- Biển số
- OF-668894
- Ngày cấp bằng
- 9/6/19
- Số km
- 8,736
- Động cơ
- 437,657 Mã lực
Vang cho nhát Ki ạ, Ki mỗi miệng mà bảo mồm 5 miệng 10...ĐiêuVâââââââââââââng!
Vầng!
Vâng cụ!
Vang cho nhát Ki ạ, Ki mỗi miệng mà bảo mồm 5 miệng 10...ĐiêuVâââââââââââââng!
Vầng!
Vâng cụ!
Tui hay nói VN không có cục bướu.Phát âm chuẩn thì chỉ có giọng ngoài Bắc thôi. Trong Nam và Miền Trung do đặc trưng vùng miền nên nói rất khó nghe và dùng nhiều từ địa phương
Ngôn ngữ bản địa (phương ngữ) chính là chuẩn của địa phương đó đấy cụ. Như "Ba vi con bo vang" là chuẩn tiếng Việt Ba Vì, Thạch Thất, "Mi ở chộ mô rứa" là chuẩn xứ Nghệ, "Chên chời có đám mây xanh" là Hà Nội,.... Các đài PTTH địa phương họ cũng tuyển PTV tiếng địa phương chứ có cố ép theo giọng nơi nào đâu.Tui hay nói VN không có cục bướu.
Ngoài bắc thì là cục biếu
Miền Trung thì bượu
Miền Nam thì bú
Vậy miền bắc nói chuẩn chỗ nào hả bác?
Công nhận VN mình hơi khác người, không có vùng/địa phương nào dùng làm chuẩn được cả . thường các nước văn hóa lâu năm thì thủ đô phải là chuẩn của chuẩn, ai nấy đều ngưỡng mộ học theo.
Mb tay này tay nọ như sg cha nội y, thằng cha z, ông nội x.Cái này cũng hay:
1. Đại từ nhân xưng ngôi thứ 3 số ít được nói bằng cách: ngôi thứ 2 số ít+ dấu hỏi:
+ (Ông, anh, bà)+ dấu hỏi= Ổng, ảnh, bả...
2. Các từ trong ấy, bên ấy... cũng tương tự:
+ Trong ấy: Trong + dấu hỏi= trỏng
+ Bên ấy: Bên + dấu hỏi = bển
Tui với 1 số đứa bạn Sài Gòn cũng phát âm khá chuẩn mà. Ở đây ta bàn về số đông thôi. Thực tế là xem hài kịch bắc ai cũng nói chai ziệu, chẳng ai nói chai rượu cả, nên tui phải mặc định đó là số đông chứ.Ngôn ngữ bản địa (phương ngữ) chính là chuẩn của địa phương đó đấy cụ. Như "Ba vi con bo vang" là chuẩn tiếng Việt Ba Vì, Thạch Thất, "Mi ở chộ mô rứa" là chuẩn xứ Nghệ, "Chên chời có đám mây xanh" là Hà Nội,.... Các đài PTTH địa phương họ cũng tuyển PTV tiếng địa phương chứ có cố ép theo giọng nơi nào đâu.
Vậy nên phải hiểu rằng, mấy cái d, r, d, x, ch, tr,... chỉ để áp dụng vào quy tắc chính tả tiếng Việt, chứ ko phải là chuẩn phát âm tiếng Việt. Chẳng ai gọt chân cho vừa giày cả.
P/s: về vần "iêu" với "ươu", chắc cụ mới nghe vài trường hợp mà kết luận cho cả miền bắc là ko đúng đâu. Bọn em vẫn phát âm rõ con hươu, ốc bươu, bướu cổ, quà biếu,....
Họ nói thạt đấy , bởi vậy gặp trai Hn bị nó xiên cho ko trượt phát nàoGiọng thì k rõ nhưng e thấy gái SG thích trai HN nói chuyện, kể cả những chuyện xã giao, khá nhạt nhẽo đối với gái HN nhưng các em các chị SG thấy rất hào hứng, hay là họ tỏ ra lịch sự
Ơ, vậy là mợ í có ít nhất là 5 Fan.Em thích giọng Mợ Mều LaziCat
Hình như miền Bắc có Bắc Ninh, vùng từ Sơn Tiên Du, thành Phố là chuẩn nhất ko bị lệch so với quy tắc, mình nghe rõ ràng nguyên âm phụ âm vần còn hơn cả Hà Nội gốc ko biết cảm nhận các cụ đúng ko?Ngôn ngữ bản địa (phương ngữ) chính là chuẩn của địa phương đó đấy cụ. Như "Ba vi con bo vang" là chuẩn tiếng Việt Ba Vì, Thạch Thất, "Mi ở chộ mô rứa" là chuẩn xứ Nghệ, "Chên chời có đám mây xanh" là Hà Nội,.... Các đài PTTH địa phương họ cũng tuyển PTV tiếng địa phương chứ có cố ép theo giọng nơi nào đâu.
