- Biển số
- OF-783644
- Ngày cấp bằng
- 13/7/21
- Số km
- 1,544
- Động cơ
- 50,273 Mã lực
Nghề nhà giáo luôn là nghề cần được quan tâm và cơ chế tốt nhất để thúc đẩy phát triển. Chặn là dở rồi
Chỉ ngại là thu nhập từ dạy thêm lớn gấp nhiều lần lương, khiến giáo viên dạy trớt quớt trên lớp và chỉ chăm chút dạy thêm đó. Dạy chính khóa trên lớp chỉ là cái chỗ giúp giáo viên có 1 vị trí để dạy thêm mới là mỏ vàng.Giáo viên thu nhập từ dạy thêm có kê khai và đóng 1 đồng thuế nào không câc cụ nhỉ.
Em ủng hộ dạy thêm cho giáo viên cải thiện cuộc sống trong khi lương bị giới hạn, nếu coi đây là một hoạt động kinh tế thì cần phải đóng thuế thu nhập sòng phẳng.
Còn trốn thuế thì nên cấm tiệt.
Chỉ cần chương trình học và KPI chuẩn cho tất cả giáo viên, học sinh, có giám sát chuẩn này hiệu quả.Chỉ ngại là thu nhập từ dạy thêm lớn gấp nhiều lần lương, khiến giáo viên dạy trớt quớt trên lớp và chỉ chăm chút dạy thêm đó. Dạy chính khóa trên lớp chỉ là cái chỗ giúp giáo viên có 1 vị trí để dạy thêm mới là mỏ vàng.
Quan điểm của bác không sai, hợp lý trong nền kinh tế thị trường.Chỉ cần chương trình học và KPI chuẩn cho tất cả giáo viên, học sinh, có giám sát chuẩn này hiệu quả.
Quan điểm của em bắt giáo viên cống hiến nhiệt tình, hết mình vì học sinh mà lao động vất vả, lương nhà nước loanh quanh 10tr thì nó không công bằng với họ.
Lương 10tr nhà nước trả thì dịch vụ giáo dục nhà nước tương ứng chuẩn 10tr thôi.
Học sinh có thể trả hơn để tiếp cận giáo dục vượt chuẩn, cô thầy giáo có thể nỗ lực tự học hơn để mang lại kiến thức vượt chuẩn cho học sinh. Quan hệ kinh tế này nên theo thị trường, và nên coi nó là quan hệ kinh tế. Cần cho phép và quản lý nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập đầy đủ.
Nền kinh tế tri thức nó nên là thế.
Kìm kẹp giáo viên bằng hạn chế thu nhập của họ cũng giống cào bằng thời bao cấp. Không ai nỗ lực đào tạo nữa thì xã hội thức lụi tàn chỉ trong một thế hệ.
Nhà nước có cấm giáo viên dạy thêm đâu, chỉ cấm giáo viên dạy thêm cho học sinh trực tiếp của mình, tránh xung đột lợi ích, còn lại giáo viên dạy thêm thoải mái chứ không ai kìm kẹp.Chỉ cần chương trình học và KPI chuẩn cho tất cả giáo viên, học sinh, có giám sát chuẩn này hiệu quả.
Quan điểm của em bắt giáo viên cống hiến nhiệt tình, hết mình vì học sinh mà lao động vất vả, lương nhà nước loanh quanh 10tr thì nó không công bằng với họ.
Lương 10tr nhà nước trả thì dịch vụ giáo dục nhà nước tương ứng chuẩn 10tr thôi.
Học sinh có thể trả hơn để tiếp cận giáo dục vượt chuẩn, cô thầy giáo có thể nỗ lực tự học hơn để mang lại kiến thức vượt chuẩn cho học sinh. Quan hệ kinh tế này nên theo thị trường, và nên coi nó là quan hệ kinh tế. Cần cho phép và quản lý nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập đầy đủ.
Nền kinh tế tri thức nó nên là thế.
