Ông không có chuyên môn mà lên làm lãnh đạo thì Lính nó khinh, mà làm sao quản lý được lính.
Cụ phát biểu chuẩn ạ.Bác này éo hiểu gì về nghành y mà cũng dám lên đây chém
Thứ nhất, bác éo có chuyên môn thì bác cũng ko phân biệt nổi BS nào giỏi, BS nào dốt chém gió hay để bổ nhiệm cho đúng người
Thứ 2, LĐ mà dốt chuyên môn thì BS trong BV nó éo phục, rồi thì phát sinh nhiều vấn đề
Thứ 3, do đặc thù nghành y, nhiều việc về kinh tế lỗ nhưng vẫn phải làm, nhiều khi bệnh nhân nặng ko có tiền vẫn phải chữa
Cái dòng đỏ kia thật ra không khó đâu cụ ạ. Chỉ cần đủ công lực để làm mấy chuyện trù dập, bẩn bựa thì đúng là anh em người ta sợ thật.Lý luận của cụ em thấy chưa được ổn lắm:
1. Không chuyên môn mà vẫn phân biệt được giỏi làm và giỏi chém mới gọi là giỏi. Thường sau 1 thời gian thì cũng có thể phân biệt được.
2. Em đã gặp mấy trường hợp chuyên môn chả có nhưng leo được lên lãnh đạo rồi thì thằng nào cũng sợ, mặc dù không phục. Mà lãnh đạo đôi khi chỉ cần thế.
3. Ngành y cũng như mọi ngành, đều phải chi phí. Mà đã có chi thì phải có thu. Thu đây có thể là tiền mặt hoặc là các hiệu quả xã hội. Nếu thu chi không cân bằng (chủ yếu là chi nhiều hơn) thì về lâu dài sẽ sụp đổ. Hiện tại hiệu quả kinh tế thì rất thấp mà hiệu quả xã hội thì không cao, nên hầu hết ai cũng cảm nhận rằng ngành y cần thay đổi.
vô ích thôi, những ng như mợ này rất đông và kiên địnhNếu em cho mợ danh sách 30 bệnh viện thì mợ có thay đổi ý kiến không? Em đồ rằng không mà em cũng không có ý định đấy.
Em e rằng mợ Tiến lại định làm quả cải lùi như ông Luận cựu bộ trưởng giáo dục thì thôi, ngành y tế nước nhà từ nát nhưng vẫn còn dùng được sẽ chuyển sang vứt đi hoàn toàn mất thôi. Cơ mà em cũng chẳng tác động gì đến mợ ấy được.
Chị Tiến mà ko phải là "Tiến sĩ Y khoa, học hàm Phó Giáo sư, được nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu Thầy thuốc nhân dân", thì chị ấy không còn chỗ là Bộ trưởng nhé.
Ở đâu cũng vậy, nhất là trong ngành y, không giỏi chuyên môn chỉ có lao công với bảo vệ nó nghe.
Đơn cử thêm:
Bộ trưởng Bưu chính, Viễn thông : Tiến sĩ Khoa học chuyên ngành, đã qua giảng dạy đại học
Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ : Hoàng Văn Phong GS, TS, Nguyễn Quân PGS, TS, Chu Ngọc Anh TS
Bộ Công thương : Tiến sĩ Kinh tế
...
Người bổ nhiệm họ cũng là người giỏi về chuyên môn cụ nhé, nhưng là chuyên môn về chính trị. Các cụ kia khi đã làm bộ trưởng chính phủ tức là tham gia làm chính trị. Người bổ nhiệm họ là người hơn họ một cái đầu về chính trị.Người bổ nhiệm họ là ai ạ
Xin lỗi mợ chứ, chị Tiến là người rất giỏi chuyên môn. Đặc biệt là về mảng y tế cộng đồng và y tế dự phòng. Nhưng về năng lực quản lý thì em nói thẳng là như .... c....ự.....t.Xin Cụ đừng .éo lắt ở đây ạ em chẳng chém, em có quan điểm của em, thế thôi!
