[Funland] Giá điện tăng 4,5% lên hơn 2.000 đồng/kWh từ hôm nay

PenII

Xe buýt
Biển số
OF-786854
Ngày cấp bằng
7/8/21
Số km
546
Động cơ
42,547 Mã lực
Dẫn chứng nhiều rồi nhưng vẫn phải dẫn chứng lại
Ngày xưa lúc vietel làm viễn thông . Mấy thằng mobi vina hù dọa liền tục lào nà giá cước sẽ tăng an ninh quốc giá sẽ lọ lọ chai chai..
Cuối cùng thì sao :)). Giá cước giảm Việt Nam 1 phát từ nước có nền viễn thông lạc hậu lên cường quốc viễn thông đúng k?? Tóm lại điện cũng nên bỏ độc quyền.
Em cũng mong vietel ngày điện, có 1 điều cụ k biết vì thực ra cụ chả biết j cả , đầu tư viên thông rẻ hơn đầu tư điện rất rất nhiều. Thiết bị điện cải tiến rất nhiều tự động hoá , bán dẫn vô số nhưng quan trọng nhất là truyền như thế nào cách điện ra sao thì từ khi edison, tesla công nghiệp hoá lưới điện thì nó vẫn thế nếu không muốn nói là yêu cầu cao hơn. Cổ phần hoá là cái hay, nhưng nên đi buowcs nào thì cần nghiên cứu tác động, phải thử nghiệm quy mô nhỏ, thậm trí với tình hình hiện nay hoàn toàn có thể thất bại, và quan trọng là dân, dân phải chịu giá cao. Em k quan tâm cụ mong j mà em quan tâm đến dân , dân ở đây là quá bán cụ nhé, lời nói trên này thì cho gió thôi
 

ThanhLong69

Xe tăng
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
1,821
Động cơ
770,306 Mã lực
Thật ra không phải nhầm lẫn về mấy cái đơn vị công xuất , tiêu thụ trên thời gian mà đôi lúc viết thiếu và ẩu, tự hiểu theo ngữ cảnh nên các cụ thích soi thì tìm thấy lỗi thôi.

Quen miệng hỏi nhau là lắp mấy ký (KW), nhiêu tiền ?.... chứ có rảnh để mà hỏi lắp công xuất bao nhiêu KW/h đâu , người thường ai thèm quan tâm mấy cái đấy.

Tôi dân ĐT-VT ra trường hơn 20 năm, làm điện tử chợ cả quãng thời gian SV, làm từ mấy cái board chuyển hệ từ NTSC sang PAL cho mấy cái TV nội địa từ những năm 90, chẳng lẽ đợi các cụ đi dạy lại mấy cái điều sơ đẳng đấy sao ?
Điện tử VT có nhầm KW/h với kWh thì cũng bình thường thôi có vấn đề gì đâu, ai mà tinh thông mọi thứ được, nói chung thì nó chỉ là mấy thứ lặt vặt cũng chẳng cần để ý.
 

Leean

Xe tăng
Biển số
OF-192431
Ngày cấp bằng
3/5/13
Số km
1,983
Động cơ
490,746 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Điện tử VT có nhầm KW/h với kWh thì cũng bình thường thôi có vấn đề gì đâu, ai mà tinh thông mọi thứ được, nói chung thì nó chỉ là mấy thứ lặt vặt cũng chẳng cần để ý.
Thôi , không đi vào chi tiết , tôi định edit lại cho đúng theo đơn vị đo lường nhưng bỏ qua vì thấy không cần thiết.
Có cụ XSim ở trên hỏi là sao không lắp thêm bình để bù tải để bảo đảm đầu ra với điện mặt trời ,
Theo tôi biết thì chi phí về lưu trữ nó chiếm hơn 50% giá thành rồi, mục đích ban đầu cuả đa số người lắp với mục đích chính là bán điện cho EVN dạng hoà lưới có ký hợp đồng, vì là bài toán kinh doanh nên chẳng việc gì phải đầu tư tốn kém và kéo dài thời gian khấu hao, nếu mà ngay từ ban đầu EVN ra quy định là phải lưu trữ tối thiểu bao nhiêu % CS nào đó và bảo đảm ổn định cho đầu ra khi phát lên lưới thì mới được ký HĐ, chắc chẳng ma nào chịu bỏ tiền ra để đáp ứng điều kiện đó đâu, cũng sẽ không có tình trạng đầu tư ồ ạt như đã xảy ra.

