- Biển số
- OF-138332
- Ngày cấp bằng
- 13/4/12
- Số km
- 2,331
- Động cơ
- 390,417 Mã lực
Cùng thảo luận loại máy bay chiến đấu tốt nhất thế giới cho tàu sân bay.
Thông số kỹ thuật (F-14D Super Tomcat)
Thông số chung
Mang được 13.000 lb (5.900 kg), vũ khí gồm:
Thông số kỹ thuật (Su-33)
Đặc điểm riêng
Đặc điểm riêng
- Về khí động học tuơng tự Su-33 như vậy có thể độ tải trọng cũng tuơng đuơng, cảm biến được quảng bá nhỉnh hơn Su-33 và thiết kế điện tử lẫn động cơ nội địa hóa WS-10
- Trọng lượng rỗng nhẹ hơn: Đuôi buông và một phần cánh của máy bay J-15 sử dụng vật liệu composite nhiều hơn J-11B, do đó trọng lượng rỗng nhẹ hơn, theo đó có thể tăng lượng tải đạn.- Hệ thống kiểm soát hỏa lực tiên tiến hơn: Áp dụng 2 tấm khung hiển thị LCD màu đa năng cỡ lớn, chỉ giữ lại rất ít máy móc cơ điện, thực hiện “kính hóa” buồng lái.- Radar do thám rộng hơn: Đã tăng cường khả năng tìm kiếm trên biển và dẫn đường tên lửa chống hạm.- Bán kính tác chiến: Có thể đạt 200 – 500 km (máy bay tiếp dầu), buộc đối phương cách xa tàu sân bay Trung Quốc, bao trùm khu vực mấy trăm km chỉ mất vài phút.- Một chỗ ngồi: Có nhiều thiết bị điện tử tự động hóa hơn, có thể hỗ trợ cho nhiệm vụ tấn công đối đất. Đồng thời cũng có loại hai chỗ ngồi.- Vũ khí chính: Pháo 30 mm.Tên lửa không đối không tầm ngắn PL-8, tên lửa không đối không tầm xa dẫn đường radar chủ động PL-12, tên lửa chống hạm hạng nặng YJ-62.- Hệ thống nâng tổng thể lớn hơn so với J-11B.- Việc hạ cánh càng mạnh: cường độ được nâng cao, đây là sự khác biệt lớn giữa máy bay trang bị cho tàu sân bay và máy bay cất/hạ cánh trên mặt đất, độ dài đường băng tàu sân bay có hạn, phải dựa vào dây cáp để hạ cánh với cự ly ngắn.
Thông số kỹ thuật (F/A-18E/F)
Đặc điểm riêng
Đó là Rafale M
Thông số kỹ thuật Rafale-M
Hình ảnh này đã được thu nhỏ lại. Hãy click vào đây để xem hình gốc. Kích thước gốc là 800x571.
Đặc điểm chung (Rafale M standard F3 là phiên bản dành cho hải quân Pháp. Chức năng nhiệm vụ thì tương tự Rafale B (tất nhiên với đặc thù hải quân, tác chiến từ tàu sân bay, chống hạm...).
Trên 8000 kg vũ khí, bao gồm:
Thông số kỹ thuật (F-14D Super Tomcat)
Thông số chung
- Phi đoàn: 2 (phi công và sĩ quan rada)
- Dài: 61 ft 9 in (18.6 m)
- Chiều dài cánh: cánh xòe 64 ft, cánh cụp 38 ft (19 m / 11.4 m)
- Cao: 16 ft (4.8 m)
- Diện tích cánh: 565 ft² (54.5 m²)
- Cánh máy bay: NACA 64A209.65 mod root, 64A208.91 mod tip
- Trọng lượng rỗng: 42.000 lb (19.000 kg)
- Trọng lượng cất cánh: 61.000 lb (28.000 kg)
- Trọng lượng mang tối đa: 72.900 lb (32.805 kg)
- Động cơ: 2× General Electric F110-GE-400 động cơ phản lực cánh quật đẩy, lực đẩy 13.810 lbf (72kN) với nhiên liệu thường, 27.800 lbf (126kN) với nhiên liệu phụ trội
