Góp ý xây dựng luật giao thông đường bộ

adng

Xe điện
Biển số
OF-29434
Ngày cấp bằng
18/2/09
Số km
2,948
Động cơ
511,240 Mã lực
Luật đưa ra còn phải phụ thuộc vào dân có làm được hay ko đã chứ cụ. Còn nhiều xe ghẻ, xe nát ở các tỉnh, nếu bảo họ sang tên thì thà cứ để vậy mà đi, bị bắt thì vẫn còn lời :). Giờ ta đã hạ thuế sang tên xe tư xuống 2%, nhưng vẫn còn hơi nhiều, và cũng phải thêm một thời gian cho bà con quen với chuyện sang tên. Trước đây chính một mợ thu thuế nói thẳng với em thế này: xe anh có nát bấy ra đấy (ý nói xe hỏng hết), mà muốn sang tên, bọn em vẫn áp mức 12%, trừ thời gian khấu hao... nó cũng phải cõng mấy chục triệu đấy anh. Chính vì thuế cao mà rất nhiều người mua xe chỉ cần công chứng là xong !
Giờ mong sao thủ tục sang tên cực đơn giản, phí rẻ (đúng nghĩa trước bạ), cứ có vấn đề gì đổ vào chủ xe. Nộp phạt dễ dàng: chỉ cần ra ngân hàng gần nhất: tôi muốn nộp phạt vào tài khoản này .... thì chắc dân theo được. Giả sử em có phạm luật giao thông ở Huế, nhận bill (ví dụ 1 triệu), về nộp là xong, sao lại phải củ hành bắt vào đó một lần nữa để nộp phạt và nhận lại giấy tờ ?
Đồng ý với cụ; Em cũng mong luật làm sao phục vụ dân chứ đừng hành dân. Bày ra mấy thứ thu giấy tờ chẳng giải quyết được cái gốc của vấn đề mà làm dân cực mệt. Em chạy xe ở nước ngoài chục năm rồi mà chưa bị CSGT của họ dừng phạt lần nào. Cảnh sát giao thông của họ nhìn rất thân thiện, không như nước mình tâm lý chung là cứ thấy cảnh sát giao thông là thấy "chiến đấu, phạt" hoặc chửi "bọn cướp ngày" (hết sức xin lỗi các vị CSGT chân chính, xong số lượng các vị chỉ như đếm trên đầu ngón tay).
 
Chỉnh sửa cuối:

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,649
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đồng ý với cụ; Em cũng mong luật làm sao phục vụ dân chứ đừng hành dân. Bày ra mấy thứ thu giấy tờ chẳng giải quyết được cái gốc của vấn đề mà làm dân cực mệt. Em chạy xe ở nước ngoài chục năm rồi mà chưa bị CSGT của họ dừng phạt lần nào. Cảnh sát giao thông của họ nhìn rất thân thiện, không như nước mình tâm lý chung là cứ thấy cảnh sát giao thông là thấy "chiến đấu, phạt" hoặc chửi "bọn cướp ngày" (hết sức xin lỗi các vị CSGT chân chính, xong số lượng các vị chỉ như đếm trên đầu ngón tay).
Cụ có lẽ là một lái xe nghiêm chỉnh, và như vậy sẽ rất khó chịu khi bị bẫy trên đường !
Có vẻ cái gốc của vấn đề chính là : tại sao nhiều cảnh sát gt thích đứng đường.
Có lần em đi rửa xe, gặp một chú 3x mặt non choẹt, chắc vừa ra trường được 1, 2 năm, cũng đánh con xe matiz đến rửa, khá khệnh khạng. Em nghĩ, nghề của mình ra trường thì trên răng dưới ***, còn cái nghề này nó thật quá hấp dẫn !
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,494
Động cơ
356,913 Mã lực
Định thôi nhưng lại ... :D

Dẫn chứng tí tẹo vậy. Mấy cụ ở đây chắc đọc ngon lành mấy cái pic chộp màn hềnh dưới đây







Làm phép thống kê có thể thấy rằng số nước cho phép đèn đỏ rẽ phải (đưa vào luật) là ít.
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,494
Động cơ
356,913 Mã lực

bongbi251008

Xe máy
Biển số
OF-364506
Ngày cấp bằng
25/4/15
Số km
56
Động cơ
257,260 Mã lực
chạy cao tốc mới thấy đường việt nam cần nhiều đg như cao tốc hơn nữa
 

Kara_men

Xe buýt
Biển số
OF-94568
Ngày cấp bằng
9/5/11
Số km
981
Động cơ
411,163 Mã lực
Trường hợp đèn đỏ rẽ phải cụ có nói là "em không biết nguyên nhân thực tế" như vậy làm sao cụ lại bảo "Việc cho phép rẽ phải khi đèn đỏ như hiện nay em thấy hợp lý". Đó là mâu thuẫn và có chút mơ hồ. Nếu không hiểu được thì không thể khẳng định đó là hợp lý.

