[Funland] F1 nhà cccm có giỏi tiếng anh không

pikapika

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-712897
Ngày cấp bằng
10/1/20
Số km
268
Động cơ
87,290 Mã lực
Tuổi
44
Lại đọc thấy có người cho là làm ở Việt Nam thì không cần ngoại ngữ (tiếng Anh) cho dù làm cho FDI. Em từng làm cả FDI cả nhà nước thì thấy tiếng Anh là lợi thế miễn bàn.

làm FDI ông chủ, tài liệu bằng tiếng Anh, không giao tiếp, nghiên cứu hay học nâng cao tay nghề được thì làm gì có cơ hội thăng tiến.
Làm nhà nước thì khỏi nói có ngoại ngữ tốt luôn là cơ sở để xét duyệt. Kể cả có không được cất nhắc thì cũng có vị trí chuyên môn tốt.

Em từng tháp tùng một xếp TGĐ một tập đoàn nhà nước đi làm việc với một tỉnh. Tỉnh sợ sếp không nói được tiếng Anh nên hỏi em xem cần ngừoi dịch không. Em bảo không cần. Đến khi làm sếp nói tiếng Pháp với người Pháp, nói tiếng Anh với người Mỹ. Sếp bảo cần Nga tao cũng nói vì tao học tiếng Nga ở Nga, Pháp ở Pháp, tiếng Anh ở Mỹ. Lúc đấy em thấy ngượng là mình biết mỗi tiếng Anh.
 

pikapika

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-712897
Ngày cấp bằng
10/1/20
Số km
268
Động cơ
87,290 Mã lực
Tuổi
44
Tiếng gì chả được, Sách vở tiếng Việt chuyên môn thường chậm và sai. Khá nhất có lẽ là sách tin nhưng thời buổi giờ sách in chưa xong có lẽ lỗi thời :D
Vậy là cụ quá giỏi, em chuyên mỗi Lý lăn lộn các trường thi hàng năm rồi cuối cùng giờ chả còn nhớ chữ gì. Biết ngoại ngữ giỏi mà không biết nên nói cái gì thì đúng là chỉ đi phiên dịch và cày nó ra tiền. Em lõm bõm tiếng trung, em nói mấy thằng tàu câu hiểu câu không, không hiểu lại phải hỏi em nói gì, không hỏi là mất tiền nên chúng nó vẫn cố phải nghe, nghe không hiểu là bắt em viết ra =))
 

khanhtx8

Xe tăng
Biển số
OF-558317
Ngày cấp bằng
13/3/18
Số km
1,888
Động cơ
183,949 Mã lực
Tuổi
40
Em từng tháp tùng một xếp TGĐ một tập đoàn nhà nước đi làm việc với một tỉnh. Tỉnh sợ sếp không nói được tiếng Anh nên hỏi em xem cần ngừoi dịch không. Em bảo không cần. Đến khi làm sếp nói tiếng Pháp với người Pháp, nói tiếng Anh với người Mỹ. Sếp bảo cần Nga tao cũng nói vì tao học tiếng Nga ở Nga, Pháp ở Pháp, tiếng Anh ở Mỹ. Lúc đấy em thấy ngượng là mình biết mỗi tiếng Anh.
Em nghĩ sếp cụ không học Nga ở Nga, Pháp ở Pháp, Anh ở Mỹ khi còn đi học tấm bé mà là các khóa bổ túc sau này :D
Em rất ủng hộ việc sang bản địa học vì cực kỳ tiết kiệm thời gian và hiệu quả đi sâu vào lòng người. Còn kiểu ép con học từ khi nó chưa sõi tiếng mẹ đẻ thì em cực kỳ dị ứng. Vì quãng thời gian cấp 2 cấp 3 bọn trẻ nó rất dễ quên khi tập trung việc học văn hóa. Chúng nó có 2 năm sau khi tốt nghiệp cấp 3 thoải mái học hành cái gì chúng nó thích và chúng nó cần nên chả tội gì bắt ép chúng nó sớm quá.
 