- Vận tốc cực đại: Mach 2.34, 1.544 mph (2.485 km/h)
- Phạm vi hoạt động: 576 dặm (927 km)
- Trần bay: 50.000+ ft (16.000+ m)
- Vận tốc: 45.000+ ft/min (230+ m/s)
- Lực nâng của cánh: 113.4 lb/ft² (553.9 kg/m²)
- Lực đẩy/khối lượng: 0.91
Mang được 13.000 lb (5.900 kg), vũ khí gồm:
- Súng: 1× M61 Vulcan 20 mm Gatling Gun
- Tên lửa: AIM-54 Phoenix, AIM-7 Sparrow , AIM-9 Sidewinder không đối không
- 2× AIM-9 + 6× AIM-54
- 2× AIM-9 + 2× AIM-54 + 3× AIM-7
- 2× AIM-9 + 4× AIM-54 + 2× AIM-7
- 2× AIM-9 + 6× AIM-7
- 4× AIM-9 + 4× AIM-54
- 4× AIM-9 + 4× AIM-7
- Bom: GBU-10, GBU-12, GBU-16, GBU-24, GBU-24E Paveway I/II/III LGB, GBU-31, GBU-38 JDAM, Mk-20 Rockeye II, Mk-82, Mk-83 và Mk-84
- Hughes AN/APG-71 radar
- AN/ASN-130 INS, IRST, TCS
Thông số kỹ thuật (Su-33)
Đặc điểm riêng
- Phi đoàn: 1
- Chiều dài: 21.94 m (72 ft)
- Sải cánh: 14.70 m (48.25 ft)
- Sải cánh khi gấp: 7.40 m (24.25 ft)
- Chiều cao: 5.93 m (19.5 ft)
- Diện tích cánh: 62.0 m² (667 ft²)
- Trọng lượng rỗng: 18.400 kg (40.600 lb)
- Trọng lượng cất cánh: 29.940 kg (66.010 lb)
- Trọng lượng cất cánh tối đa: 33.000 kg (72.750 lb)
- Động cơ: 2x động cơ phản lực tua bin Lyulka AL-31F, công suất 7.600 kgf (74.5 kN, 16.750 lbf) và 12.500 kgf (122.6 kN, 27.560 lbf) nếu đốt nhiên liệu lần hai với mỗi chiếc
- Vận tốc cực đại: Mach 2.17 (2.300 km/h, 1.430 mph) trên độ cao 10.000 m (33.000 ft)
- Tầm bay: 3.000 km (1.860 mi)
- Trọng lực G tối đa: +8 g (+78 m/s²)
- Trần bay: 17.000 m (55.800 ft)
- Vận tốc lên cao: 325 m/s (64.350 ft/min)
- Lực nâng của cánh: 483 kg/m²; (98.9 lb/ft²)
- Lực đẩy/trọng lượng: 0.83
- Vận tốc cất cánh: 235-250 km/h (145-155 mph)
- 1x pháo 30 mm GSh-30-1 150 viên đạn
- Mang được 6.500 kg (14.300 lb) vũ khí dướii 12 điểm treo cứng dưới thân, bao gồm:
- Tên lửa không đối không R-27/AA-10 Alamo, R-73/AA-11 Archer, R-77/AA-12
- Tên lửa không đối đất Kh-25MP/AS-12 Kegler, Kh-31/AS-17 Krypton, Kh-41
- Các loại bom, rocket, mìn, ngư lôi, tên lửa diệt hạm
- Vũ khí chống gây nhiễu điện tử
Đặc điểm riêng
- Tổ lái: 1
- Chiều dài: 17.3 m (57.76 ft)
- Sải cánh: 11.99 m (39.34 ft)
- Chiều cao: 4.40 m (14.44 ft)
- Diện tích cánh: 43 m² (462 ft²)
- Trọng lượng rỗng:
- Trọng lượng cất cánh: 18,550 kg (40,900 lb)
- Trọng lượng cất cánh tối đa: 24,500 kg (54,000 lb)
- Động cơ: 2× Klimov RD-33MK, 9,000 kgf (88.2 kN, 19,800 lbf) mỗi chiếc
- Vận tốc cực đại: Mach 2+ (2,200 km/h, 1,370 mph); ở độ cao thấp 1,400 km/h, 870 mph
- Bán kính chiến đấu: 850 km (528 mi)
- Vận tốc hành trình:
- Tầm bay tối đa: 3000 km (1,860 mi) với 3 thùng dầu phụ
- Trần bay: 17,500 m (57,400 ft)
- Vận tốc lên cao: ban đầu 330 m/s, trung bình 109 m/s 0-6000 m[34] (65,000 ft/min)
