- Biển số
- OF-804597
- Ngày cấp bằng
- 22/2/22
- Số km
- 237
- Động cơ
- 9,877 Mã lực
Em đã từng ở mấy nước phát triển rồi và em thấy họ có nhiều chung cư nhưng chưa thấy nhà trong ngõ hẻm sâu. Em thì hít lượng ôxy nhiều nó quen rồi nên không ở trong hẻm được.
Cụ xem nước nào tương đương VN chứ so mấy nước phát triển thì so sao được. Khi có điều kiện thì ai ở ngõ sâu làm gì.Em đã từng ở mấy nước phát triển rồi và em thấy họ có nhiều chung cư nhưng chưa thấy nhà trong ngõ hẻm sâu. Em thì hít lượng ôxy nhiều nó quen rồi nên không ở trong hẻm được.
Nhà hẻm, sản phẩm của TQ, Pháp, Mỹ gây lên, hình thành sau nghìn năm Bắc thuộc và 200 năm kháng chiến.Em đã từng ở mấy nước phát triển rồi và em thấy họ có nhiều chung cư nhưng chưa thấy nhà trong ngõ hẻm sâu. Em thì hít lượng ôxy nhiều nó quen rồi nên không ở trong hẻm được.
Câu chuyện người ở nhà hẻm lấy đâu tiền để mua nhà phố rộng, đắt gấp 3 lần tiền.... lên khổ thì khổ vẫn phải ở cụ ah. Đã xác định không thay đổi được sự thạt thì vui vẻ mà sống.Cụ xem nước nào tương đương VN chứ so mấy nước phát triển thì so sao được. Khi có điều kiện thì ai ở ngõ sâu làm gì.
Hôm trước có hẳn một bài về Hà Nội xưa và nguyên nhân hình thành nên nhà ống của Việt Nam. Bắt đầu từ thời nhà Nguyễn, khi triều đình cho phép người dân được sở hữu, mua bán nhà cửa. Do con cái đẻ nhiều, bố mẹ chia dần nhà đất cho các con, cắt theo mặt tiền để buôn bán, hoặc các gia đình cần tiền cắt đất ra bán, trải qua các thế hệ nên thu hẹp rất nhiều, thành các căn nhà ống.Nhà hẻm, sản phẩm của TQ, Pháp, Mỹ gây lên, hình thành sau nghìn năm Bắc thuộc và 200 năm kháng chiến.
Để lấy sức yếu chống kẻ địch mạnh thì không gì hơn phương án di tản + du kích + ăn hang, ở lỗ... chính vì vậy nó hình thành tâm lý không sợ chật hẹp, hang cùng, ngõ hẻm khi xây dựng nhà cửa từ thời cha ông ta.
Hậu quả của nhà hẻm khi bà Hỏa ghé thăm là vô cùng nghiêm trọng.
Cái gốc vẫn là tư duy thích chật hẹp cụ ợ, chứ ghét chật hẹp thì đất đai đầy, lập ra chỗ mới ở được ngay.Hôm trước có hẳn một bài về Hà Nội xưa và nguyên nhân hình thành nên nhà ống của Việt Nam. Bắt đầu từ thời nhà Nguyễn, khi triều đình cho phép người dân được sở hữu, mua bán nhà cửa. Do con cái đẻ nhiều, bố mẹ chia dần nhà đất cho các con, cắt theo mặt tiền để buôn bán, hoặc các gia đình cần tiền cắt đất ra bán, trải qua các thế hệ nên thu hẹp rất nhiều, thành các căn nhà ống.
Khi người Pháp vào đô hộ, họ thấy việc nhà ống hẹp, sâu rất nhếch nhác, mất vệ sinh, ảnh hưởng sức khoẻ, để ngăn chặn nhà ống họ đã ra quy định 1 ngôi nhà phải có mặt tiền tối thiểu bao nhiêu? Tối thiểu bao nhiêu cửa sổ? Chiều cao bao nhiêu? -> Nôm na là quy hoạch kiểu: nhà liền kề, nhà phố, biệt thự, phân lô v..v… bây giờ -> Đúng theo mô tip kiến trúc nhà cửa phương tây.
