- Biển số
- OF-436933
- Ngày cấp bằng
- 13/7/16
- Số km
- 1,037
- Động cơ
- 222,793 Mã lực
- Tuổi
- 32
Đèo mẹ, k hợp thì giải tán, ok rồi, nhưng nếu thật là các trường tư bắt tay nhau để k nhận lại các cháu thì nó gọi là gian thương cmnr.
Trách nhiệm đảo bảo quyền học tập của trẻ em là của Sở, không phải của trường tư. Sở có trách nhiệm, nếu phụ huynh không tự lo được, tìm trường cho các con vào 1 trường công nào đấy. Đã có nhiều trường hợp trường cũ giải thể hoặc phá sản, sở phải phân bổ học sinh về các trường khác nhau.- Quan hệ dân sự ở đây là QH giữa PHHS với nhà trường, không phải với HS.
- Trường công hay tư nằm dưới sự quản lý của sở thì họ có quyết can thiệp vào hoạt động liên quan đến việc dạy và học.
- Trường học tư là DN đặc thù cho nên các hoạt động sẽ phải tuân theo những quy định riêng.
Trường công rộng mở: đúng, nhưng PH và nhà trường phải lo đc cái giấy tiếp nhận của trường kia cái đẫ
So sánh với học ngoại ngữ là không đúng, hai loại hình khác nhau về yêu cầu thời gian cần thực hiện.Nói thêm tí về chuyện phụ huynh phàn nàn học phí online
Theo em họ phàn nàn là có cơ sở. Đơn giản là họ thỏa thuận với nhà trường là học offline, bây giờ trường thay bằng online thì họ phản đối cũng đúng thôi. Họ chả làm gì sai. Ai cũng biết chất lượng học của online làm sao thay được offline. Đành rằng 2 bên nên cảm thông cho nhau, nhưng cảm thông đến mức nào thì phải do 2 bên thỏa thuận. Nhà trường có quyền đề xuất. Phụ huynh có quyền từ chối. Họ không làm sai với hợp đồng ban đầu
Vì dụ nhé. Đợt covid vừa rồi ban đầu các trung tâm Anh ngữ cũng đưa ra chương trình online để thay thế cho những ngày học offline nhưng phụ huynh phản đối. Họ chỉ nói đơn giản là tôi trả tiền để học offline chứ không học online. Cuối cùng bên trung tâm phải nhượng bộ, giữ nguyên thời gian học còn lại khi nào hết dịch học tiếp. Thậm chí nhiều trung tâm chuyển sang dạy online miễn phí để câu khách mùa dịch. Kết thúc dịch thì không những không bị trừ tiền online mà các trung tâm đồng loạt tung ra các gói khuyến mại khủng nhất xưa nay để giành học viên của nhau.
Cùng một sự việc, đổi offline sang online, nhưng kết quả hoàn toàn khác nhau là vì sao ? Vì các trung tâm Anh ngữ không nắm đàng chuôi như trường phổ thông. Phụ huynh có thể dễ dàng đổi trường mà gần như không gặp vấn đề gì thế nên ở đó khách hàng được là thượng đế
Đây là can thiệp chứ là gì nữa cụ?
Bản thân việc can thiệp không hẳn là sai, nếu nó nằm trong quyền hạn được pháp luật cho phép, và cái Luật đó không trái các luật khác và trái Hiến pháp.
Vấn đề ở đây là một Sở GD của một địa phương có quyền can thiệp vào một hợp đồng dân sự hay không? Nếu có thì theo những Luật nào? Được can thiệp những gì?
Em nghĩ câu trả lời là Sở Giáo dục (hay Bộ GD, hay Thủ tuớng CP....) không được quyền can thiệp, ít nhất là trong trường hợp này (chỉ là nhà trường - tức là doanh nghiệp - nó không tiếp tục gia hạn hợp đồng chứ có làm gì đâu).
Mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp giáo dục này là lợi nhuận.
Và đó là một mục tiêu rất lành mạnh.
Trong kinh tế thị trường, các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để thu tiền của người mua sp, nhưng người mua cũng phải cạnh tranh với nhau để có được sản phẩm hợp lý.
