- Biển số
- OF-308850
- Ngày cấp bằng
- 22/2/14
- Số km
- 6,838
- Động cơ
- 575,501 Mã lực
Các cụ cứ thử xào rau muống với tỏi xem giữa "mỡ lợn" và "dầu ăn". Cái nào ngon hơn.Mỡ động vật ăn vẫn đậm đà hơn dầu thực vật.
Các cụ cứ thử xào rau muống với tỏi xem giữa "mỡ lợn" và "dầu ăn". Cái nào ngon hơn.Mỡ động vật ăn vẫn đậm đà hơn dầu thực vật.
Mỡ lợn nhiệt độ đông thấp hơn mỡ bò nên bác thấy vậy. Ngày xưa còn chiên mỡ lợn để dành thì và̀o những ngày trời lạnh mỡ lợn nó cũng đông đặc như mỡ bò vậy.Em thay chi co mo bo la co dac tinh nhu cu mo ta thoi.
trong bung nhiet do cao hon 37 do cu a.Mỡ lợn nhiệt độ đông thấp hơn mỡ bò nên bác thấy vậy. Ngày xưa còn chiên mỡ lợn để dành thì và̀o những ngày trời lạnh mỡ lợn nó cũng đông đặc như mỡ bò vậy.
Chất béo (lipid) mà lại bị thủy phân bởi axit ở dạ dày ? Bác có hiểu thủy phân là gì ko mà phán thủy phân bởi axit ? Còn chất béo (lipid) chỉ bị phân hủy hoàn toàn tại ruột non nhờ chẫt xúc tác lipase tiết ra từ tụy đổ vào ruột.Tài liệu nhố nhăng trên mạng thì cũng đừng nên khoe cụ ợ. Mỡ mà vào đến ruột thì nó bị thủy phân bởi mớ a xít trong dạ dày từ tám hoánh nào rồi.
Ở ruột nó là chất khác, không phải là mỡ nữa.
Cụ muốn biết chất béo thủy phân trong a xít thành cái gì thì tìm học lại hóa học phổ thông nhé.
"Ví dụ: Mỡ lợn không tan trong nước nhưng dầu ăn thì có thể tan một phần" - Cái này là cái mớ lý luận kiểu Sơn đông mãi võ tiếp thị thuốc làm sạch máu.
Thứ nhất: Ở nhiệt độ thường chất béo ít tan trong nước, nhưng ở nhiệt độ càng cao thì chất béo tan càng nhiều. Dầu hay mỡ cũng vậy. Vì vậy nấu canh mà có xào nấu, lúc nóng chẳng thấy mỡ đâu cả, nguội chút sẽ thấy váng mỡ, càng nguội thì càng nhiều váng - dầu cũng thế thôi.
Thứ hai: Chất béo rất dễ tan trong nước khi trong nước có chút ít kiềm, đơn giản nhất là rửa bát đũa có dính dầu, mỡ thì cho ít dầu rửa bát vào mới sạch được mỡ - hoặc nhà nghèo thì rửa bằng nước nóng cũng sạch dầu mỡ.
Thứ ba: Dầu hay mỡ tan trong nước thì chẳng ảnh hưởng qué gì đến quá trình tiêu hóa trong ruột cả, vì nó đã bị thủy phân bởi a xít trong dạ dày rồi. Xuống đến ruột nó là một mớ các loại dinh dưỡng lộn xộn rồi, làm gì còn là mỡ hay dầu nữa mà đòi bám vào ruột.
Vâng. Cứ theo lời bác nói vậy đi.trong bung nhiet do cao hon 37 do cu a.
Co duy nhat mo bo la co doc duoc chuyen bam dinh thoi cu. Cu ve update truoc khi doa ba con.
