- Biển số
- OF-809003
- Ngày cấp bằng
- 20/3/22
- Số km
- 4,026
- Động cơ
- 62,323 Mã lực
- Tuổi
- 19
Chuẩn rồi bác.Tăng cường phạt nguội là sợ thôi.
Ta phạt nguội 2b bằng cách gửi Giấy phạt về Tổ dân phố?
Hay về Chi bộ hả bác?
Bác cho ý kiến chỉ đạo coi nào??!!
Chuẩn rồi bác.Tăng cường phạt nguội là sợ thôi.
Lưu thông tin trên hệ thống phạt nguội để chủ xe tự nộp phạt.Chuẩn rồi bác.
Ta phạt nguội 2b bằng cách gửi Giấy phạt về Tổ dân phố?
Hay về Chi bộ hả bác?
Bác cho ý kiến chỉ đạo coi nào??!!
Cơ bản đông dân, đời sống lên cao nên nhiều xe máy tất nhiên hỗn loạn bao h chẳng rơi vào số đông hả cụ.Thớt của em ko nhằm đả kích, phê phán ai, bản thân em mỗi lần đi xe máy lúc cao điểm cũng thi thoảng tặc lưỡi đi theo số đông. Phải nói là ở Hà Nội, xe máy đi lung tung tự phát, ngẫu hứng theo kiểu tìm mọi cách để đi nhanh nhất. Chắc chỉ ko đến 1%%% trong số các vi phạm đó bị pháp luật điều chỉnh nên đi đường em quan sát thấy cũng buồn cười cho tình trạng hỗn độn về giao thông của 1 thủ đô . Các cụ cùng bổ sung cho em 1 số hành vi vi phạm luật GT đã trở thành quen thuộc của xe máy trên đường phố Hà nội nhé:
1. Đi vào làn BRT coi như làn của xe máy
2. Đi lên cầu vượt giờ cao điểm mặc biển cấm to đùng
3. Đi lên vỉa hè giờ cao điểm (vì lòng đường ô tô đỗ hết còn đâu)
4. Vượt đèn đỏ ngay lập tức khi đường vắng, ko có công an
5. Đi vào đường ngược chiều chỗ ngã tư hoặc làn ngược chiều nếu xa chỗ quay đầu để sang đường cho nhanh
6. Lách xe, Lấn sang làn đối diện khi đường ùn tắc
7. Đi loanh quanh ko đội mũ BH
.......
9 xáccần câu cơm của đa số người dân, cấm đảm bảo loạn
Em thấy ô tô ở HN đi cũng có tử tế gì đâu, toàn điền vào chỗ trống, đỗ bừa bãi lấn chiếm lòng đường thậm chí cả vỉa hè. Nói chung cấm bắt đi phương tiện công cộng là khỏi cãi nhauThớt của em ko nhằm đả kích, phê phán ai, bản thân em mỗi lần đi xe máy lúc cao điểm cũng thi thoảng tặc lưỡi đi theo số đông. Phải nói là ở Hà Nội, xe máy đi lung tung tự phát, ngẫu hứng theo kiểu tìm mọi cách để đi nhanh nhất. Chắc chỉ ko đến 1%%% trong số các vi phạm đó bị pháp luật điều chỉnh nên đi đường em quan sát thấy cũng buồn cười cho tình trạng hỗn độn về giao thông của 1 thủ đô . Các cụ cùng bổ sung cho em 1 số hành vi vi phạm luật GT đã trở thành quen thuộc của xe máy trên đường phố Hà nội nhé:
1. Đi vào làn BRT coi như làn của xe máy
2. Đi lên cầu vượt giờ cao điểm mặc biển cấm to đùng
3. Đi lên vỉa hè giờ cao điểm (vì lòng đường ô tô đỗ hết còn đâu)
4. Vượt đèn đỏ ngay lập tức khi đường vắng, ko có công an
5. Đi vào đường ngược chiều chỗ ngã tư hoặc làn ngược chiều nếu xa chỗ quay đầu để sang đường cho nhanh
6. Lách xe, Lấn sang làn đối diện khi đường ùn tắc
7. Đi loanh quanh ko đội mũ BH
.......
Em thấy nên quay về xe đạp ạEm nghĩ rất nhiều người ko bao h nghĩ đến gần 10 triệu dân mà gt HN vẫn ổn và khá hơn rất nhiều TP, đó là nhờ có xe máy đấy. Em nghĩ ko có XM thì không biết xoay sở kiểu gì với 10 tr con người với đường xá như HN. năm 2025 mà cấm XM (theo ộ trình) chắc chớt
Một cái ô tô chiếm dụng diện tích gấp 8-10 lần xe máy khi đậu và khoảng 20 lần khi di chuyển trong khi nhiều lúc nó chỉ chở 1-2 người, đấy là chưa nói tắc đường do ô tô nghiêm trọng hơn xe máy rất nhiều. Giảm được 10 cái xe máy nhưng chỉ cần 1-2 xe máy chuyển sang dùng ô tô là kế hoạch của cụ phá sản hoặc khiến tình trạng tắc còn tồi tệ hơn.Rất nhiều đối tượng nên dùng và rất phù hợp GTCC hơn là dùng xm như người làm văn phòng cố định, người già, phụ nữ,người khuyết tật, học sinh, sinh viên. Nếu như những đối tượng này chuyển sang GTCC thì cũng giảm đi được đáng kể 40% xm rồi.
Còn chuyển sang ô tô không sao, họ sẽ phải tự giải quyết vấn đề chỗ đỗ xe trong nội đô, chi phí chỗ đỗ sẽ tăng cao lên mức vài triệu mỗi tháng. Trong nội đô chỗ đỗ xe có thể còn đắt hơn ê tô.