- Lực nâng của cánh: 442 kg/m² (90.5 lb/ft²)
- Lực đẩy/trọng lượng: 0.97
- 1x pháo 30 mm GSh-30-1 với 100 viên đạn
- 8 giá treo dưới cánh cộng thêm một giá treo dưới thân mang tới 5,500 kg (12,125 lb) vũ khí
- AA-11 "Archer" - AAM tầm ngắn dẫn đường hồng ngoại, 30 km,
- AA-10 "Alamo" - AAM tầm trung dẫn đường radar bán chủ động/hồng ngoại, 130/120 km,
- AA-12 "Adder" - AAM tầm trung dẫn đường radar chủ động, 100 km,
- Kh-25ML - dẫn đường laser bán chủ động với đầu nổ kép có thể khoan phá bê tông dày 1 m (39 in), 10 km,
- Kh-29T - dẫn đường vô tuyến, 12 km,
- Kh-35U - dẫn đường radar chủ động, tên lửa tầm xa, 130 km,
- Kh-25MP - biến thể chống radar của tên lửa Kh-25, 40 km,
- Kh-31P - tên lửa chống radar đầu dò thụ động, 110 km,
- Kh-31A - tên lửa chống tàu tầm trung, 50 km
- Kh-35 - tên lửa chống tàu tầm xa dẫn đường bằng radar chủ động, 130 km,
- FAB 500
- FAB-1000, (1,500 kg / 3,300 lb) ,
- KAB-500KR - bom thả và quên dẫn đường bằng vô tuyến quang điện tử
- Pháo sáng/Mồi nhiệt hoặc
- Thiết bị đối kháng điện tử (ECM) hoặc
- Thiết bị ngắm mục tiêu hoặc'
- Thùng dầu phụ bỏ được hoặc'
- Hệ thống tiếp nhiên liệu trên không UPAZ (ARS).
- Radar Zhuk -ME[1]
- Hệ thống khí tài trinh sát quang điện tử (IRST).[1]
- Thiết bị cảnh báo radar SPO-15 Beryoza
- Về khí động học tuơng tự Su-33 như vậy có thể độ tải trọng cũng tuơng đuơng, cảm biến được quảng bá nhỉnh hơn Su-33 và thiết kế điện tử lẫn động cơ nội địa hóa WS-10
- Trọng lượng rỗng nhẹ hơn: Đuôi buông và một phần cánh của máy bay J-15 sử dụng vật liệu composite nhiều hơn J-11B, do đó trọng lượng rỗng nhẹ hơn, theo đó có thể tăng lượng tải đạn.- Hệ thống kiểm soát hỏa lực tiên tiến hơn: Áp dụng 2 tấm khung hiển thị LCD màu đa năng cỡ lớn, chỉ giữ lại rất ít máy móc cơ điện, thực hiện “kính hóa” buồng lái.- Radar do thám rộng hơn: Đã tăng cường khả năng tìm kiếm trên biển và dẫn đường tên lửa chống hạm.- Bán kính tác chiến: Có thể đạt 200 – 500 km (máy bay tiếp dầu), buộc đối phương cách xa tàu sân bay Trung Quốc, bao trùm khu vực mấy trăm km chỉ mất vài phút.- Một chỗ ngồi: Có nhiều thiết bị điện tử tự động hóa hơn, có thể hỗ trợ cho nhiệm vụ tấn công đối đất. Đồng thời cũng có loại hai chỗ ngồi.- Vũ khí chính: Pháo 30 mm.Tên lửa không đối không tầm ngắn PL-8, tên lửa không đối không tầm xa dẫn đường radar chủ động PL-12, tên lửa chống hạm hạng nặng YJ-62.- Hệ thống nâng tổng thể lớn hơn so với J-11B.- Việc hạ cánh càng mạnh: cường độ được nâng cao, đây là sự khác biệt lớn giữa máy bay trang bị cho tàu sân bay và máy bay cất/hạ cánh trên mặt đất, độ dài đường băng tàu sân bay có hạn, phải dựa vào dây cáp để hạ cánh với cự ly ngắn.