Bộ trưởng bộ y tế nêu quyết tâm, tiến tới phải nâng cao chất lượng, đổi mới toàn diện BV, từ cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực và cơ chế tài chính. Đặc biệt, Bộ Y tế chú trọng nâng cao công tác quản lý, điều hành BV. “Đã có chuyện 100% giám đốc BV được học bài bản 1 lần/tháng về công tác quản lý BV chưa?”, bà Tiến đặt câu hỏi. Theo bà, tới đây, việc bổ nhiệm giám đốc BV không còn quá chú trọng vào chuyên môn, mà quan trọng phải là năng lực quản trị, trong tương lai sẽ thuê người vào làm giám đốc BV như là một CEO…
Cũng về chủ đề này, trong rất nhiều hội nghị, hội thảo trước đây do Bộ Y tế tổ chức, bà Tiến cho rằng, người làm quản lý không cần phải giáo sư, tiến sĩ, không cần phải chuyên môn giỏi, mà giám đốc phải giỏi quản lý hành chính, quản lý nhân sự, tiền nong, quản lý hạ tầng, biết cách điều hành và đoàn kết anh em trong BV. “Những người giỏi, giáo sư, tiến sĩ đi làm hết công tác quản lý còn thời giờ đâu cho lo cho công tác chuyên môn. Giáo sư, tiến sĩ thì nên làm công tác chuyên môn như chữa bệnh, giảng dạy, nghiên cứu, có như vậy mới tận dụng được trí tuệ của người giỏi” – bà Tiến phát biểu.
Xin Cụ đừng văng các thứ ra ạ chị Tiến biết quản lý cần như thế nào ạXin lỗi mợ chứ, chị Tiến là người rất giỏi chuyên môn. Đặc biệt là về mảng y tế cộng đồng và y tế dự phòng. Nhưng về năng lực quản lý thì em nói thẳng là như .... c....ự.....t.
Anh Vũ Lò tôn thì Cụ chưa đủ để phán xét đâu ạEm thấy hình như cụ chủ muốn vote anh Hoa sen làm Giám đốc BV VĐ, làm giàu ko khó, còn bệnh nhân như nào thì xét sau
Năng lực quản lý kém, năng lực xã giao cũng kém lắm ợXin lỗi mợ chứ, chị Tiến là người rất giỏi chuyên môn. Đặc biệt là về mảng y tế cộng đồng và y tế dự phòng. Nhưng về năng lực quản lý thì em nói thẳng là như .... c....ự.....t.
Đấy là người quản lý ạNgười bổ nhiệm họ cũng là người giỏi về chuyên môn cụ nhé, nhưng là chuyên môn về chính trị. Các cụ kia khi đã làm bộ trưởng chính phủ tức là tham gia làm chính trị. Người bổ nhiệm họ là người hơn họ một cái đầu về chính trị.
Cụ bằng Chị ý không?Năng lực quản lý kém, năng lực xã giao cũng kém lắm ợ
Nhưng về chuyên ngành hẹp thì chị ấy tự tin, nên chị ấy sống được ở vị trí ấy.
Nói, chỉ đạo mà não trắng phớ, đc nửa câu là đần đần, tẽn tẽn thôi ạ
Cụ chưa trả lời em cụ có Bản sắc gì?vô ích thôi, những ng như mợ này rất đông và kiên định
Căn cứ vào mấy lời trên báo đó mợ cho là biết quản lý như thế nào?Xin Cụ đừng văng các thứ ra ạ chị Tiến biết quản lý cần như thế nào ạ
Bộ trưởng bộ y tế nêu quyết tâm, tiến tới nâng cao chất lượng, đổi mới toàn diện BV, từ cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực và cơ chế tài chính. Đặc biệt, Bộ Y tế chú trọng nâng cao công tác quản lý, điều hành BV. “Đã có chuyện 100% giám đốc BV được học bài bản 1 lần/tháng về công tác quản lý BV chưa?”, bà Tiến đặt câu hỏi. Theo bà, tới đây, việc bổ nhiệm giám đốc BV không còn quá chú trọng vào chuyên môn, mà quan trọng phải là năng lực quản trị, trong tương lai sẽ thuê người vào làm giám đốc BV như là một CEO…
Cũng về chủ đề này, trong rất nhiều hội nghị, hội thảo trước đây do Bộ Y tế tổ chức, bà Tiến cho rằng, người làm quản lý không cần phải giáo sư, tiến sĩ, không cần phải chuyên môn giỏi, mà giám đốc phải giỏi quản lý hành chính, quản lý nhân sự, tiền nong, quản lý hạ tầng, biết cách điều hành và đoàn kết anh em trong BV. “Những người giỏi, giáo sư, tiến sĩ đi làm hết công tác quản lý còn thời giờ đâu cho lo cho công tác chuyên môn. Giáo sư, tiến sĩ thì nên làm công tác chuyên môn như chữa bệnh, giảng dạy, nghiên cứu, có như vậy mới tận dụng được trí tuệ của người giỏi” – bà Tiến từng phát biểu.
