- Biển số
- OF-160636
- Ngày cấp bằng
- 13/10/12
- Số km
- 9,303
- Động cơ
- 436,527 Mã lực
Ôi, thế này các cụ bảo: phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam, cấm có sai thật.Em thấy trong từ điển thì cả 2 từ đều ok.
Ôi, thế này các cụ bảo: phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam, cấm có sai thật.Em thấy trong từ điển thì cả 2 từ đều ok.
Viết "Dông tố" hay "Giông tố" đều được cả nhưng "Dáng ngọc" thì khác " Giáng ngọc" Cụ ạh .Thời xưa phiên từ chữ Nôm ra chứ quốc ngữ thì có sự khác biệt là bình thường. Do phát âm các vùng khác nhau tí chút. Cái này giống như từ "Giáng ngọc" vậy thôi.
E có chị khách quen người hàn, khá thân vì học tiếng việt và hay nt hỏi em. Hôm nọ nt hỏi em về giá thịt lợn. Em nhắn lại là VN ko thiếu lợn, cần thì CP sẽ cho nhập khẩu lợn về nên cứ yên tâm, nhưng em sơ suất là nhắn thiếu dấu. Thế là chị í nt chửi em té tát. Em phải giải thích mãi đấy.Ôi, thế này các cụ bảo: phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam, cấm có sai thật.
Ngày xưa chứ Nôm thì chỉ có 1 chữ thôi nhưng phiên ra chữ quốc ngữ thì lại ra nhiều chữ do phát âm riêng của địa phương.Ôi, thế này các cụ bảo: phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam, cấm có sai thật.
Giáng Ngọc ý nói Tiên Nữ hạ Giới Cụ ạ."Giáng Ngọc" là tên riêng thôi
Vầng, em hiểu rõ hơn rồiGiáng Ngọc ý nói Tiên Nữ hạ Giới Cụ ạ.
Viết "Dông tố" hay "Giông tố" đều được cả nhưng "Dáng ngọc" thì khác " Giáng ngọc" Cụ ạh .
"Dáng ngọc" được dùng như 1 tính từ để tả vẻ đẹp duyên dáng, đài các của thiếu nữ còn "Giáng Ngọc" là tên riêng thôi chứ không có ý nghĩa nào cả.
Bữa trước có bàn với 2 cụ về từ Giáng Ngọc này thì đây là dẫn chứng từ 1 người nghe từ chính tác giả: Giáng Ngọc = Dáng Ngọc. Các cụ xem tại 01:03:00 nhé.Giáng Ngọc ý nói Tiên Nữ hạ Giới Cụ ạ.
Ta bàn vấn đề từ Giáng và Dáng, nếu ca khúc có tiêu đề là Dáng Ngọc thì đúng như Tác Giả nói với MC. Nhưng tiêu đề là Giáng Ngọc thì không thể lý giải như vậy được, vì từ Giáng có nghĩa khác xa với Dáng.Bữa trước có bàn với 2 cụ về từ Giáng Ngọc này thì đây là dẫn chứng từ 1 người nghe từ chính tác giả: Giáng Ngọc = Dáng Ngọc. Các cụ xem tại 01:03:00 nhé.
Trời ơi, ca khúc tiêu đề Giáng Ngọc nó thành bất hủ rồi cụ, làm gì có chuyện viết thành Dáng Ngọc đâu?Ta bàn vấn đề từ Giáng và Dáng, nếu ca khúc có tiêu đề là Dáng Ngọc thì đúng như Tác Giả nói với MC. Nhưng tiêu đề là Giáng Ngọc thì không thể lý giải như vậy được, vì từ Giáng có nghĩa khác xa với Dáng.
Vậy ở đây :
1- Tác giả có thể Tếu Táo đùa vui.
2- Có thể về phần ngữ pháp Tác Giả bị nhầm.
Còn về nội dung ca từ trong ca khúc, Ta có thể thấy say đắm một T/Y ảo ảnh, một hình dáng trong tâm trí tưởng tượng, nên tiêu đề có thể là Giáng Ngọc hay Dáng Ngọc đều được.
Mời Cụ thưởng thức ca khúc Dáng Tiên Nữ.
Vậy có thể lý giải Tác Giả Tếu Táo đùa vui trong câu chuyện, và MC ấy cũng thường là cây Hài trên Sân Khấu đó mà.Trời ơi, ca khúc tiêu đề Giáng Ngọc nó thành bất hủ rồi cụ, làm gì có chuyện viết thành Dáng Ngọc đâu?
Cụ bị "lối mòn" trong suy nghĩ là từ Giáng cứ phải bắt buộc phải hiểu theo nghĩa Hán-Việt mà không chịu hiểu theo nghĩa Nôm. Như chữ Bình chẳng hạn, nghĩa Hán-Việt nó khác với nghĩa Nôm.Vậy có thể lý giải Tác Giả Tếu Táo đùa vui trong câu chuyện, và MC ấy cũng thường là cây Hài trên Sân Khấu đó mà.
Jông lốc chuẩn hơn cụ ơiSai tất... Rông nốc mới chuận
Là Tác Giả, Nhạc Sỹ với Họ những nốt "Giáng, Thăng" trong bản nhạc phải hiểu là sao chứ.Cụ bị "lối mòn" trong suy nghĩ là từ Giáng cứ phải bắt buộc phải hiểu theo nghĩa Hán-Việt mà không chịu hiểu theo nghĩa Nôm. Như chữ Bình chẳng hạn, nghĩa Hán-Việt nó khác với nghĩa Nôm.