[Funland] Giáo viên môn chính thật có giá, gv vùng cao thì…

Bigcat

Xe buýt
Biển số
OF-41386
Ngày cấp bằng
23/7/09
Số km
629
Động cơ
480,518 Mã lực
Kinh tế gia đình cụ đang được xếp nhóm 1% của xã hội rồi đấy nhé! Ước mơ của rất rất nhiều gia đình Hà lội phố....Híc...
 
Chỉnh sửa cuối:

nemoulsa

Xe tải
Biển số
OF-607858
Ngày cấp bằng
7/1/19
Số km
267
Động cơ
125,159 Mã lực
Thợ dạy đang là nghề hot nhất.
Điểm ĐHSP vừa rồi rất cao, lương tăng phà phà, học sinh học thêm nô nức, kinh tế càng khá giả thì các phụ huynh càng ko tiếc tiền cho con đi học thêm.
EM thấy nó cũng bình thường.
Các cụ thợ dạy ở thành phố, nó cũng như Ca sĩ, diễn viên hạng A vậy, thi nhau đặt show, hát chạy xô thì bây giờ cũng có dạy chạy xô (cái này là thật, dạy nhanh ca này để còn tiếp ca khác).
Thế thì các cụ dạy ở miền núi phải chấp nhận thôi, xã hội tự phân công, phân hoá lao động.
Còn em, em phản đối việc dạy thêm, học thêm.
Hư các cháu.
 

Tuan Can

Xe container
Biển số
OF-162235
Ngày cấp bằng
23/10/12
Số km
9,185
Động cơ
424,264 Mã lực
Nơi ở
Linh Đàm, Hà Nội
Công hay tư thì các con cũng đi học thêm hết. Không học chính cô trên lướp thì học cô trường khác. Trừ các con không có mục tiêu gì cả.
 

ip8plus

Xe tải
Biển số
OF-591456
Ngày cấp bằng
22/9/18
Số km
419
Động cơ
136,743 Mã lực
Tuổi
41
Thợ dạy đang là nghề hot nhất.
Điểm ĐHSP vừa rồi rất cao, lương tăng phà phà, học sinh học thêm nô nức, kinh tế càng khá giả thì các phụ huynh càng ko tiếc tiền cho con đi học thêm.
EM thấy nó cũng bình thường.
Các cụ thợ dạy ở thành phố, nó cũng như Ca sĩ, diễn viên hạng A vậy, thi nhau đặt show, hát chạy xô thì bây giờ cũng có dạy chạy xô (cái này là thật, dạy nhanh ca này để còn tiếp ca khác).
Thế thì các cụ dạy ở miền núi phải chấp nhận thôi, xã hội tự phân công, phân hoá lao động.
Còn em, em phản đối việc dạy thêm, học thêm.
Hư các cháu.
Nếu làm bình chọn trên Báo điện tử hay trên OF về việc có học thêm dạy thêm hay Ko thì em tin chắc 98% đều chọn Ko, 2% còn lại chọn có (là các gv) 🤭🤭🤭
 

Xe bọ xít

Xe lăn
Biển số
OF-67258
Ngày cấp bằng
28/6/10
Số km
11,160
Động cơ
548,954 Mã lực

Opel Astra

Xe điện
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
4,657
Động cơ
60,472 Mã lực
Tuổi
24
Chào các cụ,mợ.
Không biết Giáo viên (gv) ở khu vực các bác như nào, ở HN em thấy nghề giáo dạy các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Hoá.. bây giờ phải nói là lên ngôi thực sự.
- Một cậu sinh năm 1994, học ngoại ngữ xong ra xin làm hợp đồng ở một trường và từ đó mở 1 lớp TA ở nhà, sau 3 tháng mở lớp thứ 2 và sau khoảng 5 tháng thì nghỉ dạy hợp đồng, chỉ dạy thêm ở nhà, mỗi tuần giờ có tầm 6 lớp x2 buổi/ tuần x 120k/người x 18-22 người/buổi (gần trăm tr/tháng); Hay GV dạy văn, toán ở trường cấp 2 thôi thì cũng thu nhập như vd nêu trên.
Để tui xui bạn 1994 kia mở thêm mươi lớp, thuê người dạy, share 50/50 với giáo viên thuê kia, có khi lại có thêm trăm củ tiền ngoài ấy chứ bác.