Tiếp theo, cụ nói "Khi nào việc rẽ phải khi đèn đỏ hợp lý thì người ta sẽ "linh động" gắn thêm đèn phụ, biển báo cho phép rẽ phải. Khi nào nhận thấy cho phép rẽ phải không hợp lý thì người ta sẽ để nguyên như theo Luật.", cụ có lẽ chưa hình dung được chi phí đẻ ra một cái đèn phụ là bao nhiêu đặc biệt là ở những nơi mà quản lý nhà nước còn rất mập mờ như hiện nay. Như vậy dân sẽ tốn một mớ tiền cho những nơi "linh động" như vậy. Ở các thành phố ít người việc "linh động" này sẽ cực kỳ tốn kém. Việc cụ thể hóa nó bằng luật sẽ đơn giản hơn, dân sẽ thoải mái hơn.

Về tổ lái, cho dù có khống chế tốc độ bao nhiêu đi chăng nữa thì yêu cầu tổ lái tuân thủ luật chỉ là nước đổ lá khoai. Nên ví dụ của cụ là không phù hợp.
Hãy làm khảo sát xem dân muốn đi tốc độ bao nhiêu thì cho người ta đi bấy nhiêu. Suy luận xã hội toàn tổ lái, chậm xử lý, phụ nữ, trẻ em, cận loạn thị ... như cụ đưa là phi lý (đặc biệt là trẻ em, ai cho trẻ em điều khiển phương tiện khi chưa đủ tuổi?).

Đất nước Việt Nam còn kém, người Việt Nam còn kém ở cái chỗ chỉ biết chê mà chưa biết lao vào làm. Hãy làm đi, hay dở thế nào rồi cải tiến tiếp.
(Hầu hết anh em người Việt ra nước ngoài tiếp thu cái hay của họ rồi muốn đóng góp cho sự phát triển của nước nhà, xong phần lớn người ở nhà lại cảm thấy tự ái và phản kháng lại mà không biết người nước ngoài họ luôn nhìn VN với một con mắt khác lạ (không phải khâm phục mà là nhìn thấy thằng nghèo hèn kém cỏi), cho nên HN hay SG chỉ là những đô thị kém, lộn xộn, ô nhiễm, ... và còn cần phải cải thiện rất nhiều về mọi thứ).

Vụ ghost của cụ em không bàn (xong nếu em là cụ em sẽ giải thích cho anh kia sao lại không ghost được, kẻo anh ấy vẫn nghĩ cụ kém).
1. Cụ lại chưa hiểu ý em rồi. Em "không biết nguyên nhân thực tế" là thế này: Đoạn TĐT rẽ phải đi NTH đầu tiên thì đèn đỏ không được rẽ phải; sau đó người ta gắn biển "đèn đỏ được phép rẽ phải" => cho rẽ phải khi đèn đỏ; rồi "không biết nguyên nhân thực tế" thế nào mà sau đó họ lại cho rẽ phải "nửa chừng" (gắn đèn phụ rẽ phải, đèn đỏ tròn sáng đồng thời với đèn đỏ rẽ phải sáng (cấm rẽ phải) một lúc thì chuyển đèn đỏ chính vẫn sáng nhưng đèn phụ cho rẽ phải bật xanh).

2. Cụ thể hóa bằng Luật thì lại xảy ra chuyện vì lý do nào đó có những chỗ không nên cho rẽ phải khi đèn đỏ thì lại phải gắn thêm biển (hoặc đèn phụ) "cấm rẽ phải khi đèn đỏ" :)).

3. Em nói thật em chả buồn nói với cụ về vụ tốc độ nữa, vì hình như cụ chả hiểu vấn đề em nói mà cứ soi vào tiểu tiết "tổ lái". Chẳng lẽ lại phải post lại cái post trước của em để giải thích với cụ. Chốt lại, không phải cái gì số đông cũng đúng. Muốn là một chuyện, còn để cho làm là chuyện khác. Éo buồn ví dụ nữa.

4. Vâng, hãy làm đi, ý cụ đúng như cái thằng phòng kd của em trong ví dụ trên. Phán xong sau đến máy nó bị em bảo "ghost cho nhanh nhé" thì lúc đó mới hỏi thế này, thế kia, xong chốt lại là không ghost nữa vì blah blah... lại để em làm. Vụ hô hào cụ cứ để em "CHÚNG TA HÃY LÀM ĐI, HÃY GIẢM THIỂU ÙN TẮC, TAI NẠN GIAO THÔNG" OH YEAH.