Còn hộ gia đình thì là khác, mục đích lắp đặt vẫn là tự cung tự cấp, tiêu thụ từ lưới ở mức thấp nhất có thể để tránh giá điện bậc thang nên không ngại ngần mà xuống tiền, về mặt bản chất thì nó khác hoàn toàn với việc đầu tư lắp đặt hệ PV áp mái để kinh doanh - tức bán lại điện cho EVN.

Đã là kinh doanh thì người ta phải tính
 
Chỉnh sửa cuối:

ThanhLong69

Xe tăng
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
1,821
Động cơ
770,306 Mã lực
Cái này lỗi ở EVN, làm truyền thông không tốt, vì điện có nguồn giá rẻ giá đắt. Nguồn giá rẻ khoảng 20gw, nếu ngày nào dùng 30gw thì lãi khủng, còn ngày nào lên 45gw thì lỗ nặng. EVN đang sai ở cái bán giá giờ cao điểm cho dân quá thấp so với giá mua điện
EVN vốn là không kinh doanh mà chỉ sản xuất là chính, từ thời bao cấp thì đầu vào than mua giá thấp cố định đầu ra giá NN quy định cũng thấp, cho đến nay NN vẫn quy định giá bán ra chỉ có đầu vào là dần theo giá TT, bị quản chặt như thế nên chẳng mấy ai muốn đầu tư vào nên thành ra evn không lo gì cạnh tranh thế nên đội đó kém truyền thông thôi.
So với điện thì viễn thông có cái may mắn hơn là thời bao cấp viễn thông coi là thứ xa xỉ nên NN định giá rất cao ( ngược lại điện coi là thiết yếu nên định giá thấp), hết bao cấp viễn thông có được xuất phát điểm hấp dẫn ( giá 1 phút gọi từ EU về VN khi đó gấp cỡ chục lần EU về Thái) nên thu hút được nguồn lực đầu tư cộng vơi công nghệ thay đổi nên phát triển mạnh giá cũng giảm theo. Nếu mà điện thời điểm đó cũng giá cao thì nó cũng sẽ thu hút được đầu tư sẽ phát triển thôi vì nó là mặt hàng thiết yếu mà lại giá cao thì ai chả ham sẽ có rất nhiều ông Tây tầu ta nhảy vào làm nên chẳng lo gì về thiếu điện và nhiều khả năng giá lại giảm ( giảm so với mức trước thôi chứ chưa hẳn đã thấp) lại được nhiều người khen như VT :D.
 
Chỉnh sửa cuối:

rongauto

Xe điện
Biển số
OF-40780
Ngày cấp bằng
16/7/09
Số km
3,749
Động cơ
508,020 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
www.erp-ketoan.com
Giá xăng tăng lên rồi giảm xuống nếu nguồn cung giảm, nhưng giá điện chỉ thấy tăng, khi nguồn nguyên liệu giảm cũng ko thấy giảm. Tăng 2 lần liên tiếp dân thấy choáng luôn
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,398
Động cơ
21,588 Mã lực
Giá xăng tăng lên rồi giảm xuống nếu nguồn cung giảm, nhưng giá điện chỉ thấy tăng, khi nguồn nguyên liệu giảm cũng ko thấy giảm. Tăng 2 lần liên tiếp dân thấy choáng luôn
Cụ cho em cái tăng giảm của đầu vào ngành điện với ạ...chốt từ 2019 đến nay cho rộng đường dư luận.
Mời anh
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,373
Động cơ
351,405 Mã lực
Thôi , không đi vào chi tiết , tôi định edit lại cho đúng theo đơn vị đo lường nhưng bỏ qua vì thấy không cần thiết.
Có cụ XSim ở trên hỏi là sao không lắp thêm bình để bù tải để bảo đảm đầu ra với điện mặt trời ,
Theo tôi biết thì chi phí về lưu trữ nó chiếm hơn 50% giá thành rồi, mục đích ban đầu cuả đa số người lắp với mục đích chính là bán điện cho EVN dạng hoà lưới có ký hợp đồng, vì là bài toán kinh doanh nên chẳng việc gì phải đầu tư tốn kém và kéo dài thời gian khấu hao, nếu mà ngay từ ban đầu EVN ra quy định là phải lưu trữ tối thiểu bao nhiêu % CS nào đó và bảo đảm ổn định cho đầu ra khi phát lên lưới thì mới được ký HĐ, chắc chẳng ma nào chịu bỏ tiền ra để đáp ứng điều kiện đó đâu, cũng sẽ không có tình trạng đầu tư ồ ạt như đã xảy ra.