Công bằng đi bác, bạn 1994 ấy có lẽ xứng đáng, vì cách dạy của bạn ấy thu hút được học sinh và phụ huynh, theo thứ tự đó.

Con nhà tôi cũng nhờ 1 bạn sinh viên gia sư tại nhà, cậu này chỉ dạy nhóm nhỏ, 2-4 học viên thôi; giá cũng không rẻ.

Còn như giáo viên cấp 3 chỗ con tôi đang học: Mỗi tuần họ thu chừng 500K từ 1 học sinh.
Họ dạy khoảng 3-4 lớp * 20-30 chú/lớp.
Trừ chi phí này nọ, cũng có 35-40 triệu rồi, hàng tháng; trốn thuế TNCN, tất nhiên.
 

nam73

Xe buýt
Biển số
OF-296670
Ngày cấp bằng
26/10/13
Số km
588
Động cơ
316,092 Mã lực
Có thấy chỗ nào GV ko đc đâu, cũng là viên chức mà
Bạn đọc đối tượng được hưởng đi.
phải thuộc Đơn vị ...do nhà nc bảo đảm chi thường xuyên hoàn toàn
Gv may ra có các trường Dân tộc nội trú thôi. Chứ trường có thu học phí là ko đc.
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,368
Động cơ
286,666 Mã lực
Thầy ở Hà Nội hay ở đâu cụ? 30 năm không dạy ở đâu chỉ dạy ở nhà mà vẫn đông khách thì chắc rất đặc biệt, nếu ở HN có khi em biết
Cụ ý đếm cua trong lỗ ý cụ, tâm lý lúc nào cũng sợ người khác kiếm được tiền hơn mình.
Phải nghĩ lại, nếu họ ko đi dạy ở đâu, mà vẫn có (đông) học sinh đến học, thì chất lượng của họ phải như thế nào và uy tín ra sao. Mấy chục năm nay, ko đi dạy mà vẫn cập nhật được kiến thức và giáo trình, phương pháp, vẫn có học sinh biết và tìm đến, và vẫn dạy được liên tục. Dạy học trong 4h liên tiếp, nhất là thể trạng sức khỏe yếu như vậy là điều ko hề dễ dàng.
Học phí của thầy Nghiệp là 30k/buổi/học sinh.
 

lta500

Xe tăng
Biển số
OF-405444
Ngày cấp bằng
18/2/16
Số km
1,088
Động cơ
246,028 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Nếu đề thi do bộ dục đưa ra sát với chương trình học thì em nghĩ chả cần đi học thêm làm gì. Tuy nhiên ngoại ngữ thì cần. Và ông nào dạy thêm cần đăng kí để quản lý. Thi thoảng liên ngành kiểm tra xem ông dạy cái gì, học ra làm sao, đóng thuế ntn. Chứ như giờ thả nổi quá các thầy cô đã không bị kiểm soát chất lượng dạy, học ra sao, lại chả phải đóng thuế thu nhập...Thích thì có thể lập cả hội thánh đức chúa trời chính quyền cũng không biết ấy chứ.
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,368
Động cơ
286,666 Mã lực
Theo cụ bao nhiêu người đủ khả năng chỉ dạy ở nhà và đông học sinh đến thế trong khi học sinh h rất nhiều lựa chọn cho việc học ngoại ngữ, từ học online, học ở trung tâm Ngoại ngữ, học phần mềm hay chỉ học ở trường (như con tôi).

Nếu họ xuất sắc thật, trong ngôn ngữ và truyền đạt kiến thức thì có vấn đề gì đâu, nó sẽ giống như việc bác sỹ giỏi, kỹ sư giỏi, IT giỏi, hay thậm chí phiên dịch cabin, họ vẫn quote giá up to 800$/ngày kia kìa, cho 1 người chứ ko phải 1 cặp 2 người vì ở trình đó họ thậm chí còn ko cần 2 người.

