bác nào uống rượu quê rồi thì cũng đừng quên Liver protect của em để bảo vệ sức khỏe của các bác nhá Zalo em: 0369196539Thì quê iem có sao nói vậy mà mợ
bác nào uống rượu quê rồi thì cũng đừng quên Liver protect của em để bảo vệ sức khỏe của các bác nhá Zalo em: 0369196539Thì quê iem có sao nói vậy mà mợ
Thời xưa làm nhà có lề luật khác hẳn bi giờ, ko phải cứ nhiều bạc nén thì thích làm thế nào thì làm. Xem ảnh thì đằng nhà cụ cũng dòng dõi phết!Nhà báo nhiều khi cắt ghép tư liệu chỗ nọ chỗ kia nên thành ra như vậy
Có nhiều ảnh thời xưa trong đó có ảnh Đình làng gia đình cũng cố gắng phục chế lại chút để giữ lại cho mai sau. Nhà em (đã có trùng tu 1 chút) nếu nghe các cụ nói thì cũng cổ hơn nhiều nhà cổ bên Đường Lâm
bác nào uống rượu quê rồi thì cũng đừng quên Liver protect của em để bảo vệ sức khỏe của các bác nhá Zalo em: 036919653
Cụ Tửu ơi!!!!
Gãi đúng khung của cụ Chuột rồi ạThời xưa làm nhà có lề luật khác hẳn bi giờ, ko phải cứ nhiều bạc nén thì thích làm thế nào thì làm. Xem ảnh thì đằng nhà cụ cũng dòng dõi phết!
Mợ để em kêu gọi cho, chả mấy khi mợ đến nhàbác nào uống rượu quê rồi thì cũng đừng quên Liver protect của em để bảo vệ sức khỏe của các bác nhá Zalo em: 0369196539
Mợ xoá bài đi, quảng cáo kiểu này là nghỉ dài dài đấybác nào uống rượu quê rồi thì cũng đừng quên........
Thấy bánh tẻ bán nhiều ở Đền Và, nồi hấp bánh nóng nguyên, chấm tương ớt.Bồ quân là 1 loại quả, nhìn hơi giống mận nhưng hạt nó nhỏ và nhiều như hạt cà; quả chín cũng có màu đỏ đậm bác ạ!
Quê Nội bác nổi tiếng món bánh tẻ Phú Nhi! Thạch Thất cũng có bánh tẻ Cầu Liêu. Bánh Phú Nhi thon dài, bánh Cầu Liêu mập ngắn. Em chén cả rồi, đều rất tuyệt vời! Nhắc đến lại ướt hết phím!
Vâng, các cụ đời trước cũng có giữ chức quan gì đó nên xây nhà được dùng Long-Ly-Quy-Phượng để chạm khắc ạThời xưa làm nhà có lề luật khác hẳn bi giờ, ko phải cứ nhiều bạc nén thì thích làm thế nào thì làm. Xem ảnh thì đằng nhà cụ cũng dòng dõi phết!
Bánh đấy là tẻ Phú Nhi bác ạ. Em cũng hay qua dịp hội rằm tháng Giêng; sang năm Canh Tý lại đến kỳ làm hội to (Tý, ngọ, mão, dậu).Thấy bánh tẻ bán nhiều ở Đền Và, nồi hấp bánh nóng nguyên, chấm tương ớt.
Thế cụ xưa cũng to phết đấy! Dịch lên mạn trên là Cổ Đô, cũng đất nhiều nhân tài, em đã vào đền thờ và mộ cụ Nguyễn Sư Mạnh, Lưỡng quốc Thượng thư thời Lê Thánh Tông; tuy là phục dựng mới nhưng khá hoành tráng, tả vu hữu vu nghi môn đầy đủ!Vâng, các cụ đời trước cũng có giữ chức quan gì đó nên xây nhà được dùng Long-Ly-Quy-Phượng để chạm khắc ạ
Nhà em 5 gian 2 chái bình thường chứ ko phải nhà thờ cụ ạ, dựng lại được gia phả chứ quả thật thiếu sót cũng chưa tìm hiểu kỹ các cụ làm chức quan cụ thể nào, chắc cũng tầm trung trung thôi ạ.Bánh đấy là tẻ Phú Nhi bác ạ. Em cũng hay qua dịp hội rằm tháng Giêng; sang năm Canh Tý lại đến kỳ làm hội to (Tý, ngọ, mão, dậu).