Có 2 lý do để mỡ động vật có nhiệt độ đóng rắn cao hơn dầu thực vật là tỷ lệ a xít béo không no ít hơn và quan trọng hơn là nhiều a xít béo có mạch các bon dài hơn. Mỡ càng dễ đóng rắn thì càng nhiều axít béo mạch các bon dài.Mỡ lợn nhiệt độ đông thấp hơn mỡ bò nên bác thấy vậy. Ngày xưa còn chiên mỡ lợn để dành thì và̀o những ngày trời lạnh mỡ lợn nó cũng đông đặc như mỡ bò vậy.
Dầu ăn để chiên rán. Mỡ đv để xào và ăn phần có mỡ sẽ luôn ngon.Lâu nay truyền thông tràn ngập các thông tin phiến diện về lợi ích của dầu thực vật và cố tình thổi phồng tác hại của mỡ động vật (gây béo phì, hại tim mạch)… Thực tế là ở các quốc gia phát triển, nơi từ lâu đã tẩy chay mỡ động vật và chủ yếu dùng dầu thực vật (trong chế biến thực phẩm) thì tỷ lệ thừa cân, béo phì, tim mạch…. vẫn rất cao.
Trong khi đó, mỡ động vật đã được loài người sử dụng từ hàng ngàn năm và có lợi cho não người với 80% là lipit (chất béo động vật). Ngoài ra, mỡ động vật có ưu điểm nổi trội là không bị phân hủy thành chất aldehyd độc hại khi chiên/rán/xào (ở nhiệt độ cao) như dầu thực vật… Theo TS Từ Ngữ (TTK Hội dinh dưỡng VN) thì không nên lạm dụng dầu thực vật mà nên dùng cả mỡ động vật để phòng tránh nguy cơ bị suy giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ…
Vậy theo CCCM có nên tăng lượng mỡ động vật (đặc biệt đối với con cái) trong khẩu phần ăn của gia đình (ít nhất cũng cần ưu tiên sử dụng mỡ động vật khi chiên/rán/xào thực phẩm)???
Tổng Thư ký Hội Dinh dưỡng 'kêu oan' cho mỡ lợn, cảnh báo lạm dụng dầu ăn là có hại
Dầu ăn hiện nay đang được dùng khá phổ biến trong mỗi căn bếp của người Việt. Việc dùng dầu ăn mà bỏ quên mỡ khiến cho con người sẽ phải đối diện với nhiều nguy cơ bệnh tật.soha.vn
Nhà e vẫn dùng cụ ạ, vì món top mỡ làm kiểu gì cũng ngon. Hehe, top mỡ toàn hết trước mỡLâu nay truyền thông tràn ngập các thông tin phiến diện về lợi ích của dầu thực vật và cố tình thổi phồng tác hại của mỡ động vật (gây béo phì, hại tim mạch)… Thực tế là ở các quốc gia phát triển, nơi từ lâu đã tẩy chay mỡ động vật và chủ yếu dùng dầu thực vật (trong chế biến thực phẩm) thì tỷ lệ thừa cân, béo phì, tim mạch…. vẫn rất cao.
Trong khi đó, mỡ động vật đã được loài người sử dụng từ hàng ngàn năm và có lợi cho não người với 80% là lipit (chất béo động vật). Ngoài ra, mỡ động vật có ưu điểm nổi trội là không bị phân hủy thành chất aldehyd độc hại khi chiên/rán/xào (ở nhiệt độ cao) như dầu thực vật… Theo TS Từ Ngữ (TTK Hội dinh dưỡng VN) thì không nên lạm dụng dầu thực vật mà nên dùng cả mỡ động vật để phòng tránh nguy cơ bị suy giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ…
Vậy theo CCCM có nên tăng lượng mỡ động vật (đặc biệt đối với con cái) trong khẩu phần ăn của gia đình (ít nhất cũng cần ưu tiên sử dụng mỡ động vật khi chiên/rán/xào thực phẩm)???
Tổng Thư ký Hội Dinh dưỡng 'kêu oan' cho mỡ lợn, cảnh báo lạm dụng dầu ăn là có hại
Dầu ăn hiện nay đang được dùng khá phổ biến trong mỗi căn bếp của người Việt. Việc dùng dầu ăn mà bỏ quên mỡ khiến cho con người sẽ phải đối diện với nhiều nguy cơ bệnh tật.soha.vn
Cụ dùng dầu mỡ thế có vẻ ngược thì phải.Nhà em vẫn sử dụng song song cả 2 loại. Đồ rán thì dùng dầu TV, đồ xào thì dùng mỡ động vật.
Mỡ động vật chỉ không tốt cho người già, người béo phì vì dễ tồn dư cholesteron gây mỡ máu, tăng huyết áp, nguy cơ xơ vữa động mạch cao. Còn đối với gia đình trẻ, có trẻ em thì mỡ động vật tốt không có hại gì.
Còn phụ thuộc vào các loại men, dịch tiêu hóa trong cơ thể.2 điều này làm cho mỡ động vật khó sử dụng bởi cơ thể hơn là dầu thực vật.
Tài liệu nhố nhăng trên mạng thì cũng đừng nên khoe cụ ợ. Mỡ mà vào đến ruột thì nó bị thủy phân bởi mớ a xít trong dạ dày từ tám hoánh nào rồi.
Ở ruột nó là chất khác, không phải là mỡ nữa.
Cụ muốn biết chất béo thủy phân trong a xít thành cái gì thì tìm học lại hóa học phổ thông nhé.
"Ví dụ: Mỡ lợn không tan trong nước nhưng dầu ăn thì có thể tan một phần" - Cái này là cái mớ lý luận kiểu Sơn đông mãi võ tiếp thị thuốc làm sạch máu.
Thứ nhất: Ở nhiệt độ thường chất béo ít tan trong nước, nhưng ở nhiệt độ càng cao thì chất béo tan càng nhiều. Dầu hay mỡ cũng vậy. Vì vậy nấu canh mà có xào nấu, lúc nóng chẳng thấy mỡ đâu cả, nguội chút sẽ thấy váng mỡ, càng nguội thì càng nhiều váng - dầu cũng thế thôi.
Thứ hai: Chất béo rất dễ tan trong nước khi trong nước có chút ít kiềm, đơn giản nhất là rửa bát đũa có dính dầu, mỡ thì cho ít dầu rửa bát vào mới sạch được mỡ - hoặc nhà nghèo thì rửa bằng nước nóng cũng sạch dầu mỡ.
Thứ ba: Dầu hay mỡ tan trong nước thì chẳng ảnh hưởng qué gì đến quá trình tiêu hóa trong ruột cả, vì nó đã bị thủy phân bởi a xít trong dạ dày rồi. Xuống đến ruột nó là một mớ các loại dinh dưỡng lộn xộn rồi, làm gì còn là mỡ hay dầu nữa mà đòi bám vào ruột.
Xào rau muống mà thiếu mỡ lợn chắc phải giảm 50% độ thơm ngon của món này.Rán đậu phụ hay rán trứng phải dùng mỡ lợn mới ngon.
Tốn cụ ạ. Chưng một đống mỡ mới được bát mỡ mà dùng để rán thì tốn lắm.Cụ dùng dầu mỡ thế có vẻ ngược thì phải.
Mỡ động vật nên dùng để rán vì rán nhiệt độ cao và mỡ đông vật ko bị cháy, ko biến thành tác nhân có hại. Còn xào ở nhiệt độ thấp hơn, dùng dầu thực vật mới phải chứ nhỉ?
Một con cá 200kg, tốn thêm 10k mỡ thì đáng gì?Tốn cụ ạ. Chưng một đống mỡ mới được bát mỡ mà dùng để rán thì tốn lắm.
Dịch mật làm nhũ tương hóa mỡ, men (lipaza) trong tuyến tụy tiết ra giúp phân giải dầu - mỡ thành a xít béo và glycerine. Thường xuyên ăn nhiều dầu mỡ thì chắc chắn cơ thể sẽ tiêu hóa mỡ dễ hơn vì dịch tiết và men giầu hơn, nhưng đó chỉ là quá trình tiêu hóa.Còn phụ thuộc vào các loại men, dịch tiêu hóa trong cơ thể.
...