Vậy nên phải hiểu rằng, mấy cái d, r, d, x, ch, tr,... chỉ để áp dụng vào quy tắc chính tả tiếng Việt, chứ ko phải là chuẩn phát âm tiếng Việt. Chẳng ai gọt chân cho vừa giày cả.
P/s: về vần "iêu" với "ươu", chắc cụ mới nghe vài trường hợp mà kết luận cho cả miền bắc là ko đúng đâu. Bọn em vẫn phát âm rõ con hươu, ốc bươu, bướu cổ, quà biếu,....
Ngược lại cũng dzậy cụ ạh, người trong Nam thấy người miền Bắc ai nói giọng cũng giống nhau hết.Sao e thấy khó phân biệt giọng SG giữa người này với người kia. Cứ thấy na ná giống nhau.
Còn giọng ngoài này mỗi người 1 nét riêng khá dễ phân biệt.
Con gái miền Tây "dạ" ngọt hơn con gái SG con gái Đà Lạt "dạ" còn hay hơn nữa. Ngày xưa thích nghe con gái Huế dạ nhưng sau này thấy điêu điêu ko biết cảm nhận các cụ có giống thế koKhoái nhất tiếng dạ, rất ngọt ngào
Thứ nhất, viết "rượu" thì đọc "rượu", còn nói "riệu" thì viết "riệu", hai từ hoàn toàn khác nhau về cách viết cách đọc, sao phải sửa từ điển. Cụ xem "hài kịch", rồi kl cho số đông miền Bắc thì đúng là hài.Tui với 1 số đứa bạn Sài Gòn cũng phát âm khá chuẩn mà. Ở đây ta bàn về số đông thôi. Thực tế là xem hài kịch bắc ai cũng nói chai ziệu, chẳng ai nói chai rượu cả, nên tui phải mặc định đó là số đông chứ.
Chuẩn của 1 nước là phải đúng theo cách viết chứ bác. Viết rượu, đọc thành ziệu, mà bảo đó là chuẩn rồi do địa phương đó dùng chuẩn đó, vậy đâu được.
Tui chỉ thắc mắc là tại sao không có 1 vùng miền nào phát âm đúng tiếng Việt, đặc biệt lẽ ra thủ đô phải đóng vai trò đó. Ví dụ như nếu tiếng Hà Nội thật sự chuẩn thì phải sửa từ điển, cho âm ươu phát âm thành iêu, d phát âm y như gi, tr y như ch (vậy thì bỏ bớt được vài phụ âm và tiếng, càng khỏe ).
Có vẻ nhiều cụ vẫn băn khoăn, lẫn lộn giữa phát âm và quy tắc viết chính tả.
Ví dụ: "Vú sữa" là cách viết đúng chính tả tên một loại quả, nhưng phát âm thì ở HN khác, TH khác, SG càng khác.
Vậy, ta nên tôn trọng cách phát âm của mỗi vùng miền, bởi phải nhắc lại rằng Ngôn ngữ ra đời trước Chữ viết. Ta chấp nhận và thống nhất với nhau cách ký tự các từ theo một chuẩn chung gọi là Chính tả thôi. Như thế cho đỡ tranh cãi. Còn làm sao để có thể viết đúng chính tả, ngữ pháp, đó là cần Học, Đọc và Vận dụng nhiều (khuyến cáo là tránh lên OF học ).
Thế nào là tiếng Việt chuẩn vậy cụ . Nói ngắn gọn là ko có tiếng Việt chuẩn, chỉ có tiếng Việt theo các địa phương. Buồn cười là nhiều người cứ lấy cái ra đời sau để áp tiêu chuẩn bắt cái có từ ngàn đời phải theo và gọi là chuẩn. Ngôn ngữ có trước chữ viết, người Hà Nội, người Nghệ An hay ở đâu khác thì họ vẫn nói tiếng địa phương theo cha ông họ từ bao đời nay rồi, trước khi có chữ quốc ngữ và đương nhiên cũng chẳng cần phải biết chữ. Vậy nên đừng đem mấy cái s, x, r, d, ch, tr,... ra để làm chuẩn cho phát âm tiếng Việt
Tiếng Dạ ở Huế nó kéo dài thấy chất phủ chướng màn the, ở SG nghe đằm thắm, ở MT nghe gợi cảm.Con gái miền Tây "dạ" ngọt hơn con gái SG con gái Đà Lạt "dạ" còn hay hơn nữa. Ngày xưa thích nghe con gái Huế dạ nhưng sau này thấy điêu điêu ko biết cảm nhận các cụ có giống thế ko
Cái chính là tiếng Dạ của Huế mới nghe thì tưởng dễ thương nhưng nghe nhiều nghe kỹ thì ko dễ thương tí nào mà hơi đanhTiếng Dạ ở Huế nó kéo dài thấy chất phủ chướng màn the, ở SG nghe đằm thắm, ở MT nghe gợi cảm.