Có thể còm đầu tiên em nói chưa rõ ý. Cái quy định ở đây là nhà trường không đc phép “đuổi” học sinh khi chưa có trường khác TIẾP NHẬN. Túm lại là nhà trường và PH muốn hành xử thế nào cug đc miễn là không vi phạm pháp luật và đảm bảo quyền đc học tập của các em.Trách nhiệm đảo bảo quyền học tập của trẻ em là của Sở, không phải của trường tư. Sở có trách nhiệm, nếu phụ huynh không tự lo được, tìm trường cho các con vào 1 trường công nào đấy. Đã có nhiều trường hợp trường cũ giải thể hoặc phá sản, sở phải phân bổ học sinh về các trường khác nhau.
Cụ cứ nhai mãi cái câu “đuổi học sinh” thế nhở. Trường đuổi lúc nào hả cụ?Coa thể còm đầu tiên em nói chưa rõ ý. Cái quy định ở đây là nhà trường không đc phép “đuổi” học sinh khi chưa có trường khác tiếp nhận. Túm lại là nhà trường và PH muốn hành xử thế nào cug đc miễn là không vi phạm pháp luật và đảm bảo quyền đc học tập của các em.
Quy định này nó đảm bảo việc học của các em không bị gián đoạn.
Nó còn đề cập đến việc nếu HS phạm tội hình sự thì các em vẫn đc học tập tại các trường giáo dưỡng.
Nếu cụ là chủ trường khác cụ có dám nhận phụ huynh mang hiểm họa gây rắc rối nghiêm trọng, gây mats uy tín nghiêm trọng vào trường không?Đèo mẹ, k hợp thì giải tán, ok rồi, nhưng nếu thật là các trường tư bắt tay nhau để k nhận lại các cháu thì nó gọi là gian thương cmnr.
Dạ, em làm rõ ý phần trên thôi ạh: liên quan cái quy định của sở GD Hà NộiCụ cứ nhai mãi cái câu “đuổi học sinh” thế nhở. Trường đuổi lúc nào hả cụ?
Đừng lập lờ câu chữ và đưa thông tin ko chính xác, nhiều người sẽ hiểu sai rồi lại auto chửi cụ ạ
Thực ra thì còn hai tháng hè, có vào được trường quốc tế khác không thì tháng 9 mới biết.Đèo mẹ, k hợp thì giải tán, ok rồi, nhưng nếu thật là các trường tư bắt tay nhau để k nhận lại các cháu thì nó gọi là gian thương cmnr.
Trường VAS không đuổi bất cứ học sinh nào. Cái này cần khẳng định để mọi người ko hiểu lầm.Dạ, em làm rõ ý phần trên thôi ạh: liên quan cái quy định của sở GD Hà Nội
Câu trả lời hợp lý, không đồng thuận thì xin mời đi chỗ khác. Nếu trường sai thì 1 là ngồi nói chuyện còn không khởi kiện mà căng băng rôn bêu riếu. Sau vụ này khéo uy tín trường tăng cao. Những nhà có tiền thật sự và có chút kiến thức sẽ cho con theo học trường này. Còn giá cả do thị trường quyết định.Thực tế PH phải chấp nhận việc này khi tham gia vào dịch vụ giáo dục tư nhân.
Không đồng thuận được thì xin mời đi chỗ khác, em thấy hợp lý.
Cụ chuẩn vãi. Người nhiều tiền cứ nghĩ mình làm vua..... hãy cư xử đúng luật cho xã hội nhờ....!Khi căng băng rôn với những ngôn từ hoành tráng là lúc xác cmn định là con mình chuyển trường, bây giờ là thời điểm thích hợp nhất để chào tạm biệt lại nằm lăn ra ăn vạ.
Cụ nói quyền..... các con có quyền học. Còn bố mẹ chúng có tiền, có quyền chọn trường! Cụ đang đạo đức giả thay bố mẹ chúng đấy....Đây k phải là can thiệp, điều này đảm bảo “quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu” của trẻ em theo quy định của hiến pháp và luật trẻ em, nhà trường gia đình buộc phải ngồi lại để giải quyết.
Kể cả trường hợp hs vi phạm các quy định dẫn đến hình thức kỷ luật là đuổi học thì vẫn phải đảm bảo giải quyết vấn đề này.
Họ có đuổi đâu. Họ báo bố mẹ đi tìm trường mới và chấm dứt hợp đồng theo pháp luật theo hợp đồng đã ký kết đấy chứ. Cụ phán theo cảm tính, vô pháp luật!Có thể còm đầu tiên em nói chưa rõ ý. Cái quy định ở đây là nhà trường không đc phép “đuổi” học sinh khi chưa có trường khác TIẾP NHẬN. Túm lại là nhà trường và PH muốn hành xử thế nào cug đc miễn là không vi phạm pháp luật và đảm bảo quyền đc học tập của các em.