Thông số kỹ thuật (F/A-18E/F)
Đặc điểm riêng
- Phi hành đoàn: F/A-18E (1), F/A-18F (2)
- Chiều dài: 18.31 m (60 ft 1¼ in)
- Sải cánh: 13.62 m (44 ft 8½ in)
- Chiều cao: 4.88 m (16 ft)
- Diện tích : 46 m² (500 ft²)
- Trọng lượng rỗng: 13.864 kg (30.564 lb)
- Trọng lượng cất cánh: 22.951 kg (50.600 lb)
- Trọng lượng cất cánh tối đa: 29.937 kg (66.000 lb)
- Động cơ: 2× động cơ phản lực General Electric F414-GE-400, lực đẩy 14.000 lbf (62 kN) mỗi chiếc, đốt nhiện liệu lần hai là 22.000 lbf (98 kN)
- Khả năng mang nhiên liệu bên trong: F-18E: 14.400 lb (6.530 kg), F-18F: 13.550 lb (6.145 kg)
- Khả năng mang nhiên liệu bên ngoài: 5× thùng 480 ga-lông, tổng cộng 7.430 kg (16.380 lb)
- Vận tốc cực đại: >Mach 1.8+ (1.181 mph, 1.890 km/h)
- Tầm bay: 2346 km (1275 mi) với 2x tên lửa AIM-9 Sidewinder
- Tầm bay tuần tiễu:3054 km(1660 mile)cùng với 3 thùng nhiên liệu phụ 480galon ,2 tên lửa AIM-9s
- Trần bay: >50.000 ft (15.240 m)
- Vận tốc lên cao: n/a
- Lực nâng của cánh: 453 kg/m² (92.8 lb/ft²)
- Lực đẩy/trọng lượng: n/a
- Súng: 1× pháo tự động 20 mm (0.787 in) M61A1/A2 Vulcan
- Giá treo vũ khí: 11 điểm với khả năng mang tới 8.050 kg (17.750 lb) vũ khí, bao gồm:
- Tên lửa:
- 2× AIM-9 Sidewinder ở đầu 2 cánh
- AIM-120 AMRAAM
- AIM-7 Sparrow
- AGM-84 Harpoon
- AGM-88 HARM
- AGM-65 Maverick
- Bom:
- AGM-154 Joint Standoff Weapon
- Bom thông minh JDAM
- Paveway - bom dẫn đường bằng laser
- Loạt bom mục đích thông thường Mk 80
- Mk-20 Rockeye II và bom chùm CBU
- Tên lửa:
Đó là Rafale M
Thông số kỹ thuật Rafale-M
Đặc điểm chung (Rafale M standard F3 là phiên bản dành cho hải quân Pháp. Chức năng nhiệm vụ thì tương tự Rafale B (tất nhiên với đặc thù hải quân, tác chiến từ tàu sân bay, chống hạm...).
- Đội bay: 1-2
- Chiều dài : 15,27 m (50,1 ft)
- Sải cánh : 10,80 m (35,4 ft)
- Chiều cao : 5,34 m (17,4 ft)
- Diện tích cánh: 45.7 m² (492 ft²)
- Trọng lượng không tải : 9.060 kg (20.000 lb)
- Trọng lượng có tải: 9.500 kg (21.000 lb)
- Trọng lượng cất cánh tối đa : 24.500 kg (54.000 lb)
- Động cơ : 2 x SNECMA M88-2 tuốc bin cánh quạt lực đẩy có đốt sau: 75 kN (17.000 lbf)
- Tốc độ tối đa : >Mach 2 (2.250 km/h)
- Tầm hoạt động : 1.800 km (970 nm, 1.100 mi)
- Trần bay : 18.000 m (60.000 ft)
- Tốc độ lên cao : 333 m/s (65.600 ft/min)
- Áp lực cánh: 326 kg/m² (83 1/3 lb/ft²)
- Lực đẩy/trọng lượng: 1.13
- Điện tử:
- Radar Thales RBE2
- Hệ thống chiến tranh điện tử Thales Spectra.
- Thales/SAGEM OSF (Optronique Secteur Frontal) Hệ thống tìm kiếm và thám sát hồng ngoại.
Trên 8000 kg vũ khí, bao gồm:
- Súng: 1× pháo 30 mm (1.18 in) GIAT 30/719B với 125 viên đạn
- Tên lửa:
- Không đối không:
- MICA IR/EM hay
- AIM-9 Sidewinder hay
- AIM-132 ASRAAM hay
- AIM-120 AMRAAM hay
- MBDA Meteor hay
- Magic II
- Không đối đất:
- MBDA Apache hay
- SCALP EG hay
- AASM hay
- AM 39 Exocet hay
- Tên lửa hạt nhân ASMP
- Cùng với một số cải tiến cho hải quân:
- Càng và cơ cấu hỗ trợ cất cánh và hạ cánh xuống tàu sân bay.
- 1 chỗ ngồi (so với bản Rafale B là 2 chỗ)
- Tiếp dầu trên không
(Kienthuc.net.vn) - Cách đây 25 năm trước, các máy bay tiêm kích hạm F-14 của Mỹ đã bắn hạ 2 chiếc tiêm kích MiG-23 của Libya.