Đến khi cách mạng thành công, thì những quy định cũ bị bãi bỏ, nhà ống lại phát triển… Nên về lâu dài, chắc Việt Nam cũng phải theo xu thế chung phát triển thôi: nhà phố hoặc các khu phân lô đẹp thì e ko dám nói, nhưng nhà ống ngõ hẻm thì khó phát triển lắm, hoặc không tăng giá được (giá thật, để có giao dịch chứ ko phải giá ảo rao vui trên mạng).
Hi. Cụ suy luận ko logic j cảNhà hẻm, sản phẩm của TQ, Pháp, Mỹ gây lên, hình thành sau nghìn năm Bắc thuộc và 200 năm kháng chiến.
Để lấy sức yếu chống kẻ địch mạnh thì không gì hơn phương án di tản + du kích + ăn hang, ở lỗ... chính vì vậy nó hình thành tâm lý không sợ chật hẹp, hang cùng, ngõ hẻm khi xây dựng nhà cửa từ thời cha ông ta.
Hậu quả của nhà hẻm khi bà Hỏa ghé thăm là vô cùng nghiêm trọng.
Ý em là nguyên nhân hình thành lên cái tính làng xã đấy là có từ nghìn năm...Hi. Cụ suy luận ko logic j cả
Nhà ngõ hẹp mới chỉ hình thành khoảng 100 năm trở lại, ở các tỉnh thì còn gần đây hơn.
Nguyên nhân là do kinh tế kém, kết hợp với văn hóa làng xã --> ban đầu dân cư ở tập hợp thành cụm ở gần nhau. Sau sinh con đẻ cái thêm thì xây cất nhà gần đó, sau đất đai đắt lên hoặc cóc các nhà khác kín xung quanh thì bố mẹ chia đất ra để con cái xây nhà. Chỉ còn chừa lại cái đường ngõ đủ để đi bộ, dắt trâu hay xe đạp qua.
Bác cứ nhìn gg map sẽ thấy rõ tính làng xã, đến h cũng vẫn vậy. KĐT mới đường xá ngon lành nhưng chưa ai ra thì nhìn nhau, vài ba người xây nhà thì mọc nhanh như nấm. Trái ngược với bọn tây, mỗi thằng ở 1 quả đồi, đến nhà nhau phải đi xe ô tô.
Mà chẳng ai thích chật hẹp cả đâu, nhưng kinh tế nó kém thì muốn cũng ko làm to đc.
Không có tiền làm gì cũng khó, có đủ tiền cho lựa chọn khác mà đâm đầu vào hẻm mới là dại.Không có tiền mà lại đòi nhà cao cửa rộng chung cư sang chảnh ?? Lại còn so nhà ngõ ngách với chung cư nói chung ))
Với 3-4 tỏi cụ vác đi mua nhà đất nội thành thì chẳng có xe chữa cháy nào vào được đâu. Nên nhà đất khỏi lo thang cc đến tầng bn. Ở VN cũng chưa có tòa nhà nào thiệt hại người do động đất cả. Đen quá thì chịu vậyChữa cháy lên tới tầng 16, động đất thì chung cư cứ đi đu đưa đi, cc giá rẻ thì ối dồi ôi
Giờ có hộp chữa cháy rồi cụ, đen thì ở đâu cũng ngỏm dc thật8
Với 3-4 tỏi cụ vác đi mua nhà đất nội thành thì chẳng có xe chữa cháy nào vào được đâu. Nên nhà đất khỏi lo thang cc đến tầng bn. Ở VN cũng chưa có tòa nhà nào thiệt hại người do động đất cả. Đen quá thì chịu vậy
Cháy thì ngách, hẻm nguy cơ lắmGiờ có hộp chữa cháy rồi cụ, đen thì ở đâu cũng ngỏm dc thật
biết có nguy cơ thì phải biết cách phòng thân thôiCháy thì ngách, hẻm nguy cơ lắm
Căn hộ gia đình cụ động vào kết cấu làm sao được mà cho phép, mà cơ quan PCCC cũng ko phải nơi duyệt thay đổi kết cấuỞ cc giờ sửa nhà mà thay đổi kết cấu thì phải xin giấy phép của pccc đấy. Mệt vãi.