- Biển số
- OF-36688
- Ngày cấp bằng
- 6/6/06
- Số km
- 21,563
- Động cơ
- 753,484 Mã lực
Gà này năm nào nhà em cũng có 1 còn, toàn lọc để xào xả ớt, nói chung là không ngon.
Cá Nhân em thấy khó vượt qua được gà tre. Cứ mái đẻ xong một lứa.Thịt nhạt không ngon.
Ngon nhất vẫn là loại Gà mái truyền thống ở Đồng bằng Bắc bộ có cân nặng khoảng 1,5kg
Lần sau có chân gà Đông Tảo, mợ đổi lấy chân gà ri của em nhớCái chân to quá em thấy hơi sợ ạ. Em chỉ thích bé bé thôi
Gà đông tảo chuẩn được mỗi cái chân uống rượu ngon.Cái chân nó làm rất ngại, không mổ gà bao giờ không làm được đâu.
Ăn thì nó cũng như gà trống bình thường, vì cái giống nó ý nghĩa thắp hương ngày tết nên đắt thôi.
Dạ, nhưng e sợ là e ko có cái chân Đông Tảo nào để đổi ạLần sau có chân gà Đông Tảo, mợ đổi lấy chân gà ri của em nhớ
Ai bẩu thếGà này năm nào nhà em cũng có 1 còn, toàn lọc để xào xả ớt, nói chung là không ngon.
Thế cũng buồn nhỉDạ, nhưng e sợ là e ko có cái chân Đông Tảo nào để đổi ạ
Túm lại ăn thịt rất ngon và thơm hơn hẳn những giống gà khác.View attachment 7696512
Gà Đông Tảo hay gà Đông Cảo là một giống gà đặc hữu và quý hiếm của Việt Nam. Đặc điểm nổi bật của loại gà này là cặp chân xấu xí, đôi chân to và thô, khi trưởng thành có thể nặng trên 4,5 kg (gà trống) và trên 3,5 kg (gà mái). Đây là loài gà nuôi cổ truyền của xã Đông Tảo thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, người dân trước đây thường dùng để cúng tế-hội hè, hay tiến Vua. Gà Đông Tảo thuộc danh sách các giống gia cầm quý hiếm của Việt Nam hiện đang được bảo tồn nguồn gen.
Ngày nay khi nhắc đến gà Đông Tảo thì hầu hết ai cũng biết đến giống gà này, vài năm gần đây giống gà này được rất nhiều người chăn nuôi chú ý và kể cả những người tiêu dùng họ cũng săn lùng giống gà này bằng được, tuy nhiên có nhiều người thắc mắc về tên thật của loại gà này, bởi có người họ gọi đó là gà Đông Tảo, và có người lại gọi là gà Đông Cảo, vậy sự thực nguồn gốc cái tên gọi loài gà quý hiếm của Việt Nam này là gì
Gà Đông Tảo hay gà Đông Cảo là một giống gà đặc hữu và quý hiếm của làng Đông Tảo nói riêng và Việt Nam nói chung, không nơi nào trên thế giới có. Giống gà này dần dần được nhiều người biết đến do có những đặc điểm nổi bật hơn các loại gà khác. Đó là chân to, xù xì, to con, thịt rắn chắc, thơm ngon.
Khi giống gà này được lan rộng phổ biến ở nhiều nơi thì lạ thay quá trình lan truyền của nó cũng ra các tỉnh thành khác với cái tên Gà Đông Cảo. Có thể là do những người từng buôn bán rau, củ, quả từ các nơi khác đến chợ Đông Tảo (nay là chợ đầu mối Đông Tảo). Họ hay gọi là chợ Đông Cảo, và họ đương nhiên cũng gọi giống gà ở đây là gà Đông Cảo. Cứ như vậy gà Đông Tảo được truyền miệng khắp nơi với cái tên Gà Đông Cảo. Và từ đó đến nay nó vẫn thành một cái tên gọi của du khách thập phương. Còn người Đông Tảo chính gốc thì 100% họ gọi đó là gà Đông Tảo. Thế nên theo mình thì cái tên gà Đông Tảo là tên chính xác nhât. Đó là lý do nguyên nhân vì sao người ta lại gọi chúng là gà Đông Cảo.
Mang tiếng là Lú mà gì cũng hayLàm nhiều món thì cũng được. Về cơ bản thịt dai, nhạt nên phải chế biến theo kiểu có gia vị nhiều
Chứ luộc thuần túy thì k bằng gà ri mái ghẹ
Các món chế biến gồm:
- Chân hầm thuốc bắc hoặc luộc chấm muối chanh
- Cổ cánh thái nem, bóp thính
- Đùi lọc tẩm gia vị xong hấp
- ức xào xả ớt
- Xương hầm măng hoặc nấu cháo đậu xanh
- Lòng xào giá đỗ
Răng còn chắc thì còn thấy ngonThấy mấy cụ nói ăn không ngon bằng gà đâu đó chứng tỏ nhiều khẩu vị rất khác, em ăn thấy cực ngon và rất thích.
Ai bẩu thế
Gà Đông Tảo dân mình tiện tay luộc rồi chê ko ngon chứ thịt nó và lọc ra chế biến theo kiểu gà chọi: xào các kiểu, hầm, nấu,... thì mới thấy hết giá trị của con gà
Riêng cặp chân luôc xong nhắm rượu thì thôi rồi
E còn chưa măm cái chân gà ĐT bao giờ ạ. Nghe cụ bẩu ngon chắc để e ăn thử xem nó ntnThế cũng buồn nhỉ
Vì 1 năm em chỉ đc măm có vài chục cái chân gà Đông Tảo thôi
Chân gà mang ra ngâm xả chanh thôi bác, cũng ăn được.Ai bẩu thế
Gà Đông Tảo dân mình tiện tay luộc rồi chê ko ngon chứ thịt nó và lọc ra chế biến theo kiểu gà chọi: xào các kiểu, hầm, nấu,... thì mới thấy hết giá trị của con gà
Riêng cặp chân luôc xong nhắm rượu thì thôi rồi