Kìm kẹp giáo viên bằng hạn chế thu nhập của họ cũng giống cào bằng thời bao cấp. Không ai nỗ lực đào tạo nữa thì xã hội và tri thức sẽ lụi tàn chỉ trong một thế hệ.
Case 1.5h.Chỉ ngại là thu nhập từ dạy thêm lớn gấp nhiều lần lương, khiến giáo viên dạy trớt quớt trên lớp và chỉ chăm chút dạy thêm đó. Dạy chính khóa trên lớp chỉ là cái chỗ giúp giáo viên có 1 vị trí để dạy thêm mới là mỏ vàng.
14/02/2025 mới có hiệu lực cụ ạ nên giờ vẫn còn dạy bình thường.Chỗ em các thầy cô vẫn dạy mạnh
Ta lại dạy chui hoặc online vậy14/02/2025 mới có hiệu lực cụ ạ nên giờ vẫn còn dạy bình thường.
Thời kháng chiến chống Mỹ, thời bao cấp, ... biết bao thế hệ nhà khoa học, kỹ sư, bác sỹ, ... đã học tập trong thời điểm này. Cụ hỏi họ xem hồi đó họ có học thêm không mà sao họ lại giỏi thếChương trình của BGD thì chỉ có kiến thức cơ bản. Muốn giỏi hơn thì phải có việc học thêm vì kiến thức nâng cao là ko có trong chương trình và đã ko có trong CT mà dạy vào chính khoá là sai. Muốn dạy và muốn học thì tất nhiên phải là ngoài giờ và là nhu cầu và đáp ứng nhu cầu và tất nhiên là trả phí. Làm đếch gì có đứa trẻ con nào học giỏi mà ko có học thêm và càng ko có chuyện học ít mà lại giỏi. Vừa muốn con cái lười lại muốn ko mất nhiều tiền lại muốn auto giỏi thì lên sao hoả nhé.
Nhiều ô cứ phát biểu theo kiểu bị ép học thêm này kia thì đừng học ai cấm đâu; để con ở nhà tự học đi việc gì phải theo. Nó mà giỏi thật thì tổ cụ đứa nào dám cho điểm thấp phải ko nào.
Thời buổi 8-9-10 điểm còn trượt đại học nhăn răng như choá thui, ko bắt học nhiều thì có mà đi làm xe ôm, bốc vác cả lũ ý chứ. Học mà lại tiếc tiền thì đừng đi học nữa. Kiến thức lại muốn giá rẻ thì chỉ có kiến thức của Google và của giáo sư AI, bảo con cái vào đó mà học cho rẻ và ko cần học thêm nữa ạ.
Em là em ủng hộ học thêm, dạy thêm có thu tiền. Hết
Trường tư mà GV ép HS học thêm thì chủ trường tư nó đuổi GV luôn đó cụ. Còn cấp 1 học trường công thì hên xui chứ giờ từ mẫu giáo có nơi đã bắt đi học thêm rồi.F1 nhà cháu năm nay lớp 9 mới bắt đầu học thêm, nhưng ko học thầy cô nào ở trường cả. Mục tiêu thi chuyên thì mới phải học chứ nếu thi trường thường thì chắc cũng ko học gì thêm.
Nói chung học thêm xuất phát từ nhu cầu của phụ huynh chứ chẳng thấy giáo viên nào ép các con đi học. F1 nhà cháu cấp 1 trường công, cấp 2 trường tư ạ.
Mấy tay "gian thương online" bán hàng chui qua mạng chuyên trốn thuế còn phải khóc thét và trói tay xin hàng trước Cơ quan thuế thì mấy thầy cô là gì mà online với không online?Ta lại dạy chui hoặc online vậy
Em cũng công nhận là mấy thầy cô dạng này mặt dày thật. Thà thông báo thu tô mỗi em 1tr/tháng có phải mất công phụ huynh đưa đón hơn không!Thà cô giáo thu tô thuế hẳn 1tr/cháu tháng cho nhanh, đỡ phải đến nhà cô học. Chứ tuần 2 buổi toán, 2 buổi TA bố mẹ đến khổ đưa đón. Ko học thì cô này nọ, mà học thì chẳng đến đâu.