bachlamhqhg

Xe buýt
Biển số
OF-709385
Ngày cấp bằng
4/12/19
Số km
597
Động cơ
93,743 Mã lực
Tiếng gì chả được, Sách vở tiếng Việt chuyên môn thường chậm và sai. Khá nhất có lẽ là sách tin nhưng thời buổi giờ sách in chưa xong có lẽ lỗi thời :D
Cụ nói chuẩn luôn. Cách đây gần 20 niên, e học CCNA và CCNP toàn phải nhai giáo trình tiếng anh dày bịch, tìm ngoài thị trường chỉ có 1 cuốn tiếng việt mỏng dính kiểu biên dịch tóm tắt.
 

bachlamhqhg

Xe buýt
Biển số
OF-709385
Ngày cấp bằng
4/12/19
Số km
597
Động cơ
93,743 Mã lực
Em nghĩ sếp cụ không học Nga ở Nga, Pháp ở Pháp, Anh ở Mỹ khi còn đi học tấm bé mà là các khóa bổ túc sau này :D
Em rất ủng hộ việc sang bản địa học vì cực kỳ tiết kiệm thời gian và hiệu quả đi sâu vào lòng người. Còn kiểu ép con học từ khi nó chưa sõi tiếng mẹ đẻ thì em cực kỳ dị ứng. Vì quãng thời gian cấp 2 cấp 3 bọn trẻ nó rất dễ quên khi tập trung việc học văn hóa. Chúng nó có 2 năm sau khi tốt nghiệp cấp 3 thoải mái học hành cái gì chúng nó thích và chúng nó cần nên chả tội gì bắt ép chúng nó sớm quá.
Học ngoại ngữ từ bé phải liên tục chứ cụ. Các trường tư dạy ngoại ngữ theo giáo trình nước ngoài và giáo viên bản ngữ xuyên suốt các cấp học mà cụ?
 

Aline

Xe tải
Biển số
OF-533579
Ngày cấp bằng
23/9/17
Số km
347
Động cơ
166,697 Mã lực
Đọc thấy ông bài báo bố láo bỏ mẹ, cứ trẻ em giỏi T.A là phải ham xem youtube video khoa học, rồi còn viết, sáng tác truyện bằng T.A... Nhiều ông nhiều niên người Việt có biết viết truyện bằng tiếng Việt đâu, có ham video khoa học nói tiếng Việt đâu?
Chuẩn cụ ạ. Con em bé thì xem Ben10, hơn tý thì xem Bảy viên Ngọc rồng, hơn tý nữa thì Walking Dead các loại chỉ bằng tiếng Anh, chả cần phụ đề. Chả bao giờ khoa học khoa hiếc gì. À, thi thoảng cấp 3 mà nó nghe thầy cô giảng cái gì trên lớp, thì nó về nó search youtube coi thầy cô Tây dạy có khác thầy cô Việt không. Thế thôi. Đao to búa lớn làm gì.
 

pikapika

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-712897
Ngày cấp bằng
10/1/20
Số km
268
Động cơ
87,290 Mã lực
Tuổi
44
Em nghĩ sếp cụ không học Nga ở Nga, Pháp ở Pháp, Anh ở Mỹ khi còn đi học tấm bé mà là các khóa bổ túc sau này :D
Em rất ủng hộ việc sang bản địa học vì cực kỳ tiết kiệm thời gian và hiệu quả đi sâu vào lòng người. Còn kiểu ép con học từ khi nó chưa sõi tiếng mẹ đẻ thì em cực kỳ dị ứng. Vì quãng thời gian cấp 2 cấp 3 bọn trẻ nó rất dễ quên khi tập trung việc học văn hóa. Chúng nó có 2 năm sau khi tốt nghiệp cấp 3 thoải mái học hành cái gì chúng nó thích và chúng nó cần nên chả tội gì bắt ép chúng nó sớm quá.
Ông ấy học Đại học Lomonosov, học cao học ở Pháp trường em ko nhớ tên và học bổng Fulbright một trường thuộc Ivy ở Mỹ.
 

pikapika

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-712897
Ngày cấp bằng
10/1/20
Số km
268
Động cơ
87,290 Mã lực
Tuổi
44
Cụ nói chuẩn luôn. Cách đây gần 20 niên, e học CCNA và CCNP toàn phải nhai giáo trình tiếng anh dày bịch, tìm ngoài thị trường chỉ có 1 cuốn tiếng việt mỏng dính kiểu biên dịch tóm tắt.
Hồi năm 2007 em mới chuyển vào làm một ngành, các bậc đi trước dấu không chia sẻ gì về kinh nghiệm. Tài liệu tiếng Việt không có. Em âm thầm tìm được một bộ giáo trình của Tây về vấn đề đấy. Tự đọc tự học xong sau cũng chém ầm ầm.
 

