[Funland] Eximbank định bùng sau khi khách bị lừa 245 tỷ

Lexus 717

Xe điện
Biển số
OF-109991
Ngày cấp bằng
22/8/11
Số km
4,201
Động cơ
417,387 Mã lực
Không hẳn như thế bác ạ.
Vì thiếu thông tin quá, đúng hơn là chả có tý thông tin nào.
Ông Quyết tuyên bố lạnh lùng là "tau chưa trả đấy", là có lý do nghiêm túc.

Tôi đánh cuộc là: Bà Bình này có nhiều vấn đề không minh bạch + rõ ràng với cái khoản tiền 300 tỷ gì đó.
Nhất là khi công ty gia đình đang nợ.

Chí ít, động lực "đá đ.ít ngân hàng 1 phát" là có. Mặc dù đá được thằng này khó như lên trời.
Thì rõ ràng nội dung bài viết là lừa tiết kiệm của KH mà cụ trích dẫn đó thôi. Nếu đúng nội dung sự việc thì phải viết là thằng hưng giả mạo giấy tờ chiếm đoạt tiền NH do KH gửi tiết kiệm. 2 sự việc nó sẽ mang nội dung đối tượng bị lừa hay thiệt hại khác nhau. NH bị NV chiếm đoạt thì NH kiện NV. Còn trường hợp này thằng Hưng lừa KH thì KH phải kiện thằng hưng theo đúng logics pháp luật còn gì. Như vậy là nó đang cài dư luận và định hướng để đẩy trách nhiệm vụ việc sang 2 đối tượng là bà B vơí thằng hưng và NH vô can như vụ dectinbank.
 

QuangSunlight

Xe điện
Biển số
OF-533503
Ngày cấp bằng
22/9/17
Số km
3,642
Động cơ
200,122 Mã lực
Nó có cho biết mọi điều bác ơi: Quý Anh / chị làm ơn vô face, đọc từ trang 117 đến 275 ạ.
Cụ đừng nói bừa , nếu đúng nó dám khẳng định khách hàng mang sổ tk đến nhưng nó có quyền từ chối chi trả thì tụi nó sập trong 1 nốt nhạc.
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
27,499
Động cơ
727,965 Mã lực
Cụ đừng nói bừa , nếu đúng nó dám khẳng định khách hàng mang sổ tk đến nhưng nó có quyền từ chối chi trả thì tụi nó sập trong 1 nốt nhạc.
2 cái khác nhau bác ạ.
Bank nào cũng bảo khách là: đọc kỹ HDSD trước khi dùng. Còn bảo nó phải thông báo tới khách hàng: Thế thì mỗi giao dịch, họ cần độ 45 min để thông báo.
HDSD ở đâu thì đầy ra đấy, mỗi tội không ai đọc, tôi cũng chẳng đọc.

Riêng với vụ Sổ TK mà bác quote: Chắc nó có độ 15-20 trang viết về các thể loại "Nếu... ==> Thì...".
Mỗi tội chả ai đọc.
 

KVH

Xe tăng
Biển số
OF-92113
Ngày cấp bằng
19/4/11
Số km
1,048
Động cơ
433,466 Mã lực
Tại Vietcombank, chi nhánh Hà Nội, PGD Thành Công (chỗ Láng Hạ giao Thái Thịnh), họ bẩu tôi như sau: Anh muốn giao quyền cho vợ hả, bẩu chị nhà lên đây, anh ký vào chỗ này. Chị nhà ký chỗ nọ.
Trình đủ 2 CMT của 2 người ra đây. Mọi chuyện được live stream tại trụ sở nêu trên.

Xong rồi, mời anh chị chim cút.

Và, từ đó, vợ tôi sở hữu cái Sổ của tôi. Chí ít là Sở hữu quyền rút tiền + Khóa sổ hay Tất toán gì đó.
Tất nhiên, vợ tôi làm gì cũng phải trình đủ CMT và cái Sổ gốc. Chắc rồi.

