Suy nghĩ như cụ là chưa đúng đâu. Đó là về lí thuyết thôi. Cụ thấy ấn độ xã hội hoá y tế chưa. Đợt dịch covid nhiều người nghèo ko có tiền vào viện tư, và chết ở ngoài đường bờ sông. Đó là một lời cảnh báo nếu các dịch vụ thiết yếu ko đươck điều tiết từ nhà nước. Vì nếu ko được hỗ trợ thì người nghèo sẽ không được hưởng. Chỉ có chủ nghĩa tư bản mới chaps nhận kiểu chọn lọc tự nhiên như vậy. Còn ở ta sẽ ko được phép. Nếu dịch vụ điện nằm ở tay tư nhân, nếu nhà máy đang trong thời kì tăng năng suất mà nó cắt tới rụp, và bắt tăng giá. Lúc đó ảnh hưởng tới sản xuất nhưng làm gì được. Việc ổn định kinh tế vĩ mô và các chỉ số kinh tế rất quan trọng và điện là một thành tố cơ bản, vì vậy nếu ko được trợ giá thì sản xuất sẽ khó mà cạnh tranh được. Kể cả sau này lấy ngân sách bù lỗ vẫn còn hơn là tăng giá. Nếu tính thuần tuý mặt toán học cùng là moitj khoản do tăng giá hay một khoản tiền bù vào là như nhau. Nhưng đó là về mặt toán hock thôi. Về thực tế nó sẽ khác nhau.1 điều giản đơn là lỗ do mệnh lệnh hành chủ chính, còn bù thì phải xin nhân dân vì nhân dân đang được hưởng lợi từ mệnh lệnh đó. Em cũng ủng hộ tư nhân vì chưa đánh giá đúng là đủ công sức của người lao động trong giá thành điện. Sai lầm của mệnh lệnh là kìm hãm giá điện giá rẻ trong 1 thời gian dài ít nhất là 1 nhiệm kì. Điện rẻ làm cụ ảo tưởng là sản xuất ra dễ dàng chứ phần lớn thiết bị đều nhập theo giá trị trường tây tầu gì giá nó cũng tương đương thôi cụ, có giá cả thi công, hiệu chỉnh thì đúng giá VN.Nói sơ để cụ hiểu ngăn điện cổ phần hoá toàn bộ CP, tông qua chính sách.