thientudolong

Xe container
Biển số
OF-519605
Ngày cấp bằng
4/7/17
Số km
6,747
Động cơ
261,004 Mã lực
Đồng ý với cụ hầu hết các ý. Chỉ xin tranh luận thêm với cụ 1 vấn đề thôi "-Nếu cháu nó chỉ học trong nước thì tiếng anh chắc chắn ko hữu dụng = chuyên môn, kể cả làm việc cho FDI". Làm doanh nghiệp FDI mà tiếng Anh không hữu dụng thì làm ở đâu tiếng anh mới hữu dụng hả cụ. Giữa 2 ông nhân viên chuyên môn ngang nhau thậm chí là ông thành thạo tiếng anh, chuyên môn có kém hơn 1 chút đi thì tại doanh nghiệp FDI đương nhiên người giỏi tiếng anh hơn sẽ có cơ hội thăng tiến nhiều hơn. Chưa kể những công việc phải tiếp xúc, giao tiếp với khách hàng nước ngoài thì không giỏi tiếng anh thì hầu như còn không có cơ hội làm việc vì dụ như ngành IT, Luật....
FDI ở vn đa số là nhật hàn cụ ơi, vào đấy tiếng a chẳng là gì đâu, cụ cầm cái chứng chỉ ielts đi xin việc mấy cty nhật xem ng ta trả lương cụ bn
 

khanhtx8

Xe tăng
Biển số
OF-558317
Ngày cấp bằng
13/3/18
Số km
1,888
Động cơ
183,949 Mã lực
Tuổi
40
Học ngoại ngữ từ bé phải liên tục chứ cụ. Các trường tư dạy ngoại ngữ theo giáo trình nước ngoài và giáo viên bản ngữ xuyên suốt các cấp học mà cụ?
Trường học gì mình học nấy thôi cụ.
Ý em là học trung tâm, từng ấy thời gian học cái khác hoặc làm việc khác hay hơn, từng đấy tiền đủ để sang bản địa học 1 2 năm cụ ạ :D. Sang phil giờ 1 tháng bằng đúng 24 tháng ở apax. Sau khi đã có nền thì việc còn lại là của chúng nó, cụ nào học ở bản địa sẽ thấy giá trị của nó hơn nhiều việc cày kéo ở trung tâm, chẳng qua phụ huynh chưa dám nghĩ vì nghĩ chi phí nó cao thôi.
Ông ấy học Đại học Lomonosov, học cao học ở Pháp trường em ko nhớ tên và học bổng Fulbright một trường thuộc Ivy ở Mỹ.
Vâng, thế nên nếu ông ấy mà học ngoại ngữ để giỏi ở nhà chắc học đến giờ vẫn chưa xong cụ ạ. Em chỉ dị ứng cái phong trào nhà nhà gửi con đi học trung tâm, không khác gì lứa của em với cụ ngày xưa đi luyện lò. Em may mắn không phải luyện lò vì hồi đó nghĩ chắc suất vào thẳng
 
Chỉnh sửa cuối:

thientudolong

Xe container
Biển số
OF-519605
Ngày cấp bằng
4/7/17
Số km
6,747
Động cơ
261,004 Mã lực
Mấy cái đầu em đồng ý với cụ chứ mấy cái sau thật sự thì em ko cùng quan điểm lắm vì thật sự giờ tiếng anh hay ngoại ngữ là điều bắt buộc trong công việc kể cả văn phòng hay nhà xưởng. Nó là công cụ để tiếp cận kiến thức mới cũng như đi du lịch ( 1 cách tiếp cận kiến thức khác ), thế giới giờ phẳng chứ không như ngày xưa, ngồi 1 chỗ có cái điện thoại là có thể biết tất cả.

Như nghề của em tiếng anh là bắt buộc ( đọc, viết ) và đến khi em biết tiếng trung nữa lại khác nữa. Trong ngành công nghệ giờ em mới hiểu sự phân chia Trung Quốc và phần còn lại của thế giới, rất nhiều người cũng đã cùng quan điểm với em khi đi hội thảo công nghệ ở TQ, ai cũng ngạc nhiên khi TQ họ có những giải pháp khác biệt hẳn với thế giới nhưng do về hạn chế ngôn ngữ mà nhiều người không tiếp cận được.