Chả hiểu cái đó có là Ủy quyền hay không, nhưng chắc chắn là không cần "công chứng chữ ký (hoặc công chứng hành vi ủy quyền)".
Khi đứng ra xác nhận ủy quyền cho vợ chồng cụ thì VCB chịu rủi ro về khoản tiền gửi trong trường hợp vợ cụ chiếm đoạt tiền trong sổ. Tuy nhiên khi đó chủ sổ và vợ sẽ lãnh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, do đó nếu bị rút tiền chiếm đoạt thì theo em kết quả là:
- VCB bồi thường cho chủ sổ số tiền bị chiếm đoạt.
- Chủ sổ chịu án lừa đảo chiếm đoạt tài sản của ngân hàng và phải bồi thường cho VCB số tiền ngân hàng bị thiệt hại (nếu kiện ngân hàng)
- Vợ chủ sổ chịu án lừa đảo chiếm đoạt tài sản của chủ sổ và bồi thường thiệt hại cho chủ sổ

Tổng hợp lại thì VCB chẳng thiệt đi đâu nếu xác nhận ủy quyền, nên quy trình của VCB vẫn đảm bảo thuận tiện, an toàn và tin cậy cho khách hàng.

Trường hợp của cụ khác trường hợp Eximbank này.
 

mazda3_pro

Xe lăn
Biển số
OF-68330
Ngày cấp bằng
14/7/10
Số km
14,211
Động cơ
540,914 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ biết vụ camera chắc làm trong ngành roài nên có khi e nói hơi thừa :))
Chắc ăn thì cụ qua chi nhánh lớn đổi cái sổ. Lúc giao dịch thì cười duyên với cái camera trên đầu một cái cho nó soi rõ mặt chắc là an toàn ợ ;))
Em cẩn thận hơn nên em qua chi nhánh khác (em ko mang theo sổ, chỉ đưa chứng minh), em bảo check cho anh xem anh còn bao tiền, nó bảo "anh còn 500k ợ" em hết hồn, mới nhớ ra em còn 1 cái tài khoản ở đó 500k, thế là em bảo check tiếp cho anh tài khoản tiết kiệm. May quá tiền vẫn còn trong đó, thế mới yên tâm :D
 

DTV

Xe tăng
Biển số
OF-24413
Ngày cấp bằng
19/11/08
Số km
1,334
Động cơ
496,266 Mã lực
Tất cả chúng ta đây không ai có đủ thông tin, tài liệu mà phải đọc báo để phán, thành ra quan điểm cụ nào thế nào thì nhặt thông tin ủng hộ quan điểm đó. Chắc chắn điều này không dẫn đến sự thống nhất. Dựa vào các thông tin đọc báo, kết hợp phỏng đoán nên em chém gió thế này đúng thì đúng chả đúng các cụ cho qua:

1. Giả thiết thứ nhất: Lừa!

Bà chị phối hợp với cậu em Hưng lập ra câu chuyện này. Việc này xác suất thấp vì công an chưa kết luận, và chị đang giàu ngu gì làm việc đó xộ khám như chơi, quan điểm của em thì không có chuyện này.

2. Giả thiết thứ 2: Tham thì thâm!

Chuyện gửi là có thật. Tuy nhiên đằng sau đó có uẩn khúc nào đó; ví dụ như một ngày thằng em Hưng gãi tai tỉ tê chị cho em vay nóng đầu tư gì gì đó, lãi em giả cao (hoặc rủ chị đầu tư gì đó lời lắm, chị bỏ tiền em ké tí ...). Chị chỉ cần ký ủy quyền và mớ giấy tờ này để em mượn tạm, còn sổ chị vẫn cầm, có gì tiền chị vẫn đòi ngân hàng đủ vì em còn đây ai dám không giả tiền chị, ... v.v... đại loại thế. Bà chị nghe bùi tai ok nhưng đến khi nghe tin ông em té mất thì tá hỏa mình dại nên mới cuống cuồng đòi tiền.

Giả thiết này hoàn toàn có thể. Nếu không thì chị khách không hề rút mà lại ký ủy quyền và giấy tơ để Hưng rút! Tuy nhiên công an kết luận chưa nói đến việc này nên tạm thời coi nó là xác suất cực thấp chưa điều tra ra (vì chưa tóm được Hưng).

3. Giả thiết thứ 3: Dại thì chết!
Chị B là khách hàng cực VIP - cái này không cãi được, do đó chuyện phục vụ tận răng là hoàn toàn có. Chính vì VIP quá nên em đồ chị đâm ... lười. Cái gì cũng phẩy tay phát "cậu" Hưng làm tuốt dẫn đến tự mình mất cảnh giác, cậu em Hưng đưa gì cũng ký. Và thế là cậu em đâm tham và lập mưu chiếm đoạt tiền.