Thế cụ xưa cũng to phết đấy! Dịch lên mạn trên là Cổ Đô, cũng đất nhiều nhân tài, em đã vào đền thờ và mộ cụ Nguyễn Sư Mạnh, Lưỡng quốc Thượng thư thời Lê Thánh Tông; tuy là phục dựng mới nhưng khá hoành tráng, tả vu hữu vu nghi môn đầy đủ!
Ho ho, mẹ đẻ em, ông bà sống ở HN chả biết đã bao nhiêu đời. Mẹ em sinh ra ở Hn nhưng đến năm 1946, cụ được 14 tuổi thì theo gia đình đi tản cư khắp miền Bắc. Nay tiếng của cụ chỉ thi thoảng mới nhận ra giọng HN. Nhớ cụ có câu thành ngữ đặc sắc, em ko thấy ở đâu: chửa giàu đã lấy b.uồi làm then cửaHà Lội bây giờ toàn dân tỉnh khác nhập cư, kể cả là có chạy xe biển 29-30-31, giọng chua loét lảnh lót uốn éo, tính nết thì huyênh hoang tinh tướng hoặc cục cằn thô lỗ. Cứ xem bọn phát thanh viên trẻ bây giờ trên TV thì thấy, giọng rất thảo mai uốn éo trầm bổng chua ngoa, chứ dân HN gốc phát âm rất nhẹ nhàng, chả ai nói như thế. Dân nhập cư này là mới lên từ thời 80x trở về sau, giờ đang lứa tuổi trung niên, con cháu họ giờ đã thành người Hà Lội có hộ khẩu xịn rồi, nhưng bản chất vẫn rất nhà quê. Chứ còn dân nhập cư thời 1945-1954 thì đã có thể coi là người Hà Nội gần như xịn, vì đã trải qua 3 thế hệ.
Bánh tẻ Phú Nhi quê em đấy, cccm chưa được ăn loại chuẩn đâu ợ, ngon vãi lúa ợ heheThấy bánh tẻ bán nhiều ở Đền Và, nồi hấp bánh nóng nguyên, chấm tương ớt.
Nhân cái ông giáo nói về cô gái Sơn Tây, "để lão nói cho mà nghe" câu chuyện thật chiều nay. Về một cô gái đeo khẩu trang rất đẹp.CÔ GÁI SƠN TÂY
Cô gái Sơn Tây, yếm thủng tầy dần
Răng đen hạt nhót,chân đi cù lèo
Tóc rễ tre,chải lược bồ cào
Xù xì da cóc,hắc lào tứ tung
Trên đầu chấy rận như sung
Rốn lồi quả quýt,má hồng trôn niêu
Cô tưởng mình cô ai ố mỹ miều
Chồng con chả lấy,để liều thân ru ?
Hai nách cô thơm như ổ chuột chù
Mắt thì dán nhấm,lại gù lưng tôm.
Trứng rận bằng quả nhãn lồng,
Miệng cười tủm tỉm như sông Ngân Hà.
Con rận bằng con ba ba,
Đêm nằm nó gáy cả nhà thất kinh.
Hàng xóm vác gậy đi rình,
Hóa ra rận đực nóng mình bò ra.
Bánh đúc,cô nếm nồi ba
Mía re tráng miệng,hết vài trăm cây.
Giã gạo vú chấm đầu chày.
Xay thóc cả ngày,được một đấu ba
Đêm nằm nghĩ hết gần xa,
Giở mình một cái,gẫy mười ba thang giường.
Ấm lòng quá trong cái thời tiết mưa phùn se lạnh thế này.Nhân cái ông giáo nói về cô gái Sơn Tây, "để lão nói cho mà nghe" câu chuyện thật chiều nay. Về một cô gái đeo khẩu trang rất đẹp.
Nghe vô lý phỏng?