Chưa kể khi đi du lịch hay công tác biết thêm tiếng bản địa là 1 lợi thế cực kỳ lớn, em từng làm với 1 đối tác 5 năm, thế mà khi ngồi ăn cơm, bỏ tiếng anh ra, nói chuyện bằng tiếng trung, giá em bớt đc thêm 10% và còn nhiều vụ khác tương tự thế nữa khi họ ko còn coi em là đối tác nước ngoài.

Em cũng không tiếc tiền cho con học ngoại ngữ, nhưng đúng lúc đúng thời điểm. Còn cấp 1 em chỉ tập trung vào hành vi sống của con, làm sao con giao tiếp tốt, tự lập tốt, phân biệt được đúng sai có lẽ thì còn quá sớm. Nhiều bố mẹ ( không phải tất cả những cũng quá bán ) không biết ngoại ngữ nên thần thánh hóa nó, coi nó là cái gì đó cao siêu, nhưng thực tế, 1 người dưới 25 tuổi, chưa bị gánh nặng cơm áo gạo tiền, chưa bị ràng buộc về hôn nhân thì việc học ngoại ngữ cực kỳ đơn giản, trong môi trường bản địa thì 1 năm là giao tiếp tốt. Em nhớ là các đại sứ VN ( hay các quan chức ) ngày xưa đều mất 6 tháng hoặc hơn sang úc bổ túc tiếng anh trước khi nhậm chức, đấy là bài học rất rõ ràng về việc học khi cần.
cụ nói đúng nhưng chưa chuẩn, để tiếp thu đc kiến thức ở lĩnh vực nào thì phải có nền tảng, kiến thức ở lĩnh vực đó trước đã, vd như trong lĩnh vực kế toán kiểm toán muốn cập nhật chuẩn mực quốc tế thì cụ phải làm kế toán trong nc, hiểu đc các thuật ngữ chuyên ngành đúng ko, ngoại ngữ chỉ là cái bổ sung để cụ đọc tài liệu nc ngoài, nên cái ngoại ngữ chỉ như là 1 kỹ năng thôi, còn cái bắt buộc vẫn là kiến thức chuyên môn, nhưng tư duy của bố mẹ việt là đặt kỹ năng lên trên các chuyên môn, chẳng nói đâu xa e hay các cụ ở đây có đc học tiếng a từ mẫu giáo lớp 1 đâu vẫn hội nhập đc, nhật hàn nó cũng có giỏi tiếng a đâu, giỏi như philipines đi làm osin với thầy dậy hết vẹo
 

Vova

Xe container
Biển số
OF-6473
Ngày cấp bằng
28/6/07
Số km
7,134
Động cơ
607,043 Mã lực
Nói chung đến giờ các cụ đừng nên tranh luận là tiếng Anh cần hay không cần nữa :P. Có mấy ý thế này

- Tiếng Anh là tiếng Anh, và đương nhiên không thay thế được chuyên môn. Nhưng để làm tốt công việc chuyên môn, để có lương cao, để có cơ hội phát triển thì tiếng Anh cần phải có.
- Thế giới giờ phẳng rồi. Vẫn biết là sau này (thậm chí là bây giờ chỗ nào mạng nhanh nhanh 1 tẹo) là có thể dùng smart phone để dịch online, nhưng thủ sẵn trong túi một thứ tiếng thông dụng cũng giúp các bạn nhỏ tự tin hơn nhiều, hòa đồng dễ hơn nhiều.
- Em nhắc lại điều em post trong post trước là thế hệ sau này các bạn ý nên biết 2, 3 ngoại ngữ cơ, chứ chỉ tiếng Anh cũng không đủ tạo nên lợi thế. (Thực ra tầm những năm 90 cụ nào làm kỹ thuật mà tiếng Anh tốt sẽ thấy dễ kiếm tiền thế nào, chứ giờ đầy ông tiếng Anh đủ dùng trong công việc, biết tiếng Anh chẳng còn là lợi thế lớn như dạo trước nữa).
!!! Nhưng tuy nhiên các cụ cũng đừng nặng nề chuyện tiếng Anh phải hoàn hảo quá. Vốn dĩ dân Việt mình học tiếng Anh sẽ khó nói hay như hội Ả rập chẳng hạn. Chưa kể mỗi người lại có năng khiếu ngoại ngữ khác nhau. Thế nên quan trọng là các bạn bé bé tự tin, có thể giao tiếp, có các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đủ để tiếp tục phát triển trong cả quãng thời gian đi học. Ngoại nhữ cần quá trình bền bỉ chứ chẳng học cầy sau một thời gian ngắn để giỏi ngay lập tức được.

Nhân tiện em cũng có thắc mắc định hỏi các cụ. Về mặt lý thuyết nếu được chọn để biết 3 ngoại ngữ, em sẽ chọn Anh, Nga với Trung chẳng hạn. Lý do là từ tiếng Anh học tiếp Đức hay Pháp, Spanish ... khá thuận tiện, tiếng Nga có thể dùng đại diện cho hệ thống các nước nói tiếng Slavơ, còn tiếng Trung thì cứ coi như là đại diện cho mấy loại tiếng viết chữ tượng hình. Thế nhưng vấn đề ở đây là F1 đang học tiếng Anh chẳng hạn. Khi bắt đầu chắc chắn rồi nếu học tiếng tiếng Đức hay Pháp sẽ khá dễ dàng (vì vocab giống nhau 1 phần ...). Trong khi đó nếu nhảy sang tiếng Nhật hay Trung thì sẽ khá vất vả vì phải tiếp cận với 1 hệ ngôn ngữ hoàn toàn mới.
Thế cho nên nếu F1 các cụ tốt tiếng Anh rồi thì các cụ định cho các bạn ý học tiếp tiếng gì ạ? Và nếu định hướng cho các bạn ý học 3 ngoại ngữ thì ngoài tiếng Anh các cụ định chọn tiếng gì ạ?
 

bachlamhqhg

Xe buýt
Biển số
OF-709385
Ngày cấp bằng
4/12/19
Số km
597
Động cơ
93,743 Mã lực
FDI ở vn đa số là nhật hàn cụ ơi, vào đấy tiếng a chẳng là gì đâu, cụ cầm cái chứng chỉ ielts đi xin việc mấy cty nhật xem ng ta trả lương cụ bn
Hàn thì e chưa tiếp xúc, nhưng tất cả những người Nhật mà e từng tiếp xúc trong công việc ở VN đều nói đc tiếng Anh
 

thientudolong

Xe container
Biển số
OF-519605
Ngày cấp bằng
4/7/17
Số km
6,747
Động cơ
261,004 Mã lực
Hàn thì e chưa tiếp xúc, nhưng tất cả những người Nhật mà e từng tiếp xúc trong công việc ở VN đều nói đc tiếng Anh
thôi ô chém vừa thôi ô nội, biết là online nhưng bốc phét nó chừng mực, tôi dẫn ô xuống kcn nội bài với kcn thăng long xem đc mấy thằng nhật biết tiếng a nhé, inbox
 

thằng nhà quê

Xe điện
Biển số
OF-383948
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
4,072
Động cơ
272,063 Mã lực

bachlamhqhg

Xe buýt
Biển số
OF-709385
Ngày cấp bằng
4/12/19
Số km
597
Động cơ
93,743 Mã lực
Nói chung đến giờ các cụ đừng nên tranh luận là tiếng Anh cần hay không cần nữa :P. Có mấy ý thế này

- Tiếng Anh là tiếng Anh, và đương nhiên không thay thế được chuyên môn. Nhưng để làm tốt công việc chuyên môn, để có lương cao, để có cơ hội phát triển thì tiếng Anh cần phải có.
- Thế giới giờ phẳng rồi. Vẫn biết là sau này (thậm chí là bây giờ chỗ nào mạng nhanh nhanh 1 tẹo) là có thể dùng smart phone để dịch online, nhưng thủ sẵn trong túi một thứ tiếng thông dụng cũng giúp các bạn nhỏ tự tin hơn nhiều, hòa đồng dễ hơn nhiều.
- Em nhắc lại điều em post trong post trước là thế hệ sau này các bạn ý nên biết 2, 3 ngoại ngữ cơ, chứ chỉ tiếng Anh cũng không đủ tạo nên lợi thế. (Thực ra tầm những năm 90 cụ nào làm kỹ thuật mà tiếng Anh tốt sẽ thấy dễ kiếm tiền thế nào, chứ giờ đầy ông tiếng Anh đủ dùng trong công việc, biết tiếng Anh chẳng còn là lợi thế lớn như dạo trước nữa).
!!! Nhưng tuy nhiên các cụ cũng đừng nặng nề chuyện tiếng Anh phải hoàn hảo quá. Vốn dĩ dân Việt mình học tiếng Anh sẽ khó nói hay như hội Ả rập chẳng hạn. Chưa kể mỗi người lại có năng khiếu ngoại ngữ khác nhau. Thế nên quan trọng là các bạn bé bé tự tin, có thể giao tiếp, có các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đủ để tiếp tục phát triển trong cả quãng thời gian đi học. Ngoại nhữ cần quá trình bền bỉ chứ chẳng học cầy sau một thời gian ngắn để giỏi ngay lập tức được.

Nhân tiện em cũng có thắc mắc định hỏi các cụ. Về mặt lý thuyết nếu được chọn để biết 3 ngoại ngữ, em sẽ chọn Anh, Nga với Trung chẳng hạn. Lý do là từ tiếng Anh học tiếp Đức hay Pháp, Spanish ... khá thuận tiện, tiếng Nga có thể dùng đại diện cho hệ thống các nước nói tiếng Slavơ, còn tiếng Trung thì cứ coi như là đại diện cho mấy loại tiếng viết chữ tượng hình. Thế nhưng vấn đề ở đây là F1 đang học tiếng Anh chẳng hạn. Khi bắt đầu chắc chắn rồi nếu học tiếng tiếng Đức hay Pháp sẽ khá dễ dàng (vì vocab giống nhau 1 phần ...). Trong khi đó nếu nhảy sang tiếng Nhật hay Trung thì sẽ khá vất vả vì phải tiếp cận với 1 hệ ngôn ngữ hoàn toàn mới.
Thế cho nên nếu F1 các cụ tốt tiếng Anh rồi thì các cụ định cho các bạn ý học tiếp tiếng gì ạ? Và nếu định hướng cho các bạn ý học 3 ngoại ngữ thì ngoài tiếng Anh các cụ định chọn tiếng gì ạ?
Học thêm tiếng gì ngoài tiếng anh thì còn phụ thuộc cụ đang ở vùng nào, sau này con cụ làm ở đâu. Con e ở trường ngoại ngữ thứ 2 là tiếng Trung, trường ấn định luôn rồi. Cụ ở HN, Bắc Ninh thì e nghĩ chọn Hàn, Nhật.
 

khanhtx8

Xe tăng
Biển số
OF-558317
Ngày cấp bằng
13/3/18
Số km
1,888
Động cơ
183,949 Mã lực
Tuổi
40
cụ nói đúng nhưng chưa chuẩn, để tiếp thu đc kiến thức ở lĩnh vực nào thì phải có nền tảng, kiến thức ở lĩnh vực đó trước đã, vd như trong lĩnh vực kế toán kiểm toán muốn cập nhật chuẩn mực quốc tế thì cụ phải làm kế toán trong nc, hiểu đc các thuật ngữ chuyên ngành đúng ko, ngoại ngữ chỉ là cái bổ sung để cụ đọc tài liệu nc ngoài, nên cái ngoại ngữ chỉ như là 1 kỹ năng thôi, còn cái bắt buộc vẫn là kiến thức chuyên môn, nhưng tư duy của bố mẹ việt là đặt kỹ năng lên trên các chuyên môn, chẳng nói đâu xa e hay các cụ ở đây có đc học tiếng a từ mẫu giáo lớp 1 đâu vẫn hội nhập đc, nhật hàn nó cũng có giỏi tiếng a đâu, giỏi như philipines đi làm osin với thầy dậy hết vẹo
Ý em là như ý cụ mà. Em thấy hồi em học tiếng anh từ vựng loanh quanh học đi học lại. Hồi học tiếng trung lại khác, do em xác định đc mục đích và chuyên ngành nên học rất nhanh dù lúc đó khá cứng tuổi rồi. Với em chốt là cần phải học, nhưng không cần học sớm hoặc sớm quá, thời điểm thấy cần thì cho đi học 2 3 tháng mỗi đợt, và 2 3 đợt là ok, chứ đừng đòi hỏi nó phải hoàn hảo, nói như người bản địa. Nói dễ nghe, người nghe hiểu là ok. Đọc viết thì phải hiểu và đúng ngữ pháp.
Nói chung đến giờ các cụ đừng nên tranh luận là tiếng Anh cần hay không cần nữa :P. Có mấy ý thế này