Do có nghiệp vụ ngân hàng nên Hưng thừa khôn để không tất toán sổ, chỉ rút một phần (đồng nghĩa với việc ngân hàng chưa thu lại sổ gốc để lưu). Về nguyên tắc, khi rút phải xuất trình cả sổ gốc để ngân hàng đối chiếu, ghi bổ sung số tiền rút và trả lại thẻ đã ghi bổ sung cho khách hàng. Nhưng vì lý do nào đó thủ tục này lại bị bỏ qua (điều này dễ hiểu vì Hưng là Phó GĐ ... hehe ) thành ra NH thì cho rằng khách hàng đã rút, khách thì đười ươi giữ ống cầm quyển sổ không còn đủ số dư.

Về nguyên tắc, khi khách hàng chìa sổ tiết kiệm ra, ngân hàng thấy bị rút rồi nhưng hóa ra giấy tờ rút là giả mạo thì bắt buộc NH phải trả tiền, còn xử lý ông làm giả sau. Chết nỗi ở đây theo như báo nói thì chứng từ rút tiền lại là chữ ký thật của khách hàng (và có ủy quyền của khách hàng cho người khác rút). Nay thì khách lại bảo chưa rút, chẳng khác gì ông chủ nợ thì đưa ra giấy nợ bản gốc, còn ông con nợ chìa ra giấy nhận tiền có chữ ký của ông chủ nợ (hoặc người được chủ nợ ủy quyền). Kể cả là bà khách hàng không rút tiền thật thì cũng liên đới vì lại đi ký giấy tờ rút tiền!

Vậy dưới góc nhìn của em vụ này phức tạp hơn thể hiện trên mặt báo nhiều. Do đó trong cả 3 trường hợp EximBank chưa dám trả và phải chờ quyết định của tòa là hợp lý, trả ngay sau này nhỡ có gì khác đi ông nào ký cho trả vỡ mồm ngay.
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
27,499
Động cơ
727,965 Mã lực
Thì rõ ràng nội dung bài viết là lừa tiết kiệm của KH mà cụ trích dẫn đó thôi. Nếu đúng nội dung sự việc thì phải viết là thằng hưng giả mạo giấy tờ chiếm đoạt tiền NH do KH gửi tiết kiệm. 2 sự việc nó sẽ mang nội dung đối tượng bị lừa hay thiệt hại khác nhau. NH bị NV chiếm đoạt thì NH kiện NV. Còn trường hợp này thằng Hưng lừa KH thì KH phải kiện thằng hưng theo đúng logics pháp luật còn gì. Như vậy là nó đang cài dư luận và định hướng để đẩy trách nhiệm vụ việc sang 2 đối tượng là bà B vơí thằng hưng và NH vô can như vụ dectinbank.
Tôi (và phần lớn người khác) đều không biết "đúng nội dung sự việc".
Nên không chém được là cậu Hưng lừa bà Bình hay lừa bank; hay Bình + Hưng chơi bank 1 phát.
Chỉ đoán thôi.

Tạm thời, bà Bình đang là nạn nhân: Chuyện như hài là 1 bà từng đó tuổi, có từng đó tỷ, sổ tiết kiệm gốc, mà đợi đến 1 năm trời mới rên rỉ được vài câu trên báo.
 

