[Funland] Giờ thì mời các vị tìm chỗ học mới cho con của mình. Ồ kế :)

Biển số
OF-731174
Ngày cấp bằng
1/6/20
Số km
700
Động cơ
77,651 Mã lực
Nơi ở
Đà Lạt, Tếch Dạt
Cụ up ảnh xong mấy cụ loser kia chạy hết mấy tiêu rồi, ko có mấy cụ ấy bi bô, e buồn!
Không, cụ đổ diệt cho em là “nhân viên VAS” thì ko nằm trong đám mấy cụ đang cãi nhau với em. Cái nào ra cái đó cụ ạ.
Chỉ là cụ ấy ăn hơi nhiều ốc thôi, chứ nick đăng ký từ 2006 thì cũng là người có tuổi rồi, ko nói chuyện bậy bạ đâu
 

lookyoung

Xe tăng
Biển số
OF-98091
Ngày cấp bằng
1/6/11
Số km
1,114
Động cơ
416,241 Mã lực
Nơi ở
BE
Cái đó là rủi ro rồi cụ, bất khả kháng kiểu covid thì cùng nhau giải quyết chứ chẳng ai đổ lỗi cho ai được :))
Nói chung chung như cụ thì đơn giản quá.

Ở đây tôi không nói đến chuyện đổ lỗi cho ai mà chỉ muốn hỏi phương án giải quyết cụ thể, trường sẽ phải xử lý với các em không được tiếp tục học mặc dù phụ huynh không muốn như thế nào?
 

thichduthu2011

Tầu Hỏa
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
43,390
Động cơ
803,127 Mã lực
Từ điều 1 đến điều 4.
Riêng cái điều 1 chắc chả thằng hâm nào xây dựng mục tiêu/ chương trình học 1 năm 1 lần.
DC7CC9FE-53B4-4BE1-B9B4-1118E64CE5C7.jpeg
Đến việc 1 hs học năm trước qua năm sau (hs chưa xin chuyển trường) hiệu trưởng vẫn không được xem nó là "học sinh trường mình" thì cụ có gt đến tết :))
 

thichduthu2011

Tầu Hỏa
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
43,390
Động cơ
803,127 Mã lực
Nói chung chung như cụ thì đơn giản quá.

Ở đây tôi không nói đến chuyện đổ lỗi cho ai mà chỉ muốn hỏi phương án giải quyết cụ thể, trường sẽ phải xử lý với các em không được tiếp tục học mặc dù phụ huynh không muốn như thế nào?
Em đã trả lời cụ rồi, cơ quan quản lý giáo dục sẽ giải quyết :))
 

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
11,857
Động cơ
1,332,378 Mã lực
Đến việc 1 hs học năm trước qua năm sau (hs chưa xin chuyển trường) hiệu trưởng vẫn không được xem nó là "học sinh trường mình" thì cụ có gt đến tết :))
vâng cụ, cỏ thể do trình độ diễn đạt tiếng Việt của em chưa tốt, hoặc là cụ ấy chưa ..... thôi em dừng và ngủ đây, mai không đủ vài cuốc vợ nó đập chết.
 
Chỉnh sửa cuối:

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
11,857
Động cơ
1,332,378 Mã lực
Nói chung chung như cụ thì đơn giản quá.

Ở đây tôi không nói đến chuyện đổ lỗi cho ai mà chỉ muốn hỏi phương án giải quyết cụ thể, trường sẽ phải xử lý với các em không được tiếp tục học mặc dù phụ huynh không muốn như thế nào?
Đối với việc này phải có đề án/phương án trình lên trên trước khi đc duyệt:
- Số phận HS, Giáo viên nhue thế nào.
- Chỉ tiêu tuyển sinh năm tới ra sao, nếu giảm hoặc = 0 thì các trường khác gánh kiểu gì....
túm lại là trách nhiệm của cơ quan quản lý rồi, đương nhiên trước khi đó CMHS cũng nhảy vào: tìm trường, chuyển trường... trong các trường hợp này thủ tục sẽ được ưu tiên.
 

thuyhaiduong

Xe hơi
Biển số
OF-560268
Ngày cấp bằng
22/3/18
Số km
143
Động cơ
153,368 Mã lực
Các cụ lên tận 80 trang rồi à.
Thấy các cụ tranh luận về chuyện học một năm có gia hạn tiếp hay không, em mạn phép giải thích thêm.
Điểm khác biệt mà theo em lớn nhất giữa trường công và trường quốc tế là ... cái học bạ.

Ở trường công, cụ và trường có ghét đến mức căm trù thì cũng ko đi được, bắt buộc phải có nơi nhận con cụ thì trường mới cho rút học bạ. Sở GD nắm rất rõ "lịch sử' của từng học sinh: đã học trường A mấy năm, chuyển sang trường B mấy năm kiểu thế. Nhưng trường quốc tế thì khác. Sở chỉ biết về số lượng học sinh thôi, chứ ko thể biết là đứa này từ đâu đến (à nhầm, đến thì biết nhưng quan tâm gì), đứa kia bây giờ đến đâu. Trường quốc tế ra đời để phục vụ cho ... quốc tế nên tụi nhỏ chúng nó đi theo bố mẹ. Bố mẹ hết việc thì lại chuyển đi nước khác. Chính vì vậy mà khi ký đơn xin nhập học tức là cụ chỉ ký cho năm học đó. Chẳng ai có thể đè con các cụ học đến hết cấp cả dù nhà trường thích bỏ xừ. Và ngược lại, chẳng ai có thể đè nhà trường ra bắt phải nhận con các cụ dù các cụ/con các cụ thích bỏ xừ.

Chính vì không có học bạ nên việc chuyển giữa các trường quốc tế trên thế giới và trong lãnh thổ rất đơn giản. Đầu mùa tuyển sinh, các cụ nộp đơn, kết quả học tập, trường nó ưng, a lê hấp, các cụ bốc con sang trường khác trong một nốt nhạc, chả phải xin xỏ học bạ, học beo gì trường cũ. Vì dễ thế nên để tránh việc tự nhiên cuối mùa tuyển sinh, trường nhận được tin một nửa học sinh bay đi mất, việc làm survey và đóng cọc giữ chỗ mới ra đời.

Em nghĩ rằng các vị phụ huynh này cũng tính, sẽ chuyển con đi trường khác (dễ thế cơ mà), làm um lên, hạ uy tín của trường (cho mày chít). Nhưng người tính ko bằng trường tính, các trường quốc tế khác thấy khiếp hồn với các phụ huynh này nên chả ai dám nhận. Đừng cụ nào chửi khốn nạn nhé! Phải em, em cũng chả ngu mà rước voi về giày.

Như em đã nói, các cụ chọn "tinh hoa" thì phải theo luật chơi của tinh hoa, ko thì về trường công học với con em quần chúng cho vui. Sở sẽ không bao giờ can thiệp đâu. Vì bây giờ, Sở mà ép trường nhận các cháu vào học lại, đến khi một loạt học sinh chuyển đi, đe đoạ tài chính và sự ổn định của nhà trường, Sở có làm gì để cứu trường được ko? Phụ huynh cứ việc chơi tới bến với chả chơi khô máu, em cũng muốn xem phụ huynh chơi được đến đâu.

Chúc các cháu sớm tìm được chỗ học mới,
 
Biển số
OF-731174
Ngày cấp bằng
1/6/20
Số km
700
Động cơ
77,651 Mã lực
Nơi ở
Đà Lạt, Tếch Dạt
Các cụ lên tận 80 trang rồi à.
Thấy các cụ tranh luận về chuyện học một năm có gia hạn tiếp hay không, em mạn phép giải thích thêm.
Điểm khác biệt mà theo em lớn nhất giữa trường công và trường quốc tế là ... cái học bạ.

Ở trường công, cụ và trường có ghét đến mức căm trù thì cũng ko đi được, bắt buộc phải có nơi nhận con cụ thì trường mới cho rút học bạ. Sở GD nắm rất rõ "lịch sử' của từng học sinh: đã học trường A mấy năm, chuyển sang trường B mấy năm kiểu thế. Nhưng trường quốc tế thì khác. Sở chỉ biết về số lượng học sinh thôi, chứ ko thể biết là đứa này từ đâu đến (à nhầm, đến thì biết nhưng quan tâm gì), đứa kia bây giờ đến đâu. Trường quốc tế ra đời để phục vụ cho ... quốc tế nên tụi nhỏ chúng nó đi theo bố mẹ. Bố mẹ hết việc thì lại chuyển đi nước khác. Chính vì vậy mà khi ký đơn xin nhập học tức là cụ chỉ ký cho năm học đó. Chẳng ai có thể đè con các cụ học đến hết cấp cả dù nhà trường thích bỏ xừ. Và ngược lại, chẳng ai có thể đè nhà trường ra bắt phải nhận con các cụ dù các cụ/con các cụ thích bỏ xừ.

Chính vì không có học bạ nên việc chuyển giữa các trường quốc tế trên thế giới và trong lãnh thổ rất đơn giản. Đầu mùa tuyển sinh, các cụ nộp đơn, kết quả học tập, trường nó ưng, a lê hấp, các cụ bốc con sang trường khác trong một nốt nhạc, chả phải xin xỏ học bạ, học beo gì trường cũ. Vì dễ thế nên để tránh việc tự nhiên cuối mùa tuyển sinh, trường nhận được tin một nửa học sinh bay đi mất, việc làm survey và đóng cọc giữ chỗ mới ra đời.

Em nghĩ rằng các vị phụ huynh này cũng tính, sẽ chuyển con đi trường khác (dễ thế cơ mà), làm um lên, hạ uy tín của trường (cho mày chít). Nhưng người tính ko bằng trường tính, các trường quốc tế khác thấy khiếp hồn với các phụ huynh này nên chả ai dám nhận. Đừng cụ nào chửi khốn nạn nhé! Phải em, em cũng chả ngu mà rước voi về giày.

Như em đã nói, các cụ chọn "tinh hoa" thì phải theo luật chơi của tinh hoa, ko thì về trường công học với con em quần chúng cho vui. Sở sẽ không bao giờ can thiệp đâu. Vì bây giờ, Sở mà ép trường nhận các cháu vào học lại, đến khi một loạt học sinh chuyển đi, đe đoạ tài chính và sự ổn định của nhà trường, Sở có làm gì để cứu trường được ko? Phụ huynh cứ việc chơi tới bến với chả chơi khô máu, em cũng muốn xem phụ huynh chơi được đến đâu.

Chúc các cháu sớm tìm được chỗ học mới,
Em đính chính chút là VAS chưa có chương trình QT 100% nên các cháu vẫn có học bạ theo quy định như thường cụ ạ
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
15,910
Động cơ
605,960 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Đối với việc này phải có đề án/phương án trình lên trên trước khi đc duyệt:
- Số phận HS, Giáo viên nhue thế nào.
- Chỉ tiêu tuyển sinh năm tới ra sao, nếu giảm hoặc = 0 thì các trường khác gánh kiểu gì....
túm lại là trách nhiệm của cơ quan quản lý rồi, đương nhiên trước khi đó CMHS cũng nhảy vào: tìm trường, chuyển trường... trong các trường hợp này thủ tục sẽ được ưu tiên.
Họ đã ốm đâu mà cụ đã lo hậu sự thế?
Với tình trạng thiếu lớp học mỗi năm 1 trầm kha hơn thì trường tư ngày càng phát triển.
Nếu có rủi ro thì cổ đông lĩnh sẹo, trường không thể chết.
 

vnposh

Xe điện
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
4,807
Động cơ
270,604 Mã lực
Ôi, cụ đừng up ảnh nơi ở của cụ lên vậy chứ, cụ làm thế mấy cụ loser - mấy cụ ghét cay ghét đắng bọn thành đạt, ghét bọn có tiền cho con học trường quốc tế và ghét luôn cả mấy cái trường quốc tế nữa tức hộc máu mất, cụ ác quá. Ha ha.
Lâu rồi mới thấy cụ BopCoi toe toe. :D

Khổ. Những người đi qua rồi mới biết "chỉ bảo đường lối", học quốc tế xịn ở xứ người chứ hơn thua gì với mấy trường "quốc tế" trong nước.
 

toyota219

Xe điện
Biển số
OF-645333
Ngày cấp bằng
2/5/19
Số km
2,828
Động cơ
151,268 Mã lực
Tuổi
38
Mấy cụ sống ở xh không tưởng à. Nói tới quyền lợi của học sinh mà chả nói tới nghĩa vụ- học sinh hay cha mẹ gì cả. Ví như học sinh phải tuân theo kỹ luật, đạt kết quả học tập, tham gia hoạt động trường đề ra...phụ huynh phải hoành thành học phí đủ đúng hạn...Ví như con đang học, mình chuyển nhà đi, nhà mới cũng có 2 đứa cùng tuổi, trường vừa đầy chổ. Không biết j xử theo luật gì.
 

thichduthu2011

Tầu Hỏa
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
43,390
Động cơ
803,127 Mã lực
Các cụ lên tận 80 trang rồi à.
Thấy các cụ tranh luận về chuyện học một năm có gia hạn tiếp hay không, em mạn phép giải thích thêm.
Điểm khác biệt mà theo em lớn nhất giữa trường công và trường quốc tế là ... cái học bạ.

Ở trường công, cụ và trường có ghét đến mức căm trù thì cũng ko đi được, bắt buộc phải có nơi nhận con cụ thì trường mới cho rút học bạ. Sở GD nắm rất rõ "lịch sử' của từng học sinh: đã học trường A mấy năm, chuyển sang trường B mấy năm kiểu thế. Nhưng trường quốc tế thì khác. Sở chỉ biết về số lượng học sinh thôi, chứ ko thể biết là đứa này từ đâu đến (à nhầm, đến thì biết nhưng quan tâm gì), đứa kia bây giờ đến đâu. Trường quốc tế ra đời để phục vụ cho ... quốc tế nên tụi nhỏ chúng nó đi theo bố mẹ. Bố mẹ hết việc thì lại chuyển đi nước khác. Chính vì vậy mà khi ký đơn xin nhập học tức là cụ chỉ ký cho năm học đó. Chẳng ai có thể đè con các cụ học đến hết cấp cả dù nhà trường thích bỏ xừ. Và ngược lại, chẳng ai có thể đè nhà trường ra bắt phải nhận con các cụ dù các cụ/con các cụ thích bỏ xừ.

Chính vì không có học bạ nên việc chuyển giữa các trường quốc tế trên thế giới và trong lãnh thổ rất đơn giản. Đầu mùa tuyển sinh, các cụ nộp đơn, kết quả học tập, trường nó ưng, a lê hấp, các cụ bốc con sang trường khác trong một nốt nhạc, chả phải xin xỏ học bạ, học beo gì trường cũ. Vì dễ thế nên để tránh việc tự nhiên cuối mùa tuyển sinh, trường nhận được tin một nửa học sinh bay đi mất, việc làm survey và đóng cọc giữ chỗ mới ra đời.

Em nghĩ rằng các vị phụ huynh này cũng tính, sẽ chuyển con đi trường khác (dễ thế cơ mà), làm um lên, hạ uy tín của trường (cho mày chít). Nhưng người tính ko bằng trường tính, các trường quốc tế khác thấy khiếp hồn với các phụ huynh này nên chả ai dám nhận. Đừng cụ nào chửi khốn nạn nhé! Phải em, em cũng chả ngu mà rước voi về giày.

Như em đã nói, các cụ chọn "tinh hoa" thì phải theo luật chơi của tinh hoa, ko thì về trường công học với con em quần chúng cho vui. Sở sẽ không bao giờ can thiệp đâu. Vì bây giờ, Sở mà ép trường nhận các cháu vào học lại, đến khi một loạt học sinh chuyển đi, đe đoạ tài chính và sự ổn định của nhà trường, Sở có làm gì để cứu trường được ko? Phụ huynh cứ việc chơi tới bến với chả chơi khô máu, em cũng muốn xem phụ huynh chơi được đến đâu.

Chúc các cháu sớm tìm được chỗ học mới,
Ngoài những trường "quốc tế" cụ nói trường công / tư nào không cho hs chuyển trường cụ vd thử xem? :))
 

vnposh

Xe điện
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
4,807
Động cơ
270,604 Mã lực
Các cụ lên tận 80 trang rồi à.
Thấy các cụ tranh luận về chuyện học một năm có gia hạn tiếp hay không, em mạn phép giải thích thêm.
Điểm khác biệt mà theo em lớn nhất giữa trường công và trường quốc tế là ... cái học bạ.

Ở trường công, cụ và trường có ghét đến mức căm trù thì cũng ko đi được, bắt buộc phải có nơi nhận con cụ thì trường mới cho rút học bạ. Sở GD nắm rất rõ "lịch sử' của từng học sinh: đã học trường A mấy năm, chuyển sang trường B mấy năm kiểu thế. Nhưng trường quốc tế thì khác. Sở chỉ biết về số lượng học sinh thôi, chứ ko thể biết là đứa này từ đâu đến (à nhầm, đến thì biết nhưng quan tâm gì), đứa kia bây giờ đến đâu. Trường quốc tế ra đời để phục vụ cho ... quốc tế nên tụi nhỏ chúng nó đi theo bố mẹ. Bố mẹ hết việc thì lại chuyển đi nước khác. Chính vì vậy mà khi ký đơn xin nhập học tức là cụ chỉ ký cho năm học đó. Chẳng ai có thể đè con các cụ học đến hết cấp cả dù nhà trường thích bỏ xừ. Và ngược lại, chẳng ai có thể đè nhà trường ra bắt phải nhận con các cụ dù các cụ/con các cụ thích bỏ xừ.