Em là đứa từng đi làm trong nhà thương Tây 2 năm ở xứ TâyBác này éo hiểu gì về nghành y mà cũng dám lên đây chém
Thứ nhất, bác éo có chuyên môn thì bác cũng ko phân biệt nổi BS nào giỏi, BS nào dốt chém gió hay để bổ nhiệm cho đúng người
Thứ 2, LĐ mà dốt chuyên môn thì BS trong BV nó éo phục, rồi thì phát sinh nhiều vấn đề
Thứ 3, do đặc thù nghành y, nhiều việc về kinh tế lỗ nhưng vẫn phải làm, nhiều khi bệnh nhân nặng ko có tiền vẫn phải chữa
Cần nguòi thế nào cho quản lý BvCăn cứ vào mấy lời trên báo đó mợ cho là biết quản lý như thế nào?
Mợ hỏi lão phu dưới đây nhá! Chắc lão ấy đủ kiên trì và đủ khả năng giả nhời mợ.Cần nguòi thế nào cho quản lý Bv
Em là đứa từng đi làm trong nhà thương Tây 2 năm ở xứ Tây
Bọn direction (bgd) không biết chữ mù nào về ngành y nhá. Đơn thuần làm quản trị.
Việc chuyên môn nó giao cho hội đồng ở dưới.
Việc trôi khủng khiếp luôn
Cụ ý trả lời đây thôiEm là đứa từng đi làm trong nhà thương Tây 2 năm ở xứ Tây
Bọn direction (bgd) không biết chữ mù nào về ngành y nhá. Đơn thuần làm quản trị.
Việc chuyên môn nó giao cho hội đồng ở dưới.
Việc trôi khủng khiếp luôn
Mợ hỏi lão phu dưới đây nhá! Chắc lão ấy đủ kiên trì và đủ khả năng giả nhời mợ.
Em ủng hộ cụ. Bọn tây nó chuyên nghiệp. Thằng nào làm việc của thằng đấy. Bác sĩ giỏi thì phục vụ bệnh nhân, nghiên cứu khoa học. Thằng giỏi quản lý thì làm giám đốc nó sẽ lo công tác quản trị, tài chính đủ kiểu để bệnh viện nó vận hành trơn chu ngon lành như một doanh nghiệp. Chuyên môn đã có bọn bác sĩ giỏi lo. Nhưng ở mình kiếm bọn tay chuyên không dễ tí nào. Nên cứ múc ông nào giỏi chuyên môn lên làm cho an toàn.Em là đứa từng đi làm trong nhà thương Tây 2 năm ở xứ Tây
Bọn direction (bgd) không biết chữ mù nào về ngành y nhá. Đơn thuần làm quản trị.
Việc chuyên môn nó giao cho hội đồng ở dưới.
Việc trôi khủng khiếp luôn
Mời mợ đọc lại cái comment này của em nhé! Có lẽ nơi cụ ấy giống như ý kiến của em.Cụ ý trả lời đây thôi
Trở lại chủ đề của thớt. Ý kiến của em như này: Chiện của bệnh viện muốn được phát triển lành mạnh, vừa vững chuyên môn, vừa đảm bảo dịch vụ tốt, có lợi nhuận thì nên cổ phần cbn nó hết các bệnh viện. Chỉ để lại mỗi địa phương 1 bệnh viện làm chính sách nhân đạo như kiểu ngân hàng chính sách ấy.
Lúc đó thì mô hình bệnh viện sẽ như Cty CP or TNHH có CEO có Chủ tịch. Lúc đó ông CEO cần chuyên môn giỏi, ông Chủ tạch là nhà quản trị, hoạch định chính sách...
Thế là hợp mọi nhẽ.