mazda3_pro

Xe lăn
Biển số
OF-68330
Ngày cấp bằng
14/7/10
Số km
14,211
Động cơ
540,914 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
À thì cứ 1-2 ngày lại làm một vài tỷ đồng với người khác là to họ phải đòi chắc chắn hơn, còn cụ coi là nhỏ không cần care thì cũng chả sao :D
Thế cụ muốn khách hàng phải care như nào nữa, ngân hàng phải đảm bảo cho mình cái chuyện đó chứ.
Chả lẽ cụ phải:
1. Kiểm tra xem các nhân viên đến nhà mình thu tiền là ai, có phải nhân viên ngân hàng không?
2. Kiểm tra giấy chứng minh nhân dân, thẻ nhân viên ngân hàng
3. Xác minh giấy tờ, chắc phải nhờ đến công an mới xác minh được nhở
4. Kiểm tra xem họ có làm đúng quy trình chưa
5. Kiểm tra xem họ có mang đúng mẫu giấy tờ mà ngân hàng đó quy định ko
6. Kiểm tra xem phôi của sổ tiết kiệm có thật ko
7. Kiểm tra xem chữ ký của cán bộ đó có đúng là chữ ký thật của họ không, lỡ họ ký giả thì họ ko chịu trách nhiêm?
8. Kiểm tra xem chữ ký người chịu trách nhiệm trên sổ (trưởng phòng, phó giám đốc) có đúng chưa? chữ ký thật ko? đúng người ký chưa? công an chắc còn khó kiểm tra chứ huống gì mình
9. Kiểm tra xem dấu đỏ đóng trên giấy tờ có phải dấu thật ko?
10. Quy trình họ làm chuẩn chưa? họ có kiểm tra chéo lẫn nhau ko?
11. Xe đến nhà mình thu tiền có phải là xe của ngân hàng không? công an đi theo có phải công an thật ko? (ngân hàng họ có xe thu tiền, xe này phía sau có 1 cái két đựng tiền, đi theo xe là công an, có quân phục, có hàm, ko phải là bảo vệ bình thường mà là công an thật ợ)
12. Đội thu tiền gồm có những thành phần nào, đúng các thành phần chưa, lỡ đội giả nó mang tiền mình trốn có mà chít
13. Kiểm tra số dư thật trên hệ thống ngân hàng, chắc chỉ có đến phòng giao dịch họ mới check được, hoặc cài ứng dụng
14. Rút thử 1 phần tiền xem ok ko? nếu gặp khó khăn là biết rồi đó
15. Các giấy tờ mình tập ký phải hủy hết, đảm bảo ko rơi 1 tờ nào ngoài đường
=====> khách hàng chứ có phải thánh đâu mà phải xác minh chừng đó thứ, em đố cụ kiểm tra được 1 chữ ký của phó giám đốc ngân hàng có phải là chữ ký thật ko. Ngay đến công an giám định còn mất cả tháng nữa là cụ.
Vì vậy, việc giao dịch với ngân hàng thì mình chỉ cần biết làm việc với họ, các việc khác về nhân sự của họ, về quy trình của họ mình không thể care được hết đâu, mà họ phải đảm bảo cho mình.
 

Lexus 717

Xe điện
Biển số
OF-109991
Ngày cấp bằng
22/8/11
Số km
4,201
Động cơ
417,387 Mã lực
Tôi (và phần lớn người khác) đều không biết "đúng nội dung sự việc".
Nên không chém được là cậu Hưng lừa bà Bình hay lừa bank; hay Bình + Hưng chơi bank 1 phát.
Chỉ đoán thôi.

Tạm thời, bà Bình đang là nạn nhân: Chuyện như hài là 1 bà từng đó tuổi, có từng đó tỷ, sổ tiết kiệm gốc, mà đợi đến 1 năm trời mới rên rỉ được vài câu trên báo.
Chính vì cụ và phần lớn người khác không biết nên mới có chuyện định hướng và cài dư luận để mọi người tin là thằng Hưng lừa bà B và muốn lấy lại tiền bà B phải kiện thằng hưng. Nếu không kiện được NH sẽ phủi tay. Nếu ai cũng biết bản chất sự việc nó cần gì định hướng dư luận mà cũng chẳng thể định hướng nổi!
 

mazda3_pro

Xe lăn
Biển số
OF-68330
Ngày cấp bằng
14/7/10
Số km
14,211
Động cơ
540,914 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nầu, thưa bác: Cái đó là "bán" sổ cho người khác.
Tôi chả có quyền gì với cái sổ đó nữa.
Còn muốn đòi lại quyền: Trước hết, tôi hủy cái Ủy quyền nêu trên đi, đơn phương cũng được.
Sau đó, tôi lại sở hữu sổ, vốn là của 1 mình tôi.
Nhưng rút xiền thì lại phải nhè sổ gốc ra.
Nếu là chuyển nhượng sổ thì cụ phải làm thủ tục chuyển nhượng. Sau khi chuyển nhượng thì sổ đó cụ không còn được sở hữu nữa, ai cho cụ có quyền với sổ đó nữa mà cụ đòi lấy lại :D
 

sondaicajqk

Xe điện
Biển số
OF-176918
Ngày cấp bằng
15/1/13
Số km
2,058
Động cơ
354,334 Mã lực
Bỏ mịa. Mai e đi xem số dư mới đc. Có hơn trăm tỷ gửi bank. Lo quá
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
27,499
Động cơ
727,965 Mã lực
Nếu là chuyển nhượng sổ thì cụ phải làm thủ tục chuyển nhượng. Sau khi chuyển nhượng thì sổ đó cụ không còn được sở hữu nữa, ai cho cụ có quyền với sổ đó nữa mà cụ đòi lấy lại :D
Tôi chả hiểu nó gọi là cái gì.
Nhưng bây giờ, vợ có quyền dùng sổ của mình.
Mình hứng lên thì mình thu lại cái Quyền ấy (nếu mình dám).