Giáo viên dạy cấp 2, 3 thì cũng tùy trường và danh tiếng giáo viên, và cá biệt cũng chỉ giáo viên rất nổi mới đông học sinh. Rất nhiều giáo viên hoàn toàn ko dạy thêm, hay rất nhiều lớp phụ huynh ko đăng kí cho con đi học thêm, ngay cả nội đô trong các quận luôn. Cụ cố tình lập lờ đánh lận kiểu, giáo viên nào cũng vậy và thu nhập cũng đạt mức ý.

Cụ có muốn đến thăm nhà 1 số giáo viên cấp 2, ngay tại HN này, mà khi đến nhà chúc mừng ngày 20/11 chồng tôi còn phải bảo, chưa bao giờ gặp nhà nào hoàn cảnh thế vì nó quá bần hàn.

[/QUOTE]
Cụ ơi, cụ nói phải nói cho đúng, rất nhiều người nếu ko nói là phần lớn ko cho
Chào các cụ,mợ.
Không biết Giáo viên (gv) ở khu vực các bác như nào, ở HN em thấy nghề giáo dạy các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Hoá.. bây giờ phải nói là lên ngôi thực sự.
- Một cậu sinh năm 1994, học ngoại ngữ xong ra xin làm hợp đồng ở một trường và từ đó mở 1 lớp TA ở nhà, sau 3 tháng mở lớp thứ 2 và sau khoảng 5 tháng thì nghỉ dạy hợp đồng, chỉ dạy thêm ở nhà, mỗi tuần giờ có tầm 6 lớp x2 buổi/ tuần x 120k/người x 18-22 người/buổi (gần trăm tr/tháng); Hay GV dạy văn, toán ở trường cấp 2 thôi thì cũng thu nhập như vd nêu trên.
- E thấy các gv cấp 2 lại là thu nhập tốt nhất, vì ngoài dạy ở “trung tâm” rồi còn mở ở nhà các hs lũ lượt đến học vì (….). Giờ vào công lập cấp 3 cũng khó hơn là vào đại học nên theo em thấy là các PH thường rất đầu tư cho con ở cấp 2 hy vọng vào c3 trường công tốt một chút. Ấy thế mà GV dạy thêm ko phải nộp thu nhập cá nhân.
- Nhưng một số gv dạy các môn phụ thì thu nhập kém vì ko dạy thêm như các môn kia.
Tuy nhiên, đối với gv vùng cao, ko có dạy thêm, ít hs, lễ tết, 20/10, 20/11, 8/3 nhiều khi ko có j, em thấy sự khác biệt quá lớn, cứ mỗi lần lên miền núi hoặc xem TV thấy các gv trên vùng cao thấy thật thán phục.
- Nếu nói miễn hp cho con gv thì em nghĩ không nên mà cần tạo sự công bằng cho các ngành nghề, các ngành cứ miễn như thế thì con bs cũng miễn tiền khám bệnh à? con thợ điện miễn tiền điện à,….
=>>>Theo em nghiên cứu tổng thể tạo sự công bằng và cần tăng chế độ cho gv vùng cao, gv dạy các môn ko có dạy thêm và quản lý chặt chẽ viẹc dạy thêm, thực hiện thu thuế thu nhập đối với gv dạy thêm.
☘☘☘Các cụ mợ nghĩ sao ạ??
 

leenamtuankorea

Xe điện
Biển số
OF-206686
Ngày cấp bằng
19/8/13
Số km
2,422
Động cơ
337,978 Mã lực
Vấn đề nhức nhối của xã hội. Cả xã hội đua nhau học thêm, học bồi. Nhà nào mà con ko đi học thêm là cứ thấy thiếu thiếu.
Cháu cảm giác giống như bây giờ đi xe máy ai cũng đội mũ bảo hiểm, nếu mình không đội thì ngoài việc bị phát thì có cảm giác thiếu thiếu...Các cháu bây giờ không có thời gian mà vui chơi.
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
22,679
Động cơ
626,129 Mã lực
Vấn đề nhức nhối của xã hội. Cả xã hội đua nhau học thêm, học bồi. Nhà nào mà con ko đi học thêm là cứ thấy thiếu thiếu.
Cháu cảm giác giống như bây giờ đi xe máy ai cũng đội mũ bảo hiểm, nếu mình không đội thì ngoài việc bị phát thì có cảm giác thiếu thiếu...Các cháu bây giờ không có thời gian mà vui chơi.
Giàu như tây thì hẵng nghĩ đến chơi. Phúc lợi XH còn thấp, không vượt lên thì rất lầm than. Tây chả cần làm việc , ăn trợ cấp vẫn đủ khả năng xách ba lô du lịch bụi khắp thế giới. Ta mà như thế thì chỉ có cách làm theo cụ Minh Tuệ.
 

meodenminh

Xe điện
Biển số
OF-723782
Ngày cấp bằng
4/4/20
Số km
3,967
Động cơ
236,416 Mã lực
Giáo viên vùng cao có vất vả thật nhưng lương cao so với mặt bằng thu nhập ở đó nhiều cụ nhé. Hai chục củ k phải là ít gặp đâu. Có trường hợp e biết còn hơn bốn chục cụ ạ
Thế nên tiêu gì cho hết tiền nhỉ
 

Jôn sần

Xe lăn
Người OF
Biển số
OF-29999
Ngày cấp bằng
25/2/09
Số km
14,158
Động cơ
1,510,981 Mã lực

KoenigseggPigani

Xe tăng
Biển số
OF-790663
Ngày cấp bằng
17/9/21
Số km
1,267
Động cơ
47,034 Mã lực
Tuổi
34
Nơi ở
Quận Cầu Giấy
Thời e e chả thấy ông nào k học thêm mà đỗ dc ĐH hết, và không nhiều giáo viên giỏi mà học đâu cả trường có khi dc vài thầy cô dạy thêm có người học và đa số thuộc các trường chuyên chọn hoặc các trường ĐH
Quan điểm e e ủng hộ học thêm nhưng không được cưỡng ép học sinh phải đi học chỗ này chỗ kia
Con cái e giờ đi đâu học thêm nhà em còn xét giáo viên chán, nếu kèm 1-1 ở nhà thì em ưu tiên sinh viên SP1
 

ctth

Xe tải
Biển số
OF-650194
Ngày cấp bằng
12/5/19
Số km
361
Động cơ
110,444 Mã lực
Có một điều các cụ lưu ý. Mấy năm nay điểm sư phạm cao + lương tăng + rất ít trường hợp giáo viên bỏ nghề như chục năm về trước trên báo
Xung quanh các cụ hay em cũng đều là giáo viên, số lượng nhà giáo đang công tác hơn 1 triệu người. Nên không phải bàn cãi
 

ctth

Xe tải
Biển số
OF-650194
Ngày cấp bằng
12/5/19
Số km
361
Động cơ
110,444 Mã lực
"Về chi ngân sách, báo cáo nêu, tổng dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2024 cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo là 306.128 tỷ đồng, tăng xấp xỉ 6,78% so với năm 2023. Trong đó, ngân sách trung ương là 24.568 tỷ đồng và ngân sách địa phương là 281.560 tỷ đồng.

Ước tổng chi đầu tư năm 2024 khoảng 74.433,22 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 19,6% tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục (tăng 5% so với thực hiện năm 2023).

Tổng chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo là 380.561,22 tỷ đồng."


Con số quá lớn rồi, nên chăng nhà nước nên giảm tải bằng cách cho bớt các trường nhất là các trường đại học, phổ thông trung học sang hệ bán công, ít nhất trường cũng phải nuôi được các thầy cô giáo và đủ tiền duy trì hạ tầng thì mới nên tồn tại, chứ giờ đến việc mua sách cho con khoảng 200-300k/năm học mà mấy mẹ trên mạng còn chửi được thì chịu, nhà nước chỉ nên làm tốt ở bậc mầm non, tiều học, miễn phí hoàn toàn ở hai bậc này (các cụ đừng chửi em vì con em vào đại học rồi)
Tổng dự toán chi thường xuyên 2024 là 1,175,720 ty. Riêng cho giáo dục là 306,128 ty - chiếm khoảng 26% tổng chi thường xuyên
 