Còn hộ gia đình thì là khác, mục đích lắp đặt vẫn là tự cung tự cấp, tiêu thụ từ lưới ở mức thấp nhất có thể để tránh giá điện bậc thang nên không ngại ngần mà xuống tiền, về mặt bản chất thì nó khác hoàn toàn với việc đầu tư lắp đặt hệ PV áp mái để kinh doanh - tức bán lại điện cho EVN.

Đã là kinh doanh thì người ta phải tính
Em đang hỏi với chi phí xây lắp hiện tại cơ mà. Nếu chi phí cá nhân của cụ chỉ có 10-15tr cho mỗi kw lắp đặt kèm cả pin lưu trữ trong vài giờ thì chi phí lắp đặt cho quy mô lớn cấp nhà máy cũng sẽ chỉ tầm đó hoặc nhỏ hơn do hiệu ứng quy mô. Rõ ràng nguồn điện này có ưu thế vượt trội so với mọi nguồn khác:
+ Tính ổn định, sẵn sang cao nhất
+ Chi phí rẻ nhất gồm cả xây dựng lẫn vận hành
Thế thì ngành điện phải ưu tiên phát triển điện mặt trời lưu trữ trước mới phải. Trong khi đó hiện nay EVN lại vẫn phải tìm đến nhiệt điện có mức đầu tư còn cao hơn.
 

pajero2011

Xe tải
Biển số
OF-785722
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
380
Động cơ
53,146 Mã lực
Tư nhân bán điện đến người tiêu dùng vẫn có, nhưng thực tế ở đó họ luôn mong dẹp ông tư nhân mà thay bằng mua điện của EVN.
Em lấy 2 ví dụ, một ở giữa Hà Nội, một ở nơi khác.



[/QUOTE]
Nghĩa là cho tư nhân sx điện nhưng muốn bán điện cho ng tiêu dùng vẫn qua evn đúng k :)
 

Leean

Xe tăng
Biển số
OF-192431
Ngày cấp bằng
3/5/13
Số km
1,983
Động cơ
490,746 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Em đang hỏi với chi phí xây lắp hiện tại cơ mà. Nếu chi phí cá nhân của cụ chỉ có 10-15tr cho mỗi kw lắp đặt kèm cả pin lưu trữ trong vài giờ thì chi phí lắp đặt cho quy mô lớn cấp nhà máy cũng sẽ chỉ tầm đó hoặc nhỏ hơn do hiệu ứng quy mô. Rõ ràng nguồn điện này có ưu thế vượt trội so với mọi nguồn khác:
+ Tính ổn định, sẵn sang cao nhất
+ Chi phí rẻ nhất gồm cả xây dựng lẫn vận hành
Thế thì ngành điện phải ưu tiên phát triển điện mặt trời lưu trữ trước mới phải. Trong khi đó hiện nay EVN lại vẫn phải tìm đến nhiệt điện có mức đầu tư còn cao hơn.
Cụ ơi , mục đích lắp PV để bán điện nó khác với tự cung tự cấp, thằng nào cũng đi vay ngân hàng để làm chứ nó có sẵn tiền đâu mà bỏ ra cùng lúc một cục và chôn chặt vào đấy đến 10-15 năm mới hết khấu hao, với giá thu mua là 1.943 VNĐ/kWh, tương đương với 8.38 cents/kWh khi còn được phép bán điện thì bao giờ nó mới đến điểm hoàn vốn và bắt đầu có lời? Không có lưu trữ thì thời gian khấu hao nó chỉ còn 1 nửa mà thôi, thay vì mất 10 năm hoàn vốn thì giờ nó chỉ còn 5 năm chẳng hạn? mà lãi xuất ngân hàng đều phải trả hàng tháng cả, chúng nó đều phải tính toán chứ. Với lại giá thu mua ở trên đâu có bắt buộc phải có lưu trữ đâu, mà có lưu trữ thì cũng chẳng khác biệt gì so với không lưu trữ, vậy tại sao phải chi tiền cho lưu trữ ? Chuyện bảo đảm cho phụ tải khi có biến động là chuyện của ông EVN chứ có phải là chuyện của nó đâu mà nó phải lo, cứ có được KW nào đi qua đồng hồ 2 chiều là có tiền rồi.