Nhiều bác đek dám ạ. (có cả iem)
 

DTV

Xe tăng
Biển số
OF-24413
Ngày cấp bằng
19/11/08
Số km
1,334
Động cơ
496,266 Mã lực
Thế cụ muốn khách hàng phải care như nào nữa, ngân hàng phải đảm bảo cho mình cái chuyện đó chứ.
Chả lẽ cụ phải:
1. Kiểm tra xem các nhân viên đến nhà mình thu tiền là ai, có phải nhân viên ngân hàng không?
2. Kiểm tra giấy chứng minh nhân dân, thẻ nhân viên ngân hàng
3. Xác minh giấy tờ, chắc phải nhờ đến công an mới xác minh được nhở
4. Kiểm tra xem họ có làm đúng quy trình chưa
5. Kiểm tra xem họ có mang đúng mẫu giấy tờ mà ngân hàng đó quy định ko
6. Kiểm tra xem phôi của sổ tiết kiệm có thật ko
7. Kiểm tra xem chữ ký của cán bộ đó có đúng là chữ ký thật của họ không, lỡ họ ký giả thì họ ko chịu trách nhiêm?
8. Kiểm tra xem chữ ký người chịu trách nhiệm trên sổ (trưởng phòng, phó giám đốc) có đúng chưa? chữ ký thật ko? đúng người ký chưa? công an chắc còn khó kiểm tra chứ huống gì mình
9. Kiểm tra xem dấu đỏ đóng trên giấy tờ có phải dấu thật ko?
10. Quy trình họ làm chuẩn chưa? họ có kiểm tra chéo lẫn nhau ko?
11. Xe đến nhà mình thu tiền có phải là xe của ngân hàng không? công an đi theo có phải công an thật ko? (ngân hàng họ có xe thu tiền, xe này phía sau có 1 cái két đựng tiền, đi theo xe là công an, có quân phục, có hàm, ko phải là bảo vệ bình thường mà là công an thật ợ)
12. Đội thu tiền gồm có những thành phần nào, đúng các thành phần chưa, lỡ đội giả nó mang tiền mình trốn có mà chít
13. Kiểm tra số dư thật trên hệ thống ngân hàng, chắc chỉ có đến phòng giao dịch họ mới check được, hoặc cài ứng dụng
14. Rút thử 1 phần tiền xem ok ko? nếu gặp khó khăn là biết rồi đó
15. Các giấy tờ mình tập ký phải hủy hết, đảm bảo ko rơi 1 tờ nào ngoài đường
=====> khách hàng chứ có phải thánh đâu mà phải xác minh chừng đó thứ, em đố cụ kiểm tra được 1 chữ ký của phó giám đốc ngân hàng có phải là chữ ký thật ko. Ngay đến công an giám định còn mất cả tháng nữa là cụ.
Vì vậy, việc giao dịch với ngân hàng thì mình chỉ cần biết làm việc với họ, các việc khác về nhân sự của họ, về quy trình của họ mình không thể care được hết đâu, mà họ phải đảm bảo cho mình.
Cái mà cụ kia cần là tư vấn sao cho vừa giao dịch thuận tiện vừa an toàn hơn và tôi đưa ra cách mình nghĩ. Qua đây tôi cũng thán phục am hiểu của cụ, nhưng đây không phải cụ kia hỏi để tập huấn nghiệp vụ mà hỏi cách làm hợp lý, chặt chẽ hơn. Nếu cụ có cách nào giải quyết tình huống của cụ kia tốt hơn thì cụ phán giúp, tôi xin lĩnh hội?
 