dzoro

Xe điện
Biển số
OF-336092
Ngày cấp bằng
24/9/14
Số km
3,964
Động cơ
352,805 Mã lực
Chào các cụ,mợ.
Không biết Giáo viên (gv) ở khu vực các bác như nào, ở HN em thấy nghề giáo dạy các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Hoá.. bây giờ phải nói là lên ngôi thực sự.
- Một cậu sinh năm 1994, học ngoại ngữ xong ra xin làm hợp đồng ở một trường và từ đó mở 1 lớp TA ở nhà, sau 3 tháng mở lớp thứ 2 và sau khoảng 5 tháng thì nghỉ dạy hợp đồng, chỉ dạy thêm ở nhà, mỗi tuần giờ có tầm 6 lớp x2 buổi/ tuần x 120k/người x 18-22 người/buổi (gần trăm tr/tháng); Hay GV dạy văn, toán ở trường cấp 2 thôi thì cũng thu nhập như vd nêu trên.
- E thấy các gv cấp 2 lại là thu nhập tốt nhất, vì ngoài dạy ở “trung tâm” rồi còn mở ở nhà các hs lũ lượt đến học vì (….). Giờ vào công lập cấp 3 cũng khó hơn là vào đại học nên theo em thấy là các PH thường rất đầu tư cho con ở cấp 2 hy vọng vào c3 trường công tốt một chút. Ấy thế mà GV dạy thêm ko phải nộp thu nhập cá nhân.
- Nhưng một số gv dạy các môn phụ thì thu nhập kém vì ko dạy thêm như các môn kia.
Tuy nhiên, đối với gv vùng cao, ko có dạy thêm, ít hs, lễ tết, 20/10, 20/11, 8/3 nhiều khi ko có j, em thấy sự khác biệt quá lớn, cứ mỗi lần lên miền núi hoặc xem TV thấy các gv trên vùng cao thấy thật thán phục.
- Nếu nói miễn hp cho con gv thì em nghĩ không nên mà cần tạo sự công bằng cho các ngành nghề, các ngành cứ miễn như thế thì con bs cũng miễn tiền khám bệnh à? con thợ điện miễn tiền điện à,….
=>>>Theo em nghiên cứu tổng thể tạo sự công bằng và cần tăng chế độ cho gv vùng cao, gv dạy các môn ko có dạy thêm và quản lý chặt chẽ viẹc dạy thêm, thực hiện thu thuế thu nhập đối với gv dạy thêm.
☘☘☘Các cụ mợ nghĩ sao ạ??
Ví dụ của cụ: 6 lớp x 2 buổi mỗi tuần, mỗi lớp 18-22 học viên thì người dạy vất vả đấy cụ ạ. Em nghĩ cũng khá khó, không phải không thể nhưng khá khó, để có ai có thể cày quanh năm suốt tháng như vậy được. Thực tế sẽ chỉ dăm ba người đủ sức và đủ giỏi để làm được như vậy. Vậy không nên tính là phổ biến để có thể đem ra phân tích và so sánh.
 

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
14,015
Động cơ
397,399 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Để tui xui bạn 1994 kia mở thêm mươi lớp, thuê người dạy, share 50/50 với giáo viên thuê kia, có khi lại có thêm trăm củ tiền ngoài ấy chứ bác.

Công bằng đi bác, bạn 1994 ấy có lẽ xứng đáng, vì cách dạy của bạn ấy thu hút được học sinh và phụ huynh, theo thứ tự đó.

Con nhà tôi cũng nhờ 1 bạn sinh viên gia sư tại nhà, cậu này chỉ dạy nhóm nhỏ, 2-4 học viên thôi; giá cũng không rẻ.

Còn như giáo viên cấp 3 chỗ con tôi đang học: Mỗi tuần họ thu chừng 500K từ 1 học sinh.
Họ dạy khoảng 3-4 lớp * 20-30 chú/lớp.
Trừ chi phí này nọ, cũng có 35-40 triệu rồi, hàng tháng; trốn thuế TNCN, tất nhiên.
thanh niên 1994 này
chí lớn thì như cá mập thủy luôn
cần gì 50/50 .

ủng hộ các trường hợp tự đứng trên chân , không cần phải vào trường rồi ép bẩn đi học tại nhà giáo viên .
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top