Sau khi hai chiếc F-14 Tomcat của phi đoàn VF-41 Black Aces bắn rơi 2 máy bay cường kích Su-22 của Libya ngày 19/8/1981, và đặc biệt là sau chiến dịch không kích El Dorado Canyon ngày 15/4/1986 đối với Libya, Đại tá Gaddafi và chế độ của ông ta đã không còn là mối quan tâm của Mỹ.
Nhưng cuối năm 1988, căng thẳng giữa Washington và Tripoli lại tiếp tục leo thang. Chính phủ Mỹ cáo buộc Libya xây dựng một nhà máy vũ khí hóa học gần thị trấn Rabta, và một lần nữa, chính quyền Gaddafi cảnh báo Mỹ không được can thiệp vào công việc nội bộ của Libya. Để đáp trả mối đe dọa của Đại tá Gaddafi, tàu sân bay USS John F. Kennedy (CV-67) được cử đi thực hiện một cuộc diễn tập “tự do hàng hải” ngoài khơi bờ biển Libya.
Buổi sáng 4/1/1989, bốn cặp máy bay tiêm kích hạm F-14, trong đó có 2 cặp của phi đoàn VF-14 Tophatters và 2 cặp của phi đoàn VF-32 Swordsmen, bay tuần tra chiến đấu (CAP) gần Vịnh Sidra, cùng một chiếc E-2C của phi đoàn cảnh báo sớm đường không WAV-126 Sea Hawks hỗ trợ.
Trong nhiều năm, do lo ngại khủng bố, phi hành đoàn này đã phải giữ kín danh tính, nhưng đến nay, chúng ta biết rằng hai cặp phi công của phi đoàn VF-32 tham dự tập trận là Buno.159.610, mật danh liên lạc “Gipsy 207” do phi công Joseph B. Connelly và Leo F. Enwright là sĩ quan hoa tiêu radar (RIO) điều khiển và Buno.159.437, mật danh liên lạc “Gipsy 202”, do Trung úy Hermon C. **** III và Thiếu tá Hải quân Steven P. Collins là sĩ quan hoa tiêu radar (RIO) điều khiển.
Hai chiếc F-14 được trang bị 4 tên lửa tầm trung AIM-7 Sparrows và 2 tên lửa tầm ngắn AIM-9 Sidewinder. Sau khi được một máy bay KA-6D Intruder tiếp nhiên liệu, hai chiếc F-14 với mật hiệu Gipsy 207 lập tức trở lại chiến đấu khẩn cấp, bởi máy bay cảnh báo sớm E-2 Hawk Eye đã báo động có 2 máy bay chiến đấu Libya cất cánh từ sân bay Al Bumbah.
Gần như ngay lập tức, các máy bay chiến đấu F-14 thiết lập đường dây liên lạc radar ở cự li 115km. Đây là một thủ tục để cảnh báo các máy bay Libya rằng họ đã bị F-14 theo dõi.
Các phi công Mỹ đã “nhiều lần thuyết phục phía Libya”, nhưng hai máy bay này vẫn lao tới.
Các máy bay F-14 bắt đầu tham chiến, chiếm góc 30 độ sau lưng các máy bay chiến đấu của đối phương, nhưng phía Libya phá thế bất lợi này bằng một đường lượn vòng rất nhanh. Các máy bay F-14 cũng liên tục cơ động, sẵn sàng bảo vệ tàu sân bay USS Kenedy.
Vài phút sau, cuộc chiến thật sự bùng nổ. Chuẩn Đô đốc Paul t.Gillcrist kể lại trong cuốn sách của ông: Tomcat! The Grumman F-14 Story.
“Lúc 11:58, các máy bay chiến đấu của Mỹ giữ độ cao 914m và tốc độ 879km/h, trong khi đó hai máy bay Libya xông tới ở cự li 85km, và càng lúc càng gần. Để tránh đối đầu với các máy bay đối phương có trang bị tên lửa không đối không dẫn bắn bằng radar, các máy bay F-14 cơ động giành ưu thế chiến thuật.
Chưa đầy một phút sau đó, vào 11:59:16, các máy bay chiến đấu Libya, được hỗ trợ bởi radar mặt đất, đã quay trở lại tiến về phía các máy bay F-14 với tốc độ khoảng 1.852km/h. Người chỉ huy tác chiến trên không của USS Kennedy truyền tới hai cặp máy bay của phi đoàn Swordsmen tín hiệu mã hóa: “Cảnh báo màu vàng, giữ vũ khí, tôi nhắc lại, cảnh báo màu vàng, giữ vũ khí”.