Bonus cụ cái này:

Thông tư 915-C57-P5 năm 1962 về đèn tín hiệu điều khiển giao thông do Bộ công an ban hành, ngày ban hành: 10/11/1962, ngày hiệu lực: 25/11/1962
Đèn đỏ báo hiệu: Dừng lại!

Khi đèn đỏ bật sáng, thì:

- Xe cộ phải dừng lại trước hàng đanh thứ nhất của ngã tư và có thể rẽ phải nếu trước mặt không bị vướng, nhưng phải báo hiệu rẽ phải;
Nghĩa là ngày xưa có quy định đó rồi, sau chả hiểu sao lại bỏ, chắc do về sau các ông ngu hơn ngày xưa.
 

adng

Xe điện
Biển số
OF-29434
Ngày cấp bằng
18/2/09
Số km
2,948
Động cơ
511,240 Mã lực
1. Cụ lại chưa hiểu ý em rồi. Em "không biết nguyên nhân thực tế" là thế này: Đoạn TĐT rẽ phải đi NTH đầu tiên thì đèn đỏ không được rẽ phải; sau đó người ta gắn biển "đèn đỏ được phép rẽ phải" => cho rẽ phải khi đèn đỏ; rồi "không biết nguyên nhân thực tế" thế nào mà sau đó họ lại cho rẽ phải "nửa chừng" (gắn đèn phụ rẽ phải, đèn đỏ tròn sáng đồng thời với đèn đỏ rẽ phải sáng (cấm rẽ phải) một lúc thì chuyển đèn đỏ chính vẫn sáng nhưng đèn phụ cho rẽ phải bật xanh).

2. Cụ thể hóa bằng Luật thì lại xảy ra chuyện vì lý do nào đó có những chỗ không nên cho rẽ phải khi đèn đỏ thì lại phải gắn thêm biển (hoặc đèn phụ) "cấm rẽ phải khi đèn đỏ" :)).

3. Em nói thật em chả buồn nói với cụ về vụ tốc độ nữa, vì hình như cụ chả hiểu vấn đề em nói mà cứ soi vào tiểu tiết "tổ lái". Chẳng lẽ lại phải post lại cái post trước của em để giải thích với cụ. Chốt lại, không phải cái gì số đông cũng đúng. Muốn là một chuyện, còn để cho làm là chuyện khác. Éo buồn ví dụ nữa.

4. Vâng, hãy làm đi, ý cụ đúng như cái thằng phòng kd của em trong ví dụ trên. Phán xong sau đến máy nó bị em bảo "ghost cho nhanh nhé" thì lúc đó mới hỏi thế này, thế kia, xong chốt lại là không ghost nữa vì blah blah... lại để em làm. Vụ hô hào cụ cứ để em "CHÚNG TA HÃY LÀM ĐI, HÃY GIẢM THIỂU ÙN TẮC, TAI NẠN GIAO THÔNG" OH YEAH.

Bonus cụ cái này:



Nghĩa là ngày xưa có quy định đó rồi, sau chả hiểu sao lại bỏ, chắc do về sau các ông ngu hơn ngày xưa.
Cụ cần có lý luận sắc bén hơn, nếu đưa vào lý luận không rõ không hiểu thì không sử dụng được, ai sẽ đồng ý với quan điểm của cụ mà cụ không hiểu sâu về nó?
Cho nên cụ đưa ví dụ mà chả hiểu bản chất của cái ví dụ đấy thì cũng chẳng để làm gì.

Vụ tổ lái hoặc tương tự em đã phân tích là cụ dùng sai chứ không phải em xoáy vào đó làm gì. Nó không đại diện cho số đông.
Cụ cho rằng số đông không phải cái gì cũng đúng: cụ chỉ đúng cho vài trường hợp cụ thể thuộc về nhân tài, còn lại thì không đúng khi nhận xét chung. Dẫn chứng là cụ đang hưởng cái kết quả ở xã hội mà cụ đang sống ấy khi quyết định không thuộc về số đông. Tốt nhất cụ hãy sang Thái lan (là nước gần nhất) rồi về so sánh; còn cụ sang rồi mà cụ vẫn thấy xã hội cụ đang sống phát triển hơn thì cụ không đại diện cho số đông.

Vấn đề ghost cụ nên đi tranh luận với đồng nghiệp của cụ họ sẽ biết cụ như thế nào.

Thêm nữa, cụ nên tôn trọng và tránh dùng từ thiếu văn hóa.
 

adng

Xe điện
Biển số
OF-29434
Ngày cấp bằng
18/2/09
Số km
2,948
Động cơ
511,240 Mã lực
Định thôi nhưng lại ... :D

Dẫn chứng tí tẹo vậy. Mấy cụ ở đây chắc đọc ngon lành mấy cái pic chộp màn hềnh dưới đây

Làm phép thống kê có thể thấy rằng số nước cho phép đèn đỏ rẽ phải (đưa vào luật) là ít.
Thế cụ phân tích xem tại sao lại thế?
Ý kiến của em là gì? Có gì mất an toàn ở đó? Nếu áp dụng thì sẽ được gì?
 

adng

Xe điện
Biển số
OF-29434
Ngày cấp bằng
18/2/09
Số km
2,948
Động cơ
511,240 Mã lực
Về việc xác định tốc độ tối đa cho phép, bộ GTVT huê kỳ có sử dụng phần mềm (khá nhiều input) và quy trình xác định theo các link dưới đây:

Link 1: http://safety.fhwa.dot.gov/uslimits/

Link 2: http://safety.fhwa.dot.gov/uslimits/documents/appendixk.pdf

Bọn nầy vốn có tiếng thế mà nó chả hỏi người dân lấy một câu?
Cụ đã chạy ở Hoa Kỳ chưa? Tốc độ cho phép của họ thế nào? Có hợp với lòng dân không?
Input là quan trọng; nếu đưa input của tình trạng giao thông cách đây 100 năm nó khác so với input của hiện tại. Khi nước họ nhập dữ liệu đúng và sửa lại khi người dân phàn nàn thì họ đã có sự "liên hệ / giao tiếp" với dân theo hình thức "hỏi" rồi đó.

Ở VN, có ông nào đặt ra cái quy định tốc độ ấy mà đã tuân theo chưa? Các ông ấy phải tự đi phương tiện của chính các ông đó, và các phương tiện đó phải được kiếm ra bằng những đồng tiền chân chính. Còn ngồi sau xe hơi có người lái không lo bụi bặm, không lo chi phí xăng dầu, etc ... thì các input của phần mềm = vô nghĩa.
 

Kara_men

Xe buýt
Biển số
OF-94568
Ngày cấp bằng
9/5/11
Số km
981
Động cơ
411,163 Mã lực
Cụ cần có lý luận sắc bén hơn, nếu đưa vào lý luận không rõ không hiểu thì không sử dụng được, ai sẽ đồng ý với quan điểm của cụ mà cụ không hiểu sâu về nó?
Cho nên cụ đưa ví dụ mà chả hiểu bản chất của cái ví dụ đấy thì cũng chẳng để làm gì.

Vụ tổ lái hoặc tương tự em đã phân tích là cụ dùng sai chứ không phải em xoáy vào đó làm gì. Nó không đại diện cho số đông.
Cụ cho rằng số đông không phải cái gì cũng đúng: cụ chỉ đúng cho vài trường hợp cụ thể thuộc về nhân tài, còn lại thì không đúng khi nhận xét chung. Dẫn chứng là cụ đang hưởng cái kết quả ở xã hội mà cụ đang sống ấy khi quyết định không thuộc về số đông. Tốt nhất cụ hãy sang Thái lan (là nước gần nhất) rồi về so sánh; còn cụ sang rồi mà cụ vẫn thấy xã hội cụ đang sống phát triển hơn thì cụ không đại diện cho số đông.

Vấn đề ghost cụ nên đi tranh luận với đồng nghiệp của cụ họ sẽ biết cụ như thế nào.

Thêm nữa, cụ nên tôn trọng và tránh dùng từ thiếu văn hóa.
Em không "đưa vào lý luận", em chỉ lấy ví dụ để thể hiện ý của em rằng những vấn đề mình không phải chuyên môn thì không nên thò mồm chê bai, ý kiến này nọ vào vì mình chả biết hết được bản chất vấn đề, cụ rõ chưa ạ. Chẳng phải tự nhiên lại có cái Trung tâm Nghiên cứu An toàn giao thông của học viện CSND.

Vụ "tổ lái" thì cụ tra lại xem cách dùng từ trong ngoặc kép là thế nào để biết cách em dùng thế nào. Như cụ suzu nói, giờ mà cho biểu quyết tăng thì số đông sẽ đồng ý với quan điểm tăng tốc, cơ mà cụ nghĩ bao nhiêu phần trăm trong đó có nghĩ đến các yếu tố khác ảnh hưởng đến sự an toàn đối với tốc độ (như một phần của cái đống em liệt kê trên kia)? Hay chỉ nghĩ đơn giản đại loại "đi nhanh hơn thì đến nhanh hơn, là tiết kiệm thời gian ủng hộ quá đi chứ lị". Có được bao nhiêu phần trăm dựa vào kết quả nghiên cứu (ví dụ như đây (mới chỉ từ góc độ người lái xe) và đây. Em ví dụ về việc làm cái gì cũng phải nghiên cứu chứ cụ đừng xoáy vào tiểu tiết nhé.