Tôi không dùng chữ cấm, mà nói đến dùng công cụ tài chính, cùng các chính sách khuyến khích, để điều tiết số lượng xm ở mức phù hợp với khả năng của hạ tầng và khả năng vận chuyển của GTCC.
Như tôi viết bên trên, có rất nhiều đối tượng nên dùng và rất phù hợp GTCC hơn là dùng xm như người làm văn phòng cố định, người già, phụ nữ,người khuyết tật, học sinh, sinh viên.
Bác nói đúng về nguyên tắc, nhưng Hà Nội, HCM chưa có loại phương tiện công cộng thay thế được phương tiện cá nhân. Xe buýt đã nhiều đến mức bão hòa và nhiều đến mức chính nó gây ùn tắc. Thêm vào đó, vỉa hè ở các thành phố lớn ở VN hầu như bị chiếm dụng để làm nơi bán hàng, đỗ xe ô tô nên đi bộ (nhà <--> bến xe buýt <--> đích đến cuối) rất bất tiện nếu không nói là nguy hiểm. Đây là ảnh chụp vỉa hè bên ngoài công viên Nghĩa Đô, đã bị chiếm hết để đỗ xe ô tô. Người đi dạo, đi tập thể dục buộc phải đi dưới lòng đường. Không khó để nhìn nhận cái HN, HMCC cần là hệ thống mass transit, phải bao gồm cả xe buýt, tầu điện và tầu điện ngầm, nhưng không biết đến bao giờ mới có thể làm được.Rất nhiều đối tượng nên dùng và rất phù hợp GTCC hơn là dùng xm như người làm văn phòng cố định, người già, phụ nữ,người khuyết tật, học sinh, sinh viên. Nếu như những đối tượng này chuyển sang GTCC thì cũng giảm đi được đáng kể 40% xm rồi.
Còn chuyển sang ô tô không sao, họ sẽ phải tự giải quyết vấn đề chỗ đỗ xe trong nội đô, chi phí chỗ đỗ sẽ tăng cao lên mức vài triệu mỗi tháng. Trong nội đô chỗ đỗ xe có thể còn đắt hơn ê tô.
Tôi không dùng chữ cấm, mà nói đến dùng công cụ tài chính, cùng các chính sách khuyến khích, để điều tiết số lượng xm ở mức phù hợp với khả năng của hạ tầng và khả năng vận chuyển của GTCC.
Như tôi viết bên trên, có rất nhiều đối tượng nên dùng và rất phù hợp GTCC hơn là dùng xm như người làm văn phòng cố định, người già, phụ nữ,người khuyết tật, học sinh, sinh viên.
Em thấy Ô tô cũng khác gì mấy đâu cụThớt của em ko nhằm đả kích, phê phán ai, bản thân em mỗi lần đi xe máy lúc cao điểm cũng thi thoảng tặc lưỡi đi theo số đông. Phải nói là ở Hà Nội, xe máy đi lung tung tự phát, ngẫu hứng theo kiểu tìm mọi cách để đi nhanh nhất. Chắc chỉ ko đến 1%%% trong số các vi phạm đó bị pháp luật điều chỉnh nên đi đường em quan sát thấy cũng buồn cười cho tình trạng hỗn độn về giao thông của 1 thủ đô . Các cụ cùng bổ sung cho em 1 số hành vi vi phạm luật GT đã trở thành quen thuộc của xe máy trên đường phố Hà nội nhé:
1. Đi vào làn BRT coi như làn của xe máy
2. Đi lên cầu vượt giờ cao điểm mặc biển cấm to đùng
3. Đi lên vỉa hè giờ cao điểm (vì lòng đường ô tô đỗ hết còn đâu)
4. Vượt đèn đỏ ngay lập tức khi đường vắng, ko có công an
5. Đi vào đường ngược chiều chỗ ngã tư hoặc làn ngược chiều nếu xa chỗ quay đầu để sang đường cho nhanh
6. Lách xe, Lấn sang làn đối diện khi đường ùn tắc
7. Đi loanh quanh ko đội mũ BH
.......
Cái gì mà ai cho tử tế.. topic về xe máy nên chỉ nói về xe máy ở HN ..Ôtô hay xe máy có muốn đi tử tế cũng không được đâu. Ai cho tử tế mà đòi tử tế
It nhất 4h ko vượt đèn đỏ và đi vào đường ngược chiều phổ biến như 2bMọi câu trả lời cho câu hỏi này, đều dễ nhận gạch đá.
Ô tô thì sẽ tiếp tục tăng đến khi đạt mức TB 40% hộ gia đình có xe. Quá trình này không thể đảo ngược, trừ khi có vài chục tỷ đô đầu tư nhanh vào XD hệ thống metro, có ít nhất 200km.
Công cụ tài chính cũng có thể áp dụng cho ô tô để sự gia tăng ô tô mức vừa phải, tăng không quá nóng, tương ứng với mức đầu tư cho hạ tầng.
Ô tô ít khi dám ngang nhiên coi thường luật như xm, vì mức phạt nặng, và csgt yêu thích phạt 4b. Xm là phương tiện nhỏ linh hoạt dễ dàng vượt ra ngoài vòng pháp luật.
Đối với ô tô cần quan tâm đến phát triển chỗ đỗ xe ngầm, chỗ đỗ xe trên cao, hầm CC, và phát triển không gian đô thị VĐ4, với 25% đất dành cho đường và chỗ đỗ xe ngoài VĐ 3.5. Cùng với thời gian khi hệ thống giao thông ngầm phát triển, ô tô chỉ còn là phương tiện đi xa, sẽ không có quá tải ô tô trong VĐ3.