Cuộc liên lạc này đã gây ra một số hiểu lầm, khi nó được giải thích rằng các máy bay F-14 được lệnh bắn. Khẩu lệnh này được sử dụng để cảnh báo cho máy bay chiến đấu rằng có một mối đe dọa có thể đến (cảnh báo màu vàng), và vũ khí phải được “giữ” theo qui tắc tham chiến thời bình (ROE) vẫn được áp dụng và các máy bay chiến đấu phải đánh giá đúng thái độ thù địch hay đe dọa, hoặc chỉ để bắn để tự vệ.
Lúc 12:00:53, Enwright báo cáo: Đối phương đã chuyển hướng lần thứ 5 và cự li với các máy bay Tomcat là dưới 32km. Sau đó, các phi công Mỹ bật công tắc vũ khí. Ở cự li chính xác 20km, Enwright của Gipsy 207 đã bắn một tên lửa Sparrow và Connelly rẽ 30 độ sang trái. Trong khi đó, **** III của phi đoàn Gipsy 204 thực hiện cơ động sang bên phải.
Bằng cách này, lúc 12:01:20 hai máy bay F-14 tiếp cận được đối phương và Enwright bắn tên lửa Sparrow thứ hai. Connelly vẫn không thể nhìn thấy các máy bay chiến đấu của Libya, nhưng ông nhận thấy rằng Gipsy 202 cũng bắn tên lửa Sparrow. Cùng lúc đó **** III kêu lên: “Tally-ho, góc 11h. Chúng đang nhằm vào tôi”.
Tuyên bố này gây ra một số nhầm lẫn, vì Enwright tin rằng lúc bấy giờ chiếc MiG-23 của Libya đã khai hỏa và ông bắt đầu tung ra các mồi bẫy gây nhiễu. Trong khi đó, tên lửa thứ hai của Gipsy 202 đã bắn trúng một chiếc MiG-23.
Lúc 12:01:57, Gipsy 207 chiếm vị trí, ở góc 6h một chiếc MiG-23 lượn qua họ từ trái sang phải. Chiếc máy bay bị hư hỏng nặng, khói đen xì ra và phi công buộc phải nhảy dù.
Lúc 12:02:06, Connelly chọn một tên lửa Sidewinder để đánh chiếc MiG-23. Nhưng đầu dò của tên lửa không hoạt động. Enwright la lớn: “Hãy chọn Fox 2, Fox 2!”. Thoáng lưỡng lự, Connelly chuyển sang tên lửa Sparrow, nhưng rồi lại chọn tên lửa Sidewinder. Connelly bóp cò, tên lửa bắn hạ ngay chiếc MiG-23 còn lại.
Lúc 12:02:36 Connelly báo cáo với chiếc E-2C rằng họ đã “bắn hạ hai chiếc MiG-23”.
Trong những ngày sau đó, phía Libya đã cố gắng để gây nhầm lẫn bằng những khẳng định rằng đây là 2 máy bay MiG-23 trinh sát không vũ trang, nhưng các đoạn băng video ghi lại trong hệ thống TCS (Hệ thống máy quay, máy ảnh gắn dưới mũi máy bay F-14) cho thấy rõ ràng rằng MiG-23 được trang bị tên lửa không đối không, chứng minh rằng máy bay chiến đấu Libya là một mối đe dọa thực sự.
F-14 Tomcat là tiêm kích hạm cánh cụp cánh xòe do Tập đoàn Grumman thiết kế từ những năm 1970 để trang bị cho Không quân Hải quân Mỹ. Đây là loại máy bay chiến đấu rất mạnh ở thời điểm bấy giờ, được trang bị hệ thống radar AN/APG-71 có thể phát hiện mục tiêu ở cách xa 370km.
Máy bay được thiết kế với 10 giá treo cho khả năng mang vác 6,6 tấn vũ khí gồm các tên lửa không đối không từ tầm ngắn tới tầm xa, bom có điều khiển.
So với tiêm kích đánh chặn cánh cụp cánh xòe MiG-23 (Liên Xô sản xuất từ những năm 1970) của Libya thì F-14 Tomcat rõ ràng là hiện đại hơn về nhiều mặt, khả năng phát hiện mục tiêu tốt hơn cùng bộ vũ khí vượt trội.
- Không đối không:
Chỉnh sửa cuối: