[Funland] Giàu vì bạn sang vì vợ...

Lacet_ti

Xe container
Biển số
OF-49813
Ngày cấp bằng
31/10/09
Số km
6,159
Động cơ
514,113 Mã lực
Chuẩn ạ cụ. Tại em thấy câu giàu đổi bạn sang đổi vợ nó mới chuẩn ý ạ.
Chứ câu giàu vì bạn thì đúng,sang vì vợ em thấy khó hiểu quá
Lần sau cụ ko biết thì hỏi em GG nhé :))
http://www.sachhayonline.com/tua-sach/giai-thich-thanh-ngu-tuc-ngu/giau-vi-ban-sang-vi-vo/1733
Trong tiếng Việt, tồn tại cả hai dạng “giàu vì bạn, sang vì vợ” và “giàu đổi bạn, sang đổi vợ”. Nhiều người cho rằng đây là hai biến thể của một câu tục ngữ duy nhất. Theo huớng này, hoặc thừa nhận biến thể này là đúng và phủ nhận biến thể kia, hoặc ngược lại. Trong tiếng Việt, tồn tại cả hai dạng “giàu vì bạn, sang vì vợ” và “giàu đổi bạn, sang đổi vợ”. Nhiều người cho rằng đây là hai biến thể của một câu tục ngữ duy nhất. Theo huớng này, hoặc thừa nhận biến thể này là đúng và phủ nhận biến thể kia, hoặc ngược lại. Kì thực thì đây là hai câu tục ngữ riêng biệt, bởi vì hình thức và ý nghĩa của chúng có sự phân biệt rạch ròi.

Ở câu tục ngữ “giàu vì bạn, sang vì vợ”, ý nghĩa được toát là sự đúc kết một kinh nghiệm lâu đời về cách ứng xử của nguời con trai trước bạn bè và người vợ của mình. Bao giờ cũng vậy, hễ gặp bạn bè, dù nghèo khó thật, chàng vẫn tỏ ra giàu có và hào phóng. Còn đối với vợ, chàng tỏ ra mình là người sang trọng, có tài được nhiều người kính phục. Một số người có cách hiểu khác về câu tục ngữ này. Theo họ, câu tục ngữ này ý nói: nhờ có bạn bè và người vợ tốt mà chàng trai mới trở nên giàu sang. Do vậy, chàng trai cần phải quý trọng bạn bè và vợ con. Sự tồn tại cả hai cách hiểu phổ biến đối với câu tục ngữ này có thể tìm thấy cách giải thích, ở cách hiểu từ vì. Ở cách hiểu thứ nhất, vì được hiểu trong nghĩa mục đích; còn ở cách hiểu thứ hai, vì được hiểu theo nghĩa nguyên nhân.

Cũng là cách ứng xử với bạn bè và người vợ, nhưng ở câu tục ngữ “giàu đổi bạn, sang đổi vợ” mang một ý nghĩa hoàn toàn khác. Câu tục ngữ này trước hết phê phán những kẻ hay thay lòng đổi dạ. Khi nghèo khó thì anh còn biết chơi với bạn nghèo. Khi giàu có, hắn ta sợ bạn nghèo làm phiền nên bỏ bạn cũ để tìm đến bọn giàu kết bạn mong được lợi lộc, chí ít thì cũng ''có đi có lại'' và được tiếng là sánh vai với các bậc đàn anh giàu có trong thiên hạ. Lại nữa, khi anh ta chưa có địa vị, người vợ của mình là tất cả. Nhưng trớ trêu thay, khi đạt được địa vị cao hơn, hắn ta nghĩ ngay tới một người vợ tương xứng hơn với mình. Sự phụ bạc đối với bạn bè, vợ con của bọn người sống bạc bẽo, hợm đời, trưởng giả này không phải là hiếm. Đây là sự đúc kết kinh nghiệm thực tế qua nhiều thế kỉ và đồng thời cũng là lời kết án đối với lối sống của những hạng người như vậy.

Rõ ràng là hai câu: “giàu vì bạn, sang vì vợ” và ''giàu đổi bạn, sang đổi vợ” là hai câu tục ngữ riêng biệt. Mỗi câu biểu thị một ý nghĩ riêng, đúc kết một chân lý riêng và bài học được rút ra qua đó cũng rất riêng.
 

cusao

Xe lăn
Biển số
OF-382106
Ngày cấp bằng
10/9/15
Số km
11,837
Động cơ
379,393 Mã lực
Đấy là câu nói dành cho người xưa với lối sống hay dựa vào cái mẽ ngoài. Ngày nay, giàu-nghèo hay sang hèn là ở chính mình, xuất phát từ mình. Về phần "bạn" và "vợ" chỉ là kết quả thôi. Kiểu như ban có nhân cách tốt, lối sống tử tế và sẵng lòng giúp người thì bạn bè mới giúp lại. Không thì có mà còn nâu
 

SaleDecor

Xe buýt
Biển số
OF-455183
Ngày cấp bằng
22/9/16
Số km
609
Động cơ
208,460 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Lần sau cụ ko biết thì hỏi em GG nhé :))
http://www.sachhayonline.com/tua-sach/giai-thich-thanh-ngu-tuc-ngu/giau-vi-ban-sang-vi-vo/1733
Trong tiếng Việt, tồn tại cả hai dạng “giàu vì bạn, sang vì vợ” và “giàu đổi bạn, sang đổi vợ”. Nhiều người cho rằng đây là hai biến thể của một câu tục ngữ duy nhất. Theo huớng này, hoặc thừa nhận biến thể này là đúng và phủ nhận biến thể kia, hoặc ngược lại. Trong tiếng Việt, tồn tại cả hai dạng “giàu vì bạn, sang vì vợ” và “giàu đổi bạn, sang đổi vợ”. Nhiều người cho rằng đây là hai biến thể của một câu tục ngữ duy nhất. Theo huớng này, hoặc thừa nhận biến thể này là đúng và phủ nhận biến thể kia, hoặc ngược lại. Kì thực thì đây là hai câu tục ngữ riêng biệt, bởi vì hình thức và ý nghĩa của chúng có sự phân biệt rạch ròi.

Ở câu tục ngữ “giàu vì bạn, sang vì vợ”, ý nghĩa được toát là sự đúc kết một kinh nghiệm lâu đời về cách ứng xử của nguời con trai trước bạn bè và người vợ của mình. Bao giờ cũng vậy, hễ gặp bạn bè, dù nghèo khó thật, chàng vẫn tỏ ra giàu có và hào phóng. Còn đối với vợ, chàng tỏ ra mình là người sang trọng, có tài được nhiều người kính phục. Một số người có cách hiểu khác về câu tục ngữ này. Theo họ, câu tục ngữ này ý nói: nhờ có bạn bè và người vợ tốt mà chàng trai mới trở nên giàu sang. Do vậy, chàng trai cần phải quý trọng bạn bè và vợ con. Sự tồn tại cả hai cách hiểu phổ biến đối với câu tục ngữ này có thể tìm thấy cách giải thích, ở cách hiểu từ vì. Ở cách hiểu thứ nhất, vì được hiểu trong nghĩa mục đích; còn ở cách hiểu thứ hai, vì được hiểu theo nghĩa nguyên nhân.

Cũng là cách ứng xử với bạn bè và người vợ, nhưng ở câu tục ngữ “giàu đổi bạn, sang đổi vợ” mang một ý nghĩa hoàn toàn khác. Câu tục ngữ này trước hết phê phán những kẻ hay thay lòng đổi dạ. Khi nghèo khó thì anh còn biết chơi với bạn nghèo. Khi giàu có, hắn ta sợ bạn nghèo làm phiền nên bỏ bạn cũ để tìm đến bọn giàu kết bạn mong được lợi lộc, chí ít thì cũng ''có đi có lại'' và được tiếng là sánh vai với các bậc đàn anh giàu có trong thiên hạ. Lại nữa, khi anh ta chưa có địa vị, người vợ của mình là tất cả. Nhưng trớ trêu thay, khi đạt được địa vị cao hơn, hắn ta nghĩ ngay tới một người vợ tương xứng hơn với mình. Sự phụ bạc đối với bạn bè, vợ con của bọn người sống bạc bẽo, hợm đời, trưởng giả này không phải là hiếm. Đây là sự đúc kết kinh nghiệm thực tế qua nhiều thế kỉ và đồng thời cũng là lời kết án đối với lối sống của những hạng người như vậy.