Chính vì không có học bạ nên việc chuyển giữa các trường quốc tế trên thế giới và trong lãnh thổ rất đơn giản. Đầu mùa tuyển sinh, các cụ nộp đơn, kết quả học tập, trường nó ưng, a lê hấp, các cụ bốc con sang trường khác trong một nốt nhạc, chả phải xin xỏ học bạ, học beo gì trường cũ. Vì dễ thế nên để tránh việc tự nhiên cuối mùa tuyển sinh, trường nhận được tin một nửa học sinh bay đi mất, việc làm survey và đóng cọc giữ chỗ mới ra đời.

Em nghĩ rằng các vị phụ huynh này cũng tính, sẽ chuyển con đi trường khác (dễ thế cơ mà), làm um lên, hạ uy tín của trường (cho mày chít). Nhưng người tính ko bằng trường tính, các trường quốc tế khác thấy khiếp hồn với các phụ huynh này nên chả ai dám nhận. Đừng cụ nào chửi khốn nạn nhé! Phải em, em cũng chả ngu mà rước voi về giày.

Như em đã nói, các cụ chọn "tinh hoa" thì phải theo luật chơi của tinh hoa, ko thì về trường công học với con em quần chúng cho vui. Sở sẽ không bao giờ can thiệp đâu. Vì bây giờ, Sở mà ép trường nhận các cháu vào học lại, đến khi một loạt học sinh chuyển đi, đe đoạ tài chính và sự ổn định của nhà trường, Sở có làm gì để cứu trường được ko? Phụ huynh cứ việc chơi tới bến với chả chơi khô máu, em cũng muốn xem phụ huynh chơi được đến đâu.

Chúc các cháu sớm tìm được chỗ học mới,
Không có đề án thành lập trường nào trên lãnh thổ Việt Nam này "phục vụ quốc tế" hết. Được ưu đãi, được ăn cơm quốc gia mà lại thờ ma quốc tế. :D
"Quốc tế" để phục vụ là "quốc tế" nào thế cụ?
 

thichduthu2011

Tầu Hỏa
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
43,390
Động cơ
803,127 Mã lực
Mấy cụ sống ở xh không tưởng à. Nói tới quyền lợi của học sinh mà chả nói tới nghĩa vụ- học sinh hay cha mẹ gì cả. Ví như học sinh phải tuân theo kỹ luật, đạt kết quả học tập, tham gia hoạt động trường đề ra...phụ huynh phải hoành thành học phí đủ đúng hạn...Ví như con đang học, mình chuyển nhà đi, nhà mới cũng có 2 đứa cùng tuổi, trường vừa đầy chổ. Không biết j xử theo luật gì.
Còn riêng cụ đang tưởng tượng vì chả ai nói không đóng phí vẫn được học cả :))
 

vnposh

Xe điện
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
4,807
Động cơ
270,604 Mã lực
Mấy cụ sống ở xh không tưởng à. Nói tới quyền lợi của học sinh mà chả nói tới nghĩa vụ- học sinh hay cha mẹ gì cả. Ví như học sinh phải tuân theo kỹ luật, đạt kết quả học tập, tham gia hoạt động trường đề ra...phụ huynh phải hoành thành học phí đủ đúng hạn...Ví như con đang học, mình chuyển nhà đi, nhà mới cũng có 2 đứa cùng tuổi, trường vừa đầy chổ. Không biết j xử theo luật gì.
Thì vưỡn mà cụ. Không ai lại "đơn phương" cả.
 

thichduthu2011

Tầu Hỏa
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
43,390
Động cơ
803,127 Mã lực
Không có đề án thành lập trường nào trên lãnh thổ Việt Nam này "phục vụ quốc tế" hết. Được ưu đãi, được ăn cơm quốc gia mà lại thờ ma quốc tế. :D
"Quốc tế" để phục vụ là "quốc tế" nào thế cụ?
Đã bảo ở VN không có trường nào theo quy định được gọi là trường "Quốc tế" rồi mà :))
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top