- Biển số
- OF-54221
- Ngày cấp bằng
- 4/1/10
- Số km
- 8,259
- Động cơ
- 514,995 Mã lực
Hiện tại nhé, đe'o phải cổ tích, tầng lớp đầy tớ đang bóp cổ ông chủ bắt nôn tiền ra đấy thôi...
A khoai đã thịt luộc đc con phú ông, truyện nào chả thế.Ngày bé đọc truyện cổ tích hay có mô típ anh nông dân, người ở, làm thuê (nói chung là nghèo) hay chơi khăm lão địa chủ, phú ông rồi chiếm cả gia sản và con gái phú ông. Đọc thật là hả hê, sung sướng, bõ đời bọn địa chủ. Sau này có nghĩ lại vấn đề: địa chủ, phú ông đâu phải tự dưng giàu có, đất đai điền sản của họ có phải từ trên trời rơi xuống. Họ ban đầu cũng phải lao động, khai hoang, tích lũy rồi tài sản tăng dần chứ. Đất đai họ ngày càng rộng, có thể mua lại của người dân khác. Người nông dân đã bán đất, cầm tiền rồi, không có đất cày rồi chỉ có nước đi làm thuê. Làm thuê cũng được trả công chứ không phải không có gì, việc mua bán, trả công đều là thỏa thuận.
Vậy việc anh trai cày, làm thuê lật đổ ông chủ rồi chén cả con gái ông chủ có thỏa đáng?
Hehe, anh nông dân toàn mơ lấy được tiểu thư nhà giàu, chả thấy anh nào lấy được của cải rồi yêu một chị nông dân cùng đẳng cấp.Em không biết cụ ạ. Truyện ngày xưa do dân gian xây dựng hình ảnh phú ông, địa chủ thường rất ngu và tham. Anh nhà nghèo thì hay được thế lực siêu nhiên phụ trợ nên qua mặt lão phú ông dễ dàng.
Ngày xưa đi học phổ thông em được dạy rằng, thần thoại, cổ tích....phản ánh ước mơ, khát vọng của nhân dân ạ
Lật đổ ng nghèo? Để làm j, trừ khi cccm có vợ (Chồng) là hoa khôi.Thế các cccm đã bao giờ tự hỏi : liệu người nghèo bị lật đổ ? Em lo quá !
Câu chuyện cổ tích là do những người dân sáng tạo ra và lưu truyền lại nên nó mang tư tưởng và khát khao của những con người đó.Hehe, anh nông dân toàn mơ lấy được tiểu thư nhà giàu, chả thấy anh nào lấy được của cải rồi yêu một chị nông dân cùng đẳng cấp.
Đàn ông tham lam quá cụ nhỉ!
hoặc có bạn éo gì khoai to vật vã, nằm trong đống cát bãi bồi mà sóng đánh vẫn thò ku ra, để cho cô công chúa éo gì nhòm thấy, kết luôn ý nhỉ?A khoai đã thịt luộc đc con phú ông, truyện nào chả thế.
Cụ đọc lại hộ em với ạ cụ chưa xem người nông dân nổi dậy ạ? Em không nói đến cách làm giầu ạ.Một chủ đề khá thú vị để các cụ mợ chém đây, nhưng em thấy cách đặt vấn đề ngay từ đầu có gì đó ko ổn
Ước mong giàu có là hoàn toàn chính đáng và ko có gì phải bàn cãi, nhưng đâu nhất định là phải lật đổ một ai đó thì mới trở nên giàu có,có những người làm giàu cho bản thân và mang lại cuộc sống cho rất nhiều người khác cơ mà
Lúc nào cũng mơ làm vua và giầu có chẳng ai mơ nghèo cả, nhưng nói đến vua và giầu là cực lực phản đối, lạ đời thật!Câu chuyện cổ tích là do những người dân sáng tạo ra và lưu truyền lại nên nó mang tư tưởng và khát khao của những con người đó.