Cụ có bao giờ thắc mắc vì sao người ta làm như thế không (chung)? Cơ quan lập pháp làm cái gì cũng phải dự thảo, lấy ý kiến (chuyên gia, nhân dân), họp hành, phản biện tứ tung mất bao nhiêu thời gian công sức mới sửa một từ, một chữ. Em không khẳng định ý của cụ sai, nhưng cụ góp ý thì góp ý, đừng coi thường người khác (ít nhất là đừng coi thường tất cả các ông "chân đút gầm bàn").

À mà cụ có biết những dự thảo văn bản QPPL đều được đưa ra lấy ý kiến của người dân không nhỉ?

Chốt lại, ý em đơn giản là đưa ý kiến thì thoải mái nhưng đừng nghĩ chỉ mỗi mình khôn rồi đòi đuổi việc người khác :D.

Thôi em xin dừng "quợt" (ngoặc kép đấy nhé) vấn đề này tại đây, tính em nóng, chém nữa em lại dùng từ bậy bạ :)).
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,649
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ đã chạy ở Hoa Kỳ chưa? Tốc độ cho phép của họ thế nào? Có hợp với lòng dân không?
Input là quan trọng; nếu đưa input của tình trạng giao thông cách đây 100 năm nó khác so với input của hiện tại. Khi nước họ nhập dữ liệu đúng và sửa lại khi người dân phàn nàn thì họ đã có sự "liên hệ / giao tiếp" với dân theo hình thức "hỏi" rồi đó.

Ở VN, có ông nào đặt ra cái quy định tốc độ ấy mà đã tuân theo chưa? Các ông ấy phải tự đi phương tiện của chính các ông đó, và các phương tiện đó phải được kiếm ra bằng những đồng tiền chân chính. Còn ngồi sau xe hơi có người lái không lo bụi bặm, không lo chi phí xăng dầu, etc ... thì các input của phần mềm = vô nghĩa.
Đúng là việc thay đổi speed limit là cả một sự nghiên cứu và tranh luận. Ví dụ ở Hà Lan, trước đây đường cao tốc chỉ cho chạy 120km/h, sau khi điều nghiên, nghe ý kiến và tranh luận, cuối cùng họ cũng cho chạy 130km/h. Thêm chi 10km/h nhưng họ cũng rất đắn đo suy nghĩ. Với một bộ phận thì thích chạy nhanh hơn, nhưng chính phủ cần tính tới yếu tố an toàn, do vậy cần có sự tranh biện.
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,494
Động cơ
356,913 Mã lực
Thế cụ phân tích xem tại sao lại thế?
Ý kiến của em là gì? Có gì mất an toàn ở đó? Nếu áp dụng thì sẽ được gì?
Trình cao như cụ thì cụ tự phân tích được rồi, hỏi làm gì.

Theo như suy luận của cụ thì "cái bọn" kia (hàng chục nước ở Âu châu) là ếch gồi đáy ziếng hết. Haizz.
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,494
Động cơ
356,913 Mã lực
Cụ đã chạy ở Hoa Kỳ chưa? Tốc độ cho phép của họ thế nào? Có hợp với lòng dân không?
Input là quan trọng; nếu đưa input của tình trạng giao thông cách đây 100 năm nó khác so với input của hiện tại. Khi nước họ nhập dữ liệu đúng và sửa lại khi người dân phàn nàn thì họ đã có sự "liên hệ / giao tiếp" với dân theo hình thức "hỏi" rồi đó.

Ở VN, có ông nào đặt ra cái quy định tốc độ ấy mà đã tuân theo chưa? Các ông ấy phải tự đi phương tiện của chính các ông đó, và các phương tiện đó phải được kiếm ra bằng những đồng tiền chân chính. Còn ngồi sau xe hơi có người lái không lo bụi bặm, không lo chi phí xăng dầu, etc ... thì các input của phần mềm = vô nghĩa.
Lỗi nên mất tiêu một còm, phải gõ lại. :D.

"Cụ đã chạy ở HK chưa?" :D. Đây là cách tranh luận hơi bị ... "hợm ...". Em nói thật đấy. Cụ nên thay đổi cách tranh luận này.

Một cách tranh luận nữa là ai chả biết input của năm nay khác với input của 10 năm trước, nói gì đến 100 năm. Bọn trẻ con nó cũng thừa biết điều này. Cụ sử dụng cách này nghe nó ấy quá :D.

Có một cái cụ đã né tránh: trong quy trình hiện hành của bộ gt mẽo, không hề có việc hỏi ý kiến. Quy trình nó rõ ra như thế nhưng cứ lờ đi. Haiz zẫ.

Vòng vèo một hồi rồi cụ cũng nói đến vấn đề to béo kia :D (chữ của cụ [@Kara_men;94568] ).
 