Thực tế mà mục đích xây dựng là để bán kiếm lời, thì chẳng ai làm cò con cả, bọn đầu tư PV áp mái để bán cho EVN chung nó làm it nhất cũng phải 50KWh đến 100 KWh trở lên thì mới có lãi, chứ chẳng có thằng nào làm vài ký lẹt đẹt tháng chỉ 400-500 chữ là quay đầu cả, chẳng bõ dính răng. Mà bắt thằng bán điện phải bảo đảm nguồn cung bất kỳ tình huống nào, thì chẳng khác gì bắt nó đầu tư lưu trữ, nếu mà nó đầu tư cả trang trại điện áp mái đến MW thì nó lưu trữ kiểu gì ? Nếu cố làm thì vẫn được nhưng một tiền gà, 3 tiền thóc, chẳng thằng điên nào làm chuyện đấy cả.

Thế thì ngành điện phải ưu tiên phát triển điện mặt trời lưu trữ trước mới phải. Trong khi đó hiện nay EVN lại vẫn phải tìm đến nhiệt điện có mức đầu tư còn cao hơn.
EVN mà đi làm điện tái tạo để lấy điện ban ngày, còn ban đêm thì dùng điện hạt nhân để phát bù hả cụ :D

Ngay cả làm điện tái tạo nếu có đi chăng nữa thì cũng phải lưu trữ đến hàng GW để bảo đảm tính sẵn sàng và liên tục, tiền nào chịu nổi hả cụ, quá bằng xây cái nhà máy hạt nhân.
.....

Nếu ngay từ ban đầu mà EVN bắt buộc phải có lưu trữ mới được phát lên lưới thì tôi tin là sẽ chẳng có thằng ma nào đi kinh doanh điện mặt trời để bán cho EVN cả.

+ Tính ổn định, sẵn sang cao nhất
Cụ bảo tính ổn định , sẵn sàng cao là chưa chính xác, ngày nắng thì không sao (tạm bỏ qua sự trồi sụt công xuất khi mức độ năng thay đổi trong ngày), nhưng mà nó mưa cả tuần thì sao? Thằng EVN nó huy động kiểu gì? nó cũng chỉ mua của thằng này và bán cho thằng khác, và bản thân nó cũng phải bảo đảm nguồn cung liên tục cho khách hàng của nó. Một điểm yếu của điện tái tạo hay các loại hình khác không sinh ra từ chuyển động có quán tính như điện mặt trời chẳng hạn, là nó bắt buộc phải có lưu trữ để bù tải khi có biến động môi trường, kế đến là khó có thể huy động sản lượng lớn trong thời gian liên tục, ví dụ về đêm thì huy động kiểu gì ?

Giá của điện tái tạo nó phải đắt hơn điện truyền thống (than/khí) chứ sao mà rẻ được?

Ở góc độ hộ gia đình thì là câu chuyện khác.
 
Chỉnh sửa cuối:

Thắng_Sơn Tây

Xe cút kít
Biển số
OF-455694
Ngày cấp bằng
24/9/16
Số km
17,189
Động cơ
1,134,828 Mã lực
Nơi ở
Cấm chỉ
Thì các đồng chí ấy giàu có, kiếm chác được, kiếm ở đâu chắc cụ cũng biết. Lạ nhất là tăng giá điện, dân nghèo như em ai cũng kêu, mọc ra vài đồng chí of ra sức bảo vệ, khi bị vặn vẹo thì giở dọng cùn, hù dọa, lúc nào cũng có cái câu thủ sẵn là không muốn dùng điện thì tự sản xuất mà dùng, cán bộ nói câu cấy quá là cùn.
Các cụ cãi nhau ở đây cho vui thôi. Chứ mang bài này dọa nhà nước hơi khó nhé. Gương tày liếp hãy còn đó.
Ko vợ thì vẫn phải kiếm "con" mà nuôi cho đỡ buồn cụ anh nhá 😎
Chịu thôi Cụ, họ học rộng tài cao nên hiểu biết hơn người nên hậu quả nà lỗ bao nhiêu cũng được, rân đen không mua thì tự sản xuất điện mà xài.
Xăng cũng là kttt nửa vời :))vẫn phải mua qua đầu mối . Khi nào đúng lad kttt hẵng tính. Còn vụ điện nghe thì hay lắm vậy ai đang nắm vụ mua bán điện :)) cho tư nhân nhảy vào làm điện nghe thì kttt lắm nhưng... :)).
Cứ :)) mà chẳng hiểu gì chỉ chửi 😏 Tư nhân được làm hết đấy chứ luật không hề cấm gì cụ cứ google còn EVN độc quyền mỗi truyền tải thôi. Làm không cạnh tranh được với giá bán điện do Bộ Công Thương đang định giá thì cụ ép tư nhân bán lỗ cho rẻ hơn EVN được à :)) Bảo nhà mở cửa hàng kinh doanh mà suy luận thế thì chịu có thằng nào tư nhân ngu thấy lỗ lao vào làm không :))
 