Riêng phần tích phân, số phức thì để lên ĐH ngành nào cần thì học, còn lại thì học toán rất tốt cho tư duy. Hiện nay rất nhiều học sinh không thể tính được một căn phòng có kích thước 5x10 m và viên gạch men có kích thước 50x50 cm thì để lót hết nền căn phòng đó thì cần bao nhiêu viên gạch.Gửi cụ
Đề Toán thi đại học ở Trung Quốc khác gì với Việt Nam?
Đề Toán thi đại học ở Trung Quốc là sự kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận. Trong đó, tự luận chiếm 90/150 điểm, chuyên gia đánh giá đề thi của nước này đạt được sự cân bằng.vietnamnet.vn
Em hỏi thật, cụ còn nhớ chút nào kt về Tích phân, SP, LG ... không? Nó có áp dụng gì cho cv của 99% dân số không? Ngày xưa, trước năm 86, Tích phân, Số phức ... chỉ có ở bậc đại học nhé.
Cụ hỏi thử có đăng ký kinh không? Nếu không thì báo chính quyền, Hiệu trưởng và bên Thuế cho họ biết nhéQuanh chỗ em ở tự nhiên mọc lên mấy cái gọi là nhà vẽ , hỏi ra thì có mấy cô dạy mỹ thuật thuê để dạy vẽ cho trẻ em cụ ạ ll
Dần dần XH tiến lên, tiền mặt bị giảm, các ngành trốn thuế sẽ được khui ra hết.Trường hợp 1 : các giáo viên vốn không dạy thêm , không có nhu cầu dạy thêm , không lệ thuộc vào nguồn thu dạy thêm thì có hay ko có luật mới họ vẫn vậy
Trường hợp 2 : các giáo viên vốn đang dạy thêm , nguồn thu chủ yếu đến từ dạy thêm chứ không phải lương cứng , họ sẽ tìm cách lách luật để làm ăn vì trên phương tiện truyền thông đã công bố rõ cách lách luật rồi . Về cơ bản không thay đổi gì .
Trường hợp 3 : giáo viên đang dạy thêm , nhưng không lệ thuộc vào dạy thêm mà có nguồn thu ổn định đảm bảo cuộc sống bản thân , trường hợp này vô cùng ít ( họ làm vì mục đích không phải để kiếm tiền) . Và luật chủ yếu tác động đến đối tượng này ( chiếm một tỷ lệ % rất nhỏ ) .
Mặt dày mới ăn tiền chứ cụEm cũng công nhận là mấy thầy cô dạng này mặt dày thật. Thà thông báo thu tô mỗi em 1tr/tháng có phải mất công phụ huynh đưa đón hơn không!
Sau khi thông tư mới về dạy thêm học thêm có hiệu lực thì khả năng chiến thắng của phụ huynh khi chiến mới cao chứ trước đây mà chiến thì con mình chỉ có chết thôi.Cô ép ra mặt thì mình chiến luôn chứ cụ.
Cho nên giờ mới bắt đăng ký kinh doanh và phải nộp thuế. Cái này ông Bộ dục do bị ép quá nên mới miễn cưỡng đưa vào đấy. Mà đã đến tay cơ quan đăng ký kinh doanh và cơ quan thuế rồi thì lách vào mặt ý.Công nhận cụ nhỉ. Thu nhập hàng trăm triệu/tháng mà ko phải nộp xu nào thuế TNCN. Bó tay!
Chắc chắn sẽ đến bước này cụ ạ. Mấy ông BS cũng chúa lợi dung cái mác "nghề cao quý" để ăn tiền của người bệnh đấy!Liệu sắp tới có cấm bác sĩ đi khám chữa bệnh ở ngoài bệnh viện đang công tác không nhỉ?