Rõ ràng là hai câu: “giàu vì bạn, sang vì vợ” và ''giàu đổi bạn, sang đổi vợ” là hai câu tục ngữ riêng biệt. Mỗi câu biểu thị một ý nghĩ riêng, đúc kết một chân lý riêng và bài học được rút ra qua đó cũng rất riêng.
Quá hay. Em thấy cắt nghĩa như này đc này
 

hongha117

Xe điện
Biển số
OF-133696
Ngày cấp bằng
8/3/12
Số km
3,962
Động cơ
398,318 Mã lực
Nơi ở
hang rơi
giàu vì bạn thì cháu chưa thấy mấy
nhưng sang vì vợ thì cháu thấy nhiều, hình mẫu là cụ MC T.Tú :D
 

Fabulous

Xe tăng
Biển số
OF-406485
Ngày cấp bằng
24/2/16
Số km
1,928
Động cơ
443,376 Mã lực
Ông thầy chuẩn đấy ạ. Chữ bản còn có nghĩa là tiền (tư bản) hay vốn (nhất bản vạn lợi).:D
 

matizvan2009

Xe ngựa
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
25,890
Động cơ
756,326 Mã lực
Giàu (vì) nhờ bạn
Sang (vì) nhờ vợ.
 

hoanglien

Xe buýt
Biển số
OF-139370
Ngày cấp bằng
21/4/12
Số km
565
Động cơ
370,554 Mã lực
Chuẩn là phải giầu vì bạn sang vì vợ chứ ạ.
 

Rivers

Xe lăn
Biển số
OF-431945
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
12,240
Động cơ
749,515 Mã lực
Nhưng em thấy ổng giải thích cũng chuẩn mà...
Cụ thử phân tích cho em cái câu sang vì vợ xem.
Em thấy giàu vì bạn thì đúng rồi, lắm bạn bè nhiều mối quan hệ rủ nhau làm ăn giúp sức đùm bọc nhau thì mới dễ giàu
Câu sang vì vợ là do vợ chồng luôn bên cạnh nhau, vợ cũng là 1 bộ mặt của chồng, có con vợ tử tế, lịch sự, ngoan ngoãn thì hàng xóm láng giềng, người ngoài nhìn vào nó cũng khen cho sướng cả mình, còn giàu có, lịch sự đến đâu mà vợ lởm thì vẫn bị người ta xì xào là vợ thế nọ thế kia.
Nếu ông giáo nói cho fun thì chả sao, chứ cắt nghĩa kiểu kia là xuyên tạc vớ vẩn.
 

deadlove

Xe điện
Biển số
OF-349502
Ngày cấp bằng
5/1/15
Số km
2,678
Động cơ
290,132 Mã lực
Bạn bè giúp nhau lên giàu em thấy ít. đa số toàn chơi với nhau vì tinh thần, chứ kéo nhau làm giàu giờ em thấy không có mấy.
 

thachnhung

Xe container
Biển số
OF-418083
Ngày cấp bằng
22/4/16
Số km
8,532
Động cơ
2,179,831 Mã lực
Các cụ bảo rồi nên e ko cãi:D
 

binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
17,813
Động cơ
479,101 Mã lực
Giầu vì Bạn,Sang vì Vợ.
Đúng chính tả ló phải nà.
Rầu vì Bạn,Sang vì Vợ.
-Rầu ở đây có nghĩa nà "buồn rầu,rầu rĩ"...Bởi vì Bạn vay tiền éo chịu trả.
-Sang ở đây có nghĩa nà "Sang ngang"....Bởi vì bị Vợ cắm sừng nên phải,,,,,sang ngang 1 con đò.
:D:D:D:D
 