- Tiếng Anh là tiếng Anh, và đương nhiên không thay thế được chuyên môn. Nhưng để làm tốt công việc chuyên môn, để có lương cao, để có cơ hội phát triển thì tiếng Anh cần phải có.
- Thế giới giờ phẳng rồi. Vẫn biết là sau này (thậm chí là bây giờ chỗ nào mạng nhanh nhanh 1 tẹo) là có thể dùng smart phone để dịch online, nhưng thủ sẵn trong túi một thứ tiếng thông dụng cũng giúp các bạn nhỏ tự tin hơn nhiều, hòa đồng dễ hơn nhiều.
- Em nhắc lại điều em post trong post trước là thế hệ sau này các bạn ý nên biết 2, 3 ngoại ngữ cơ, chứ chỉ tiếng Anh cũng không đủ tạo nên lợi thế. (Thực ra tầm những năm 90 cụ nào làm kỹ thuật mà tiếng Anh tốt sẽ thấy dễ kiếm tiền thế nào, chứ giờ đầy ông tiếng Anh đủ dùng trong công việc, biết tiếng Anh chẳng còn là lợi thế lớn như dạo trước nữa).
!!! Nhưng tuy nhiên các cụ cũng đừng nặng nề chuyện tiếng Anh phải hoàn hảo quá. Vốn dĩ dân Việt mình học tiếng Anh sẽ khó nói hay như hội Ả rập chẳng hạn. Chưa kể mỗi người lại có năng khiếu ngoại ngữ khác nhau. Thế nên quan trọng là các bạn bé bé tự tin, có thể giao tiếp, có các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đủ để tiếp tục phát triển trong cả quãng thời gian đi học. Ngoại nhữ cần quá trình bền bỉ chứ chẳng học cầy sau một thời gian ngắn để giỏi ngay lập tức được.

Nhân tiện em cũng có thắc mắc định hỏi các cụ. Về mặt lý thuyết nếu được chọn để biết 3 ngoại ngữ, em sẽ chọn Anh, Nga với Trung chẳng hạn. Lý do là từ tiếng Anh học tiếp Đức hay Pháp, Spanish ... khá thuận tiện, tiếng Nga có thể dùng đại diện cho hệ thống các nước nói tiếng Slavơ, còn tiếng Trung thì cứ coi như là đại diện cho mấy loại tiếng viết chữ tượng hình. Thế nhưng vấn đề ở đây là F1 đang học tiếng Anh chẳng hạn. Khi bắt đầu chắc chắn rồi nếu học tiếng tiếng Đức hay Pháp sẽ khá dễ dàng (vì vocab giống nhau 1 phần ...). Trong khi đó nếu nhảy sang tiếng Nhật hay Trung thì sẽ khá vất vả vì phải tiếp cận với 1 hệ ngôn ngữ hoàn toàn mới.
Thế cho nên nếu F1 các cụ tốt tiếng Anh rồi thì các cụ định cho các bạn ý học tiếp tiếng gì ạ? Và nếu định hướng cho các bạn ý học 3 ngoại ngữ thì ngoài tiếng Anh các cụ định chọn tiếng gì ạ?
Có tiếng anh rồi học tiếng trung không khó đâu cụ, vì các giáo trình cho người nước ngoài ở trung quốc đều bằng tiếng anh, hơn nữa có 1 ngôn ngữ để so sánh sẽ dễ học hơn nhiều, chỉ có điều lúc đầu sẽ hơi bị tẩu hỏa nhập ma :D

Thằng nhà em xác định cho sang phil hoc tiếng anh vài đợt. Còn tiếng trung tốt nghiệp C3 xong mà thuận lợi thì sang đó 1 năm học tiếng, nếu học luôn được tiếng quảng thì càng tốt

Vì với tiếng anh là có thể sử dụng ở hầu hết các nước, còn tiếng trung do đặc thù nhà buôn bán nên đi đâu bắt mối cũng dễ nếu quan hệ đc với hội hoa kiều
 