Chỉnh sửa cuối:

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,494
Động cơ
356,913 Mã lực
Em không "đưa vào lý luận", em chỉ lấy ví dụ để thể hiện ý của em rằng những vấn đề mình không phải chuyên môn thì không nên thò mồm chê bai, ý kiến này nọ vào vì mình chả biết hết được bản chất vấn đề, cụ rõ chưa ạ. Chẳng phải tự nhiên lại có cái Trung tâm Nghiên cứu An toàn giao thông của học viện CSND.

Vụ "tổ lái" thì cụ tra lại xem cách dùng từ trong ngoặc kép là thế nào để biết cách em dùng thế nào. Như cụ suzu nói, giờ mà cho biểu quyết tăng thì số đông sẽ đồng ý với quan điểm tăng tốc, cơ mà cụ nghĩ bao nhiêu phần trăm trong đó có nghĩ đến các yếu tố khác ảnh hưởng đến sự an toàn đối với tốc độ (như một phần của cái đống em liệt kê trên kia)? Hay chỉ nghĩ đơn giản đại loại "đi nhanh hơn thì đến nhanh hơn, là tiết kiệm thời gian ủng hộ quá đi chứ lị". Có được bao nhiêu phần trăm dựa vào kết quả nghiên cứu (ví dụ như đây (mới chỉ từ góc độ người lái xe) và đây. Em ví dụ về việc làm cái gì cũng phải nghiên cứu chứ cụ đừng xoáy vào tiểu tiết nhé.

Cụ có bao giờ thắc mắc vì sao người ta làm như thế không (chung)? Cơ quan lập pháp làm cái gì cũng phải dự thảo, lấy ý kiến (chuyên gia, nhân dân), họp hành, phản biện tứ tung mất bao nhiêu thời gian công sức mới sửa một từ, một chữ. Em không khẳng định ý của cụ sai, nhưng cụ góp ý thì góp ý, đừng coi thường người khác (ít nhất là đừng coi thường tất cả các ông "chân đút gầm bàn").

À mà cụ có biết những dự thảo văn bản QPPL đều được đưa ra lấy ý kiến của người dân không nhỉ?

Chốt lại, ý em đơn giản là đưa ý kiến thì thoải mái nhưng đừng nghĩ chỉ mỗi mình khôn rồi đòi đuổi việc người khác :D.

Thôi em xin dừng "quợt" (ngoặc kép đấy nhé) vấn đề này tại đây, tính em nóng, chém nữa em lại dùng từ bậy bạ :)).
Em qượt phát nhá. :D.

Nhất trí với cụ là góp ý cá nhân thì cứ góp ý nhưng nó phải sát với thực tế và đặc điểm, văn hóa Vn. Không nên kèo thêm vấn đề này, vấn đề nọ vào làm gì.
 

adng

Xe điện
Biển số
OF-29434
Ngày cấp bằng
18/2/09
Số km
2,948
Động cơ
511,240 Mã lực
Em không "đưa vào lý luận", em chỉ lấy ví dụ để thể hiện ý của em rằng những vấn đề mình không phải chuyên môn thì không nên thò mồm chê bai, ý kiến này nọ vào vì mình chả biết hết được bản chất vấn đề, cụ rõ chưa ạ. Chẳng phải tự nhiên lại có cái Trung tâm Nghiên cứu An toàn giao thông của học viện CSND.

Vụ "tổ lái" thì cụ tra lại xem cách dùng từ trong ngoặc kép là thế nào để biết cách em dùng thế nào. Như cụ suzu nói, giờ mà cho biểu quyết tăng thì số đông sẽ đồng ý với quan điểm tăng tốc, cơ mà cụ nghĩ bao nhiêu phần trăm trong đó có nghĩ đến các yếu tố khác ảnh hưởng đến sự an toàn đối với tốc độ (như một phần của cái đống em liệt kê trên kia)? Hay chỉ nghĩ đơn giản đại loại "đi nhanh hơn thì đến nhanh hơn, là tiết kiệm thời gian ủng hộ quá đi chứ lị". Có được bao nhiêu phần trăm dựa vào kết quả nghiên cứu (ví dụ như đây (mới chỉ từ góc độ người lái xe) và đây. Em ví dụ về việc làm cái gì cũng phải nghiên cứu chứ cụ đừng xoáy vào tiểu tiết nhé.

Cụ có bao giờ thắc mắc vì sao người ta làm như thế không (chung)? Cơ quan lập pháp làm cái gì cũng phải dự thảo, lấy ý kiến (chuyên gia, nhân dân), họp hành, phản biện tứ tung mất bao nhiêu thời gian công sức mới sửa một từ, một chữ. Em không khẳng định ý của cụ sai, nhưng cụ góp ý thì góp ý, đừng coi thường người khác (ít nhất là đừng coi thường tất cả các ông "chân đút gầm bàn").