ThanhLong69

Xe tăng
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
1,821
Động cơ
770,306 Mã lực
Cụ bảo tính ổn định , sẵn sàng cao là chưa chính xác, ngày nắng thì khong sao , nhưng mà nó mưa cả tuần thì sao? Thằng EVN huy động kiểu gì? nó mua của thằng này và bán cho thằng khác và bản thân nó cũng phải bảo đảm nguồn cung liên tục cho khách hàng của nó chứ. Một điểm yếu của điện tái tạo từ chuyển động không quan tính như điện mặt trời chẳng ạn, là nó bắt buộc phải có lưu trữ để bù tải khi có biến động môi trường, kế đến là khó có thể huy động sản lượng lớn trong thời gian liện tục.

Giá của điện tái tạo nó phải đắt hơn điện truyền thống (than/khí) chứ sao mà rẻ được?
Ở góc độ hộ gia đình thì là câu chuyện khác.
Cái này rất quan trọng mà ít ai nói đến, nếu hệ thống mà thiếu quán tính thì chỉ tác động nhỏ cũng có thể làm cho nó mất ổn định. Đội vận hành điện sợ cái này của điện tái tạo còn hơn là sợ tăng giảm công suất do thời tiết, nó cũng chính là nguyên nhân mà phải khống chế tỷ lệ điện tái tạo không được cao quá.
 

Maykhoan8

Xe hơi
Biển số
OF-810120
Ngày cấp bằng
3/4/22
Số km
156
Động cơ
6,806 Mã lực
Tuổi
46
Có thực tế là công ty nào của NN mà ko lỗ đâu, rất ít. Cũng chả khác mấy quả đấm thép là mấy.
 

cunglatruong

Xe container
Biển số
OF-156372
Ngày cấp bằng
11/9/12
Số km
7,294
Động cơ
406,814 Mã lực
Chốt hạ vấn đề là chính phủ phải triển khai điện hạt nhân chứ cứ như vậy có cấp thêm quyền cho evn bn cũng k đủ để ổn định .
chính phủ cứ lv thẳng với liên âu vào mẽo:-) lật bài thẳng :) Tụi mày muốn 1 VN hùng cường thì cho tụi tao làm điện hạt nhân. 1 VN hùng mạnh về kinh tế thì thằng hàng xóm sẽ bớt lưu manh hơn :) thằng hàng xóm bớt lưu manh thì cả thế giới hưởng lợi chứ chả riêng gì VN.
 

Leean

Xe tăng
Biển số
OF-192431
Ngày cấp bằng
3/5/13
Số km
1,983
Động cơ
490,746 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Cái này rất quan trọng mà ít ai nói đến, nếu hệ thống mà thiếu quán tính thì chỉ tác động nhỏ cũng có thể làm cho nó mất ổn định. Đội vận hành điện sợ cái này của điện tái tạo còn hơn là sợ tăng giảm công suất do thời tiết, nó cũng chính là nguyên nhân mà phải khống chế tỷ lệ điện tái tạo không được cao quá.
Còn một vấn đề là công xuất phản kháng phải đủ khi phát lên lưới nữa cụ.
 