Quy định này nó đảm bảo việc học của các em không bị gián đoạn.
Nó còn đề cập đến việc nếu HS phạm tội hình sự thì các em vẫn đc học tập tại các trường giáo dưỡng.
Khác biệt nằm ở khả năng "khóa" (lock in) khách hàng thôiSo sánh với học ngoại ngữ là không đúng, hai loại hình khác nhau về yêu cầu thời gian cần thực hiện.
Trường QT bản chất là kinh doanh giáo dục trên cơ sở thị trường, thuận mua vừa bán.
Nếu không thỏa thuận tiếp được thì Hai bên sẽ không gia hạn tiếp tục hợp đồng nữa thế thôi. Mà phụ huynh cũng căng khẩu hiệu yêu cầu chấm dứt hợp đồng luôn và khởi kiện ngay cơ mà.
P̣hụ huynh có quyền không trả tiền học online - đúng vì HĐ ký là học offline.
và Nhà trường cũng có quyền không đào tạo tiếp năm sau- không sai vì nó không phải công lập, không ăn ngân sách nhà nước chỉ kinh doanh giáo dục.
Có nhiều người không hiểu, chỉ tìm cách kích động người khác thôi. Giá như 90% phụ huynh kia cũng đến gây áp lực với 10% biểu tình thì hay biết mấy. Vì thời gian, tiền bạc và sức lực đối phó với nhóm nhỏ đó có thể dùng cho nhà trường nghĩ ra 1 cái gì đó có ích cho hs thì có phải hay hơn không?Cụ lý luận kiểu người Mèo.
Bố mẹ căng biển biểu tình cố ý lu loa gây áp lực làm xấu mặt nhà trường. Thế 90% những phụ huynh đồng ý với mức học phí còn lại thuộc dư luận nào ?
Thì đó, em nghĩ là Sở GD không được quyền ra một quy định như vậy. Nó trái Luật Doanh nghiệp.Có thể còm đầu tiên em nói chưa rõ ý. Cái quy định ở đây là nhà trường không đc phép “đuổi” học sinh khi chưa có trường khác TIẾP NHẬN. Túm lại là nhà trường và PH muốn hành xử thế nào cug đc miễn là không vi phạm pháp luật và đảm bảo quyền đc học tập của các em.
Quy định này nó đảm bảo việc học của các em không bị gián đoạn.
Nó còn đề cập đến việc nếu HS phạm tội hình sự thì các em vẫn đc học tập tại các trường giáo dưỡng.
Đúng giọng con buônChả buôn chữ chứ éo ai dạy không công như mái trường XHCN nhà ông? Tầm này vẫn nghĩ giáo dục phải cao đạo, phờ di á?
Ở đây có bao nhiêu OFer đều là người của trường hay PHHS trường? Họ vẫn bình luận đều đấy, sao cấm được? Đừng cố tỏ ra mình ít thần kinh hơn người khác như thế! Con buôn thì cứ chấp nhận bản chất đi, sao phải chối. Hành sử hơn người thì mới khó chứ giở giọng mất dậy thì dễ thôi!Ông lảm nhảm như thằng thần kinh ấy. Khi nào trường của ông thì ông hãy chém. còn trường người ta thì ngồi mẹ trật tự đi. thuận mua vừa bán éo ai ép mà căng băng rôn xong rồi lại nên thế nọ nên thế kia. Sốt ruột.
Cụ nói quyền..... các con có quyền học. Còn bố mẹ chúng có tiền, có quyền chọn trường! Cụ đang đạo đức giả thay bố mẹ chúng đấy....
Cụ đọc còm đầu tiên của em rồi hãy phán, em không nói đên VAS, em nói là quy định của sở GD Hà Nội.Họ có đuổi đâu. Họ báo bố mẹ đi tìm trường mới và chấm dứt hợp đồng theo pháp luật theo hợp đồng đã ký kết đấy chứ. Cụ phán theo cảm tính, vô pháp luật!
Như thế nào là núp bóng? Họ công khai chứ có giấu mặt đâu mà núp bóng? Chơi trò câu chữ lắt léo thế không đàng hoàng đâu cụ!Hèn nhất là thằng bố với con mẹ núp bòng con mình cầm băng rôn trước cổng trường cụ nhỉ