À mà cụ có biết những dự thảo văn bản QPPL đều được đưa ra lấy ý kiến của người dân không nhỉ?

Chốt lại, ý em đơn giản là đưa ý kiến thì thoải mái nhưng đừng nghĩ chỉ mỗi mình khôn rồi đòi đuổi việc người khác :D.

Thôi em xin dừng "quợt" (ngoặc kép đấy nhé) vấn đề này tại đây, tính em nóng, chém nữa em lại dùng từ bậy bạ :)).
Khôn hay không khôn nó thể hiện ở kết quả hiện tại.
Anh làm không tốt dân có quyền đòi hỏi người khác. Còn anh làm không tốt anh vẫn tại vị thì bị khinh.

Có lập ra hết cơ quan này tới cơ quan khác mà không làm tròn bổn phận hoặc chỉ mang tính hình thức mà kết quả vẫn tồi thì coi như không có.
Không rõ tư duy chất xám của cụ có bao giờ chất vấn họ không để cho giao thông, xã hội tốt hơn mà cụ sớm hài lòng thế?

Nếu cụ nóng và dùng từ thiếu văn hóa, thiếu tôn trọng thành viên của diễn đàn thì em sẽ không tiếp tục tranh luận với cụ nữa.
 

adng

Xe điện
Biển số
OF-29434
Ngày cấp bằng
18/2/09
Số km
2,948
Động cơ
511,240 Mã lực
Đúng là việc thay đổi speed limit là cả một sự nghiên cứu và tranh luận. Ví dụ ở Hà Lan, trước đây đường cao tốc chỉ cho chạy 120km/h, sau khi điều nghiên, nghe ý kiến và tranh luận, cuối cùng họ cũng cho chạy 130km/h. Thêm chi 10km/h nhưng họ cũng rất đắn đo suy nghĩ. Với một bộ phận thì thích chạy nhanh hơn, nhưng chính phủ cần tính tới yếu tố an toàn, do vậy cần có sự tranh biện.
Đúng cụ ạ; thế nên em mới góp ý là cần lấy ý kiến của dân chúng vì dân hiện nay không tin vào quyết định của cơ quan quản lý nhà nước. Nó không đủ cơ sở.
Ví dụ có những quãng đường thường xuyên xảy ra tai nạn thì cần đặt giới hạn tốc độ bằng biển báo, bằng gờ giảm tốc cưỡng bức (gờ phải thiết kế an toàn).

Như xe máy hiện tại nhìn chung là em thấy hơi thấp, nếu ai đó theo dõi ở những nơi có giải phân cách cố định xe máy chỉ được chạy tối đa 50km/h nhưng phải có đến 70% cho đến 80% số lượng xe máy tham gia giao thông vượt tốc độ cho phép (họ thường chạy tới 60km/h hoặc hơn).
 

adng

Xe điện
Biển số
OF-29434
Ngày cấp bằng
18/2/09
Số km
2,948
Động cơ
511,240 Mã lực
Lỗi nên mất tiêu một còm, phải gõ lại. :D.

"Cụ đã chạy ở HK chưa?" :D. Đây là cách tranh luận hơi bị ... "hợm ...". Em nói thật đấy. Cụ nên thay đổi cách tranh luận này.

Một cách tranh luận nữa là ai chả biết input của năm nay khác với input của 10 năm trước, nói gì đến 100 năm. Bọn trẻ con nó cũng thừa biết điều này. Cụ sử dụng cách này nghe nó ấy quá :D.

Có một cái cụ đã né tránh: trong quy trình hiện hành của bộ gt mẽo, không hề có việc hỏi ý kiến. Quy trình nó rõ ra như thế nhưng cứ lờ đi. Haiz zẫ.

Vòng vèo một hồi rồi cụ cũng nói đến vấn đề to béo kia :D (chữ của cụ [@Kara_men;94568] ).
Dân chúng em không rõ các bác ý sử dụng phần mềm rồi áp các số liệu khảo sát như thế nào mà cánh tài xế đa phần vẫn kêu khá nhiều về tốc độ; bản thân em thì kêu về tốc độ xe máy thôi [kêu xong em vẫn phải tuân thủ luật, khi mình tuân thủ thì mình mới thấy cái bất cập là tốc độ quá chậm so với điều kiện giao thông hiện nay ở phần lớn các con đường]. Cho nên không phải cứ có phần mềm là ra kết quả tốt, chính xác đâu.

Cụ đưa quản lý tốc độ ở Mỹ vào thì em mới hỏi cụ là cụ có nắm được tốc độ họ quản lý có hợp lòng dân không thôi. Nếu họ đưa ra phù hợp thì dân đâu có kêu. Còn ở mình không phù hợp thì dân mới kêu. Không phải là em lờ đi mà trả lời cụ là Hợp hay không hợp lòng dân?