Chỉnh sửa cuối:

Hai_levis

Xe tải
Biển số
OF-121391
Ngày cấp bằng
21/11/11
Số km
419
Động cơ
387,023 Mã lực
Có thực tế là công ty nào của NN mà ko lỗ đâu, rất ít. Cũng chả khác mấy quả đấm thép là mấy.
Ngành dịch vụ thiết yếu (điện, nước, xăng, tàu điện, xe bus...) mà nhà nước lỗ tức là nhân dân được lợi. Muốn lãi thì dễ không, nhà nước tăng giá đến ngưỡng có lãi cái thì lãi ngay.
 

Thèm khát

Xe điện
Biển số
OF-785131
Ngày cấp bằng
21/7/21
Số km
2,685
Động cơ
22,489 Mã lực
Tuổi
40
Ngành dịch vụ thiết yếu (điện, nước, xăng, tàu điện, xe bus...) mà nhà nước lỗ tức là nhân dân được lợi. Muốn lãi thì dễ không, nhà nước tăng giá đến ngưỡng có lãi cái thì lãi ngay.
Vui đáo để, cứ để tư nhân cùng nhau làm song song vẫn đảm bảo an ninh năng lượng, vẫn có thể chứng tỏ năng lực của Lờ đờ ngành. Khú khú
 

wildcat74

Xe container
Biển số
OF-22272
Ngày cấp bằng
11/10/08
Số km
5,248
Động cơ
574,466 Mã lực
Nói thẳng 1 câu là năng lượng như xăng, dầu, điện… trong xh hiện đại ko có ko được; chỉ cần hụt cung vài % là loạn xới lên ngay. Câu chuyện xăng dầu cách đây khoảng 10 năm cũng giống với điện, mỗi lần điều chỉnh giá là om xòm dư luận. Bây giờ giá điều chỉnh hàng tuần, dân tình ra đổ xăng ngoan như cún có kêu câu nào đâu. Điện cũng sẽ giống như vậy thôi, giờ thấp điểm- giờ cao điểm, mùa thấp- mùa cao; nóng 35-36 độ kể cả 5k/kw điện cũng phải móc túi ra mà trả. Tính đung tính đủ thị trường 100 triệu dân, tư bản nó giết nhau để đầu tư nguồn ngay!
 

ThanhLong69

Xe tăng
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
1,821
Động cơ
770,306 Mã lực
Vui đáo để, cứ để tư nhân cùng nhau làm song song vẫn đảm bảo an ninh năng lượng, vẫn có thể chứng tỏ năng lực của Lờ đờ ngành. Khú khú
Như hiện giờ Nhà nước và nhân dân đang cùng xây nhà máy điện kết quả cũng đã có nhà máy của điện của tư nhân đang bán điện đắt hơn NN nhiều .
 

Hai_levis

Xe tải
Biển số
OF-121391
Ngày cấp bằng
21/11/11
Số km
419
Động cơ
387,023 Mã lực
Vui đáo để, cứ để tư nhân cùng nhau làm song song vẫn đảm bảo an ninh năng lượng, vẫn có thể chứng tỏ năng lực của Lờ đờ ngành. Khú khú
Tư nhân làm đầy đấy thôi. Xem có tư nhân nào bán điện rẻ hơn nhà nước không? Nguồn điện EVN chỉ chiếm 40%, còn 60% còn lại là ngành khác và tư nhân nắm giữ. Giữa thủ đô, đầy ông tư nhân bán lẻ điện cho dân đấy. Xem tìm được nổi 1 ông bán rẻ hơn EVN đang bán ko? Điển hình toà nhà 88 Láng Hạ, tư nhân đang bán điện và nhân dân kêu giời đấy.
5B431F61-A3B4-4EE9-99C6-C501A8AA8A86.png
 

Maykhoan8

Xe hơi
Biển số
OF-810120
Ngày cấp bằng
3/4/22
Số km
156
Động cơ
6,806 Mã lực
Tuổi
46
Ngành dịch vụ thiết yếu (điện, nước, xăng, tàu điện, xe bus...) mà nhà nước lỗ tức là nhân dân được lợi. Muốn lãi thì dễ không, nhà nước tăng giá đến ngưỡng có lãi cái thì lãi ngay.
Vớ vẩn. Ngành than chỉ đào lên bán mà còn lỗ. Ai chả biết mấy trò khống giá, lập công ty sân sau rồi hợp tác đẩy lãi sang đó...
Lý luận như ông thì bất cứ công ty nào lỗ cũng được lợi cho dân cứ gì cty nhà nước.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top