Bác nhanh quên bcm tiên dung chứ ai. E ở quê đm có ngay cái motel í thế mí khốn. Thi thoảng trốn g bố láo tí mà xa đéu tưởng. To dài ko phải là oách. Quan trọng là chiến thuật thịt đối phương thôihoặc có bạn éo gì khoai to vật vã, nằm trong đống cát bãi bồi mà sóng đánh vẫn thò ku ra, để cho cô công chúa éo gì nhòm thấy, kết luôn ý nhỉ?
Câu " c.....u to không lo chết đói" đúng từ trong chuyện cổ tích lão nhỉ.hoặc có bạn éo gì khoai to vật vã, nằm trong đống cát bãi bồi mà sóng đánh vẫn thò ku ra, để cho cô công chúa éo gì nhòm thấy, kết luôn ý nhỉ?
Chuyện cô bé Lọ Lem lưu truyền các nước thì rất nhân hậu, khi tới VN thì tàn ác.cổ tích vn thấy toàn mưu hèn kế bẩn của bọn bần nông, căm ghét kẻ giàu, mặc nhiên giàu là ác, nhưng chỉ nhăm nhe cưới con gái phú hộ với đc hoàng tử con vua rước về??? éo thấy mấy chuyện cổ tích vn toát lên sự nhân hậu, trong sáng, nhẹ nhàng như kiểu Grim, hay của Andersen.... Hiền hậu như cô Tấm đã giết người còn hủy thi diệt tích, muối thịt người gửi cho mẹ nạn nhân ăn???
Vâng em hiểu ý cụ,nếu ko nói đến cách làm giầu vậy ta nói đến một hệ tư tưởng vậy theo cụ có nên hưởng ứng cái tư tưởng lật đổ ko ah? Ví dụ như hôm trước có cụ mở thớt "trai Hà nội" theo em thấy cũng là một loại cảm giác thành tựu khi lật đổ vậy ,dù không nói ra nhưng rõ ràng là cái kiểu tư tưởng đó ahCụ đọc lại hộ em với ạ cụ chưa xem người nông dân nổi dậy ạ? Em không nói đến cách làm giầu ạ.
Thế theo Cụ những lời em viết ở trên em có hưởng ứng tư tưởng lật đổ không ạVâng em hiểu ý cụ,nếu ko nói đến cách làm giầu vậy ta nói đến một hệ tư tưởng vậy theo cụ có nên hưởng ứng cái tư tưởng lật đổ ko ah? Ví dụ như hôm trước có cụ mở thớt "trai Hà nội" theo em thấy cũng là một loại cảm giác thành tựu khi lật đổ vậy ,dù không nói ra nhưng rõ ràng là cái kiểu tư tưởng đó ah
người nghèo họ chỉ biết con đường hoa hồng chứ có biết con đường người giàu đi qua là toàn gai hoa hồng đâuBao nhiêu đời nay, người giầu bị người nghèo tức giận căm ghét âm mưu lật đổ, và thường là thành công, nhưng khi có thành công rồi thì lại tích luỹ bòn rút để giầu lên, sao không nghĩ đến một ngày lại bị người nghèo kia lật đổ chỉ vì sự không công bằng... Sao thế nhỉ?
Cụ lại theo thuyết dân gian, chờ quả báoHé hé người ta thườn nói k ai giàu ba họ khó 3 đời mà lị, mà cũng có câu phúc tổ 70 đời hay tám đời ăn củ chuối
Giàu có do cướp bóc, thâm ô hối lộ (phần nhiều), cậy chức cậy quyền vơ vét (ờ đúng nhỉ) thì mất đi cái phúc, đến đời con cháu thì lụi bại, nghèo khó, của ăn của để tưởng ăn chơi 1 đời k hết nhưg bay nhanh lắm khi cái phúc nó kiệt, thế là lịa lọ mọ làm ăn, lọ mọ giành quyền giành chức...vòng luẩn quẩn áy cứ vòng đi vòng lại
con mấy ông cốp đại nghẹo chít mịa nó rùi, chưa kịp nghèo đã chết toi rồi kìa
Cụ nhầm nhớn roàiCụ lại theo thuyết dân gian, chờ quả báo
Mấy thuyết này là do bọn fong kiến dựng nên để nhân dân khỏi đấu tranh, chờ thánh phật hiện hình