SaleDecor

Xe buýt
Biển số
OF-455183
Ngày cấp bằng
22/9/16
Số km
609
Động cơ
208,460 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Giầu vì Bạn,Sang vì Vợ.
Đúng chính tả ló phải nà.
Rầu vì Bạn,Sang vì Vợ.
-Rầu ở đây có nghĩa nà "buồn rầu,rầu rĩ"...Bởi vì Bạn vay tiền éo chịu trả.
-Sang ở đây có nghĩa nà "Sang ngang"....Bởi vì bị Vợ cắm sừng nên phải,,,,,sang ngang 1 con đò.
:D:D:D:D
Trí tưởng tượng của cụ quá phong phú há há :")
 

binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
17,813
Động cơ
479,101 Mã lực
Trí tưởng tượng của cụ quá phong phú há há :")
Các Cụ trên đã nghĩ hết ý dồi.
Để chừa mỗi góc lày cho Cháu thôi.:)):)):))

Ps: Rót rượu mời Mợ mà Mod lại ứ cho,lúc khác Cháu trả Mợ cái chen nhá.:D:D:D
 

nguyenph

Xe tăng
Biển số
OF-95393
Ngày cấp bằng
15/5/11
Số km
1,517
Động cơ
410,980 Mã lực
Giầu vì mình nỗ lực là chính, bạn để chém gió cho nó sang mồm :)).
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Nhưng em thấy ổng giải thích cũng chuẩn mà...
Cụ thử phân tích cho em cái câu sang vì vợ xem.
Em thấy giàu vì bạn thì đúng rồi, lắm bạn bè nhiều mối quan hệ rủ nhau làm ăn giúp sức đùm bọc nhau thì mới dễ giàu
Chuẩn cái giề

"bản" là từ Hán Việt

"Vở" là thuần Việt

Ông thầy phán linh ta linh tinh :D

Giống như Can trường được dịch là Gậy dài, trong khi Can (tiếng Pháp) là gậy, còn trường (Hán Việt) là dài :D
 

ZARG

Xe container
Biển số
OF-123815
Ngày cấp bằng
11/12/11
Số km
7,994
Động cơ
406,116 Mã lực
Chắc ông thầy cụ người miền Trung rồi.
 

newmanhn

Xe container
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
5,483
Động cơ
387,435 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Chuẩn ạ cụ. Tại em thấy câu giàu đổi bạn sang đổi vợ nó mới chuẩn ý ạ.
Chứ câu giàu vì bạn thì đúng,sang vì vợ em thấy khó hiểu quá
Sang vì vợ có gì khó hiểu, nếu vợ làm giám đốc thì mình nằm trên giám đốc, nếu vợ làm Đại tướng thì mình nằm trên Đại tướng, như thế không sang chảnh thì còn gọi là gì?... Thí dụ như thế mợ thấy có dễ hiểu không? Các cụ nói là chuẩn lắm, khỏi phải bàn cãi.
 

Pvsc

Xe trâu
Biển số
OF-370510
Ngày cấp bằng
16/6/15
Số km
31,325
Động cơ
547,430 Mã lực
Lần sau cụ ko biết thì hỏi em GG nhé :))
http://www.sachhayonline.com/tua-sach/giai-thich-thanh-ngu-tuc-ngu/giau-vi-ban-sang-vi-vo/1733
Trong tiếng Việt, tồn tại cả hai dạng “giàu vì bạn, sang vì vợ” và “giàu đổi bạn, sang đổi vợ”. Nhiều người cho rằng đây là hai biến thể của một câu tục ngữ duy nhất. Theo huớng này, hoặc thừa nhận biến thể này là đúng và phủ nhận biến thể kia, hoặc ngược lại. Trong tiếng Việt, tồn tại cả hai dạng “giàu vì bạn, sang vì vợ” và “giàu đổi bạn, sang đổi vợ”. Nhiều người cho rằng đây là hai biến thể của một câu tục ngữ duy nhất. Theo huớng này, hoặc thừa nhận biến thể này là đúng và phủ nhận biến thể kia, hoặc ngược lại. Kì thực thì đây là hai câu tục ngữ riêng biệt, bởi vì hình thức và ý nghĩa của chúng có sự phân biệt rạch ròi.

Ở câu tục ngữ “giàu vì bạn, sang vì vợ”, ý nghĩa được toát là sự đúc kết một kinh nghiệm lâu đời về cách ứng xử của nguời con trai trước bạn bè và người vợ của mình. Bao giờ cũng vậy, hễ gặp bạn bè, dù nghèo khó thật, chàng vẫn tỏ ra giàu có và hào phóng. Còn đối với vợ, chàng tỏ ra mình là người sang trọng, có tài được nhiều người kính phục. Một số người có cách hiểu khác về câu tục ngữ này. Theo họ, câu tục ngữ này ý nói: nhờ có bạn bè và người vợ tốt mà chàng trai mới trở nên giàu sang. Do vậy, chàng trai cần phải quý trọng bạn bè và vợ con. Sự tồn tại cả hai cách hiểu phổ biến đối với câu tục ngữ này có thể tìm thấy cách giải thích, ở cách hiểu từ vì. Ở cách hiểu thứ nhất, vì được hiểu trong nghĩa mục đích; còn ở cách hiểu thứ hai, vì được hiểu theo nghĩa nguyên nhân.

Cũng là cách ứng xử với bạn bè và người vợ, nhưng ở câu tục ngữ “giàu đổi bạn, sang đổi vợ” mang một ý nghĩa hoàn toàn khác. Câu tục ngữ này trước hết phê phán những kẻ hay thay lòng đổi dạ. Khi nghèo khó thì anh còn biết chơi với bạn nghèo. Khi giàu có, hắn ta sợ bạn nghèo làm phiền nên bỏ bạn cũ để tìm đến bọn giàu kết bạn mong được lợi lộc, chí ít thì cũng ''có đi có lại'' và được tiếng là sánh vai với các bậc đàn anh giàu có trong thiên hạ. Lại nữa, khi anh ta chưa có địa vị, người vợ của mình là tất cả. Nhưng trớ trêu thay, khi đạt được địa vị cao hơn, hắn ta nghĩ ngay tới một người vợ tương xứng hơn với mình. Sự phụ bạc đối với bạn bè, vợ con của bọn người sống bạc bẽo, hợm đời, trưởng giả này không phải là hiếm. Đây là sự đúc kết kinh nghiệm thực tế qua nhiều thế kỉ và đồng thời cũng là lời kết án đối với lối sống của những hạng người như vậy.

Rõ ràng là hai câu: “giàu vì bạn, sang vì vợ” và ''giàu đổi bạn, sang đổi vợ” là hai câu tục ngữ riêng biệt. Mỗi câu biểu thị một ý nghĩ riêng, đúc kết một chân lý riêng và bài học được rút ra qua đó cũng rất riêng.
Chuẩn cái giề

"bản" là từ Hán Việt

"Vở" là thuần Việt

Ông thầy phán linh ta linh tinh :D

Giống như Can trường được dịch là Gậy dài, trong khi Can (tiếng Pháp) là gậy, còn trường (Hán Việt) là dài :D
Em hóng ảnh Can đoản của cụ :P
 

Pvsc

Xe trâu
Biển số
OF-370510
Ngày cấp bằng
16/6/15
Số km
31,325
Động cơ
547,430 Mã lực
Sang vì vợ có gì khó hiểu, nếu vợ làm giám đốc thì mình nằm trên giám đốc, nếu vợ làm Đại tướng thì mình nằm trên Đại tướng, như thế không sang chảnh thì còn gọi là gì?... Thí dụ như thế mợ thấy có dễ hiểu không? Các cụ nói là chuẩn lắm, khỏi phải bàn cãi.
Còn lâu, chỉ có nằm dưới thoại, có mà sunk vì vợ :))
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top