Chỉnh sửa cuối:

pikapika

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-712897
Ngày cấp bằng
10/1/20
Số km
268
Động cơ
87,290 Mã lực
Tuổi
44
Có lẽ nên học Tây Ba Nha vì cộng đồng nói tiếng này rất đông. Ở Châu Âu thì khỏi nói, ở Mỹ tiếng này phổ biến chỉ sau tiếng Anh. Ở Nam Mỹ dùng đông đảo.
Nói chung đến giờ các cụ đừng nên tranh luận là tiếng Anh cần hay không cần nữa :P. Có mấy ý thế này

- Tiếng Anh là tiếng Anh, và đương nhiên không thay thế được chuyên môn. Nhưng để làm tốt công việc chuyên môn, để có lương cao, để có cơ hội phát triển thì tiếng Anh cần phải có.
- Thế giới giờ phẳng rồi. Vẫn biết là sau này (thậm chí là bây giờ chỗ nào mạng nhanh nhanh 1 tẹo) là có thể dùng smart phone để dịch online, nhưng thủ sẵn trong túi một thứ tiếng thông dụng cũng giúp các bạn nhỏ tự tin hơn nhiều, hòa đồng dễ hơn nhiều.
- Em nhắc lại điều em post trong post trước là thế hệ sau này các bạn ý nên biết 2, 3 ngoại ngữ cơ, chứ chỉ tiếng Anh cũng không đủ tạo nên lợi thế. (Thực ra tầm những năm 90 cụ nào làm kỹ thuật mà tiếng Anh tốt sẽ thấy dễ kiếm tiền thế nào, chứ giờ đầy ông tiếng Anh đủ dùng trong công việc, biết tiếng Anh chẳng còn là lợi thế lớn như dạo trước nữa).
!!! Nhưng tuy nhiên các cụ cũng đừng nặng nề chuyện tiếng Anh phải hoàn hảo quá. Vốn dĩ dân Việt mình học tiếng Anh sẽ khó nói hay như hội Ả rập chẳng hạn. Chưa kể mỗi người lại có năng khiếu ngoại ngữ khác nhau. Thế nên quan trọng là các bạn bé bé tự tin, có thể giao tiếp, có các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đủ để tiếp tục phát triển trong cả quãng thời gian đi học. Ngoại nhữ cần quá trình bền bỉ chứ chẳng học cầy sau một thời gian ngắn để giỏi ngay lập tức được.

Nhân tiện em cũng có thắc mắc định hỏi các cụ. Về mặt lý thuyết nếu được chọn để biết 3 ngoại ngữ, em sẽ chọn Anh, Nga với Trung chẳng hạn. Lý do là từ tiếng Anh học tiếp Đức hay Pháp, Spanish ... khá thuận tiện, tiếng Nga có thể dùng đại diện cho hệ thống các nước nói tiếng Slavơ, còn tiếng Trung thì cứ coi như là đại diện cho mấy loại tiếng viết chữ tượng hình. Thế nhưng vấn đề ở đây là F1 đang học tiếng Anh chẳng hạn. Khi bắt đầu chắc chắn rồi nếu học tiếng tiếng Đức hay Pháp sẽ khá dễ dàng (vì vocab giống nhau 1 phần ...). Trong khi đó nếu nhảy sang tiếng Nhật hay Trung thì sẽ khá vất vả vì phải tiếp cận với 1 hệ ngôn ngữ hoàn toàn mới.
Thế cho nên nếu F1 các cụ tốt tiếng Anh rồi thì các cụ định cho các bạn ý học tiếp tiếng gì ạ? Và nếu định hướng cho các bạn ý học 3 ngoại ngữ thì ngoài tiếng Anh các cụ định chọn tiếng gì ạ?
 

bachlamhqhg

Xe buýt
Biển số
OF-709385
Ngày cấp bằng
4/12/19
Số km
597
Động cơ
93,743 Mã lực
thôi ô chém vừa thôi ô nội, biết là online nhưng bốc phét nó chừng mực, tôi dẫn ô xuống kcn nội bài với kcn thăng long xem đc mấy thằng nhật biết tiếng a nhé, inbox
Vâng, e chỉ nói những người Nhật mà e tiếp xúc thôi mà cụ? Một số là chuyên gia JICA, một số là doanh nhân.
 

pikapika

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-712897
Ngày cấp bằng
10/1/20
Số km
268
Động cơ
87,290 Mã lực
Tuổi
44
Chính xác ra là nên giỏi một ngoại ngữ phổ biến.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top