Lúc 14h hôm nay, Lão ngồi bến xe đợi 20B, có bà cụ rất già mặc áo mưa ăn vận khổ sở. Bà hỏi đường lão về Ba vì, gần đường lâm, lão chỉ xong thì mới hỏi thăm sao mưa gió mà khổ sở đi mình vậy. Bà rơm rớm kể: có đứa cháu nội sn 2003, bố nghiện mất, mẹ bỏ đi, cháu bà phải nghỉ học bỏ lên sơn tây làm (bà ở hòa bình)
Nó bỏ đi nhưng điện cho bà bảo bà đừng lo, nhưng bà vẫn đi tìm nó về, sáng đi ko kịp ăn chỉ có mấy quả chuối luộc. Bà đi từ sáng mà chiều mới đến cầu giấy, bà cứ bám tay lão sợ lạc mất lão vì lão chỉ đường cho bà.
Lên xe lão cho bà ngồi trước, lão đứng sau mà lnao bà cũng quay lại sợ lạc mất lão.
Đi xe 20b thì ko thể đến, phải đi thêm xe 92. May sao lúc lão móc tiền trả tiền xe cho bà thì có một cô gái Sơn Tây cực đẹp đeo khẩu trang (lão ko nhìn thấy mặt) bảo là anh phải đưa bà bắt xe 92. Lão bảo để lão nhờ phụ xe. Cô bé đã bảo, anh để em đưa giúp bà đến đó. Vì nhà cô bé có xe đón, nên cô bảo để e bảo bố đưa bà đi tiếp. Vì lão phải về người nhà đợi nên ko đưa bà đến đc. (May quá). Trước lúc xuống lão nói vọng dặn bà là yên tâm có người đưa bà đi.
Nhét túi sau 100k định đưa bà mà chen chui xe đông lại quên. May quá, sau call lại cô bé thì đc biết. Cô Gái sơn tây đẹp nết đẹp người đã đưa bà tận nơi, biếu bà tiền (dù nói mãi bà mới nhận), liên lạc với cháu bà rồi. Lão thầm cảm ơn cô gái ko biết mặt đó biết bao!
Một vẻ đẹp sau khẩu trang lão chả biết, nhưng lão biết đó là một tấm lòng đẹp của cô gái xứ yếm thủng!
Lão không có ý PR các ông giáo bà giáo ạ. Nhân cái xứ Đoài, nhân cái bài thơ của lão Aiknow! Nếu offer nào đi chuyến 20b giờ đó sẽ biết. Cả xe biết. Lão hơi buồn vì ko giúp bà đc nhiều ông giáo ạ!
Cô bé nếu có trong xứ này có đọc được thì hú cho lão mời rượu!
Trời lạnh mà lòng ấm!
Thực ra uống rượu cưới xong ấm hơn nhiều ạ. Kk
Thăm nom giề đâu cụẤm lòng quá trong cái thời tiết mưa phùn se lạnh thế này.
Hôm nay thứ 6 phải chăng lão khăn gói về thăm thày u đấy ạ?
Chết chửa em còn chưa thăm thớt ấy, để em lội sang vậyThăm nom giề đâu cụ
Lão Đoài về đi đám đới
Bao của ngon lão trưng hết lên bên kia kìa
Lão còn nhai cả giầu bỏm bẻm tráng miệng ấy
Ấy mợ, bu em cũng hay dùng câu thành ngữ trên lắm mợ nhé, mà âu của mợ thiếu chứ "đầu" ở đâu đóHo ho, mẹ đẻ em, ông bà sống ở HN chả biết đã bao nhiêu đời. Mẹ em sinh ra ở Hn nhưng đến năm 1946, cụ được 14 tuổi thì theo gia đình đi tản cư khắp miền Bắc. Nay tiếng của cụ chỉ thi thoảng mới nhận ra giọng HN. Nhớ cụ có câu thành ngữ đặc sắc, em ko thấy ở đâu: chửa giàu đã lấy b.uồi làm then cửa
Lại ông chú họ cũng sinh ra ở Hn, nhưng sống ở Phú Thọ. Chú nói: nghe tin cháu bắt được con thẽm, chú ra thăm (chú ra thăm vì em mới sinh cháu gái).
Hi hi. Cho tới tận nay, sống quá nửa đời người rồi mà em chưa thấy người thứ hai nói câu ấy. (ko biết nó là thổ ngữ của HN hay Phú Thọ nữa ạ)
Kính cụ.Chết chửa em còn chưa thăm thớt ấy, để em lội sang vậy