Hỏi thêm cụ là cụ có hay phải tham gia giao thông ra ngoại tỉnh phạm vi tầm 100km trở lên không? Đặc biệt là đi bằng xe máy, xe ô tô cá nhân; khi đó cụ có đa phần hài lòng không? Những chỗ đặc biệt cần đặt hạn chế tốc độ thì không bàn.
 

adng

Xe điện
Biển số
OF-29434
Ngày cấp bằng
18/2/09
Số km
2,948
Động cơ
511,240 Mã lực
Trình cao như cụ thì cụ tự phân tích được rồi, hỏi làm gì.

Theo như suy luận của cụ thì "cái bọn" kia (hàng chục nước ở Âu châu) là ếch gồi đáy ziếng hết. Haizz.
Cần có cái đầu phân tích cụ ạ. Như vụ cho phép rẽ phải khi đèn đỏ thì cần xem cái lợi là gì cái hại là gì, an toàn hay mất an toàn như thế nào thì mới áp dụng được.
Em tin rằng chưa có thử nghiệm trên diện rộng về cái này ở VN.

Khi đánh giá các nước châu Âu cần xem thêm lưu lượng tham gia giao thông của họ, họ không cho rẽ phải thì có bị ùn không, họ cho rẽ phải rồi mà vẫn còn bị ùn hoặc bị xảy ra tai nạn nhiều hơn không. Đó mới là thông tin thêm cần xem xét chứ không phải thấy họ không áp dụng thì cũng bê về mình không áp dụng.
 
Chỉnh sửa cuối:

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,494
Động cơ
356,913 Mã lực
Đúng cụ ạ; thế nên em mới góp ý là cần lấy ý kiến của dân chúng vì dân hiện nay không tin vào quyết định của cơ quan quản lý nhà nước. Nó không đủ cơ sở.
Ví dụ có những quãng đường thường xuyên xảy ra tai nạn thì cần đặt giới hạn tốc độ bằng biển báo, bằng gờ giảm tốc cưỡng bức (gờ phải thiết kế an toàn).

Như xe máy hiện tại nhìn chung là em thấy hơi thấp, nếu ai đó theo dõi ở những nơi có giải phân cách cố định xe máy chỉ được chạy tối đa 50km/h nhưng phải có đến 70% cho đến 80% số lượng xe máy tham gia giao thông vượt tốc độ cho phép (họ thường chạy tới 60km/h hoặc hơn).
Dân chúng em không rõ các bác ý sử dụng phần mềm rồi áp các số liệu khảo sát như thế nào mà cánh tài xế đa phần vẫn kêu khá nhiều về tốc độ; bản thân em thì kêu về tốc độ xe máy thôi [kêu xong em vẫn phải tuân thủ luật, khi mình tuân thủ thì mình mới thấy cái bất cập là tốc độ quá chậm so với điều kiện giao thông hiện nay ở phần lớn các con đường]. Cho nên không phải cứ có phần mềm là ra kết quả tốt, chính xác đâu.

Cụ đưa quản lý tốc độ ở Mỹ vào thì em mới hỏi cụ là cụ có nắm được tốc độ họ quản lý có hợp lòng dân không thôi. Nếu họ đưa ra phù hợp thì dân đâu có kêu. Còn ở mình không phù hợp thì dân mới kêu. Không phải là em lờ đi mà trả lời cụ là Hợp hay không hợp lòng dân?

Hỏi thêm cụ là cụ có hay phải tham gia giao thông ra ngoại tỉnh phạm vi tầm 100km trở lên không? Đặc biệt là đi bằng xe máy, xe ô tô cá nhân; khi đó cụ có đa phần hài lòng không? Những chỗ đặc biệt cần đặt hạn chế tốc độ thì không bàn.
Qua một số còm trước đây rồi đến cái còm này của cụ thì em thấy rằng hình như cụ có nhầm lẫn về tốc độ tối đa cho phép của xe mô tô và xe gắn máy.

TT số 13 quy định với xe mô tô, xe gắn máy:

- trong khu đông dân cư, max = 40.

- ngoài khu đông dân cư, nếu không có biển hạn chế tốc độ tối đa và biển quy định tốc độ tối thiểu thì max 80.

Em đã có hôm chạy 400 km bằng 2b mà không hề thấy chậm gì cả. Thậm chí còn run tay vì đi qua quá nhiều khu vực có đường ngang ngõ tắt, khu vực có người băng qua đường bất thình lình, trâu bò, chó mèo băng qua đường, người già trẻ em rẽ trái mà không nhìn đường.

Về cái vụ hỏi ý kiến người dân kia thì cụ hãy dẫn chứng ở nước x nào đó, họ có quy trình về việc đó đi ạ. Nói mà không có dẫn chứng thì nó lâu lắm.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top