scorp8x

Xe lăn
Biển số
OF-87829
Ngày cấp bằng
8/3/11
Số km
12,252
Động cơ
499,637 Mã lực
Nơi ở
Somewhere I Belong
Do vậy, đã đến lúc người gửi tiền tại các ngân hàng nên chú trọng vào uy tín của ngân hàng mà mình gửi tiền và hãy để yếu tố lãi suất tiền gửi ở tiêu chí để lựa chọn ngân hàng gửi tiền.
Vietinbank to nhất trong top 4, Exim tuy mấy năm nay xuống vẫn thuộc loại khủng long trong nhóm TMCP :D Vậy chọn thằng nào hiện nay uy tín & biết chắc mấy k nhân viên/bank đó toàn tử tế ?
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
12,363
Động cơ
75,736 Mã lực
Tất cả chúng ta đây không ai có đủ thông tin, tài liệu mà phải đọc báo để phán, thành ra quan điểm cụ nào thế nào thì nhặt thông tin ủng hộ quan điểm đó. Chắc chắn điều này không dẫn đến sự thống nhất. Dựa vào các thông tin đọc báo, kết hợp phỏng đoán nên em chém gió thế này đúng thì đúng chả đúng các cụ cho qua:

1. Giả thiết thứ nhất: Lừa!

Bà chị phối hợp với cậu em Hưng lập ra câu chuyện này. Việc này xác suất thấp vì công an chưa kết luận, và chị đang giàu ngu gì làm việc đó xộ khám như chơi, quan điểm của em thì không có chuyện này.

2. Giả thiết thứ 2: Tham thì thâm!

Chuyện gửi là có thật. Tuy nhiên đằng sau đó có uẩn khúc nào đó; ví dụ như một ngày thằng em Hưng gãi tai tỉ tê chị cho em vay nóng đầu tư gì gì đó, lãi em giả cao (hoặc rủ chị đầu tư gì đó lời lắm, chị bỏ tiền em ké tí ...). Chị chỉ cần ký ủy quyền và mớ giấy tờ này để em mượn tạm, còn sổ chị vẫn cầm, có gì tiền chị vẫn đòi ngân hàng đủ vì em còn đây ai dám không giả tiền chị, ... v.v... đại loại thế. Bà chị nghe bùi tai ok nhưng đến khi nghe tin ông em té mất thì tá hỏa mình dại nên mới cuống cuồng đòi tiền.

Giả thiết này hoàn toàn có thể. Nếu không thì chị khách không hề rút mà lại ký ủy quyền và giấy tơ để Hưng rút! Tuy nhiên công an kết luận chưa nói đến việc này nên tạm thời coi nó là xác suất cực thấp chưa điều tra ra (vì chưa tóm được Hưng).

3. Giả thiết thứ 3: Dại thì chết!
Chị B là khách hàng cực VIP - cái này không cãi được, do đó chuyện phục vụ tận răng là hoàn toàn có. Chính vì VIP quá nên em đồ chị đâm ... lười. Cái gì cũng phẩy tay phát "cậu" Hưng làm tuốt dẫn đến tự mình mất cảnh giác, cậu em Hưng đưa gì cũng ký. Và thế là cậu em đâm tham và lập mưu chiếm đoạt tiền.

Do có nghiệp vụ ngân hàng nên Hưng thừa khôn để không tất toán sổ, chỉ rút một phần (đồng nghĩa với việc ngân hàng chưa thu lại sổ gốc để lưu). Về nguyên tắc, khi rút phải xuất trình cả sổ gốc để ngân hàng đối chiếu, ghi bổ sung số tiền rút và trả lại thẻ đã ghi bổ sung cho khách hàng. Nhưng vì lý do nào đó thủ tục này lại bị bỏ qua (điều này dễ hiểu vì Hưng là Phó GĐ ... hehe ) thành ra NH thì cho rằng khách hàng đã rút, khách thì đười ươi giữ ống cầm quyển sổ không còn đủ số dư.

Về nguyên tắc, khi khách hàng chìa sổ tiết kiệm ra, ngân hàng thấy bị rút rồi nhưng hóa ra giấy tờ rút là giả mạo thì bắt buộc NH phải trả tiền, còn xử lý ông làm giả sau. Chết nỗi ở đây theo như báo nói thì chứng từ rút tiền lại là chữ ký thật của khách hàng (và có ủy quyền của khách hàng cho người khác rút). Nay thì khách lại bảo chưa rút, chẳng khác gì ông chủ nợ thì đưa ra giấy nợ bản gốc, còn ông con nợ chìa ra giấy nhận tiền có chữ ký của ông chủ nợ (hoặc người được chủ nợ ủy quyền). Kể cả là bà khách hàng không rút tiền thật thì cũng liên đới vì lại đi ký giấy tờ rút tiền!

Vậy dưới góc nhìn của em vụ này phức tạp hơn thể hiện trên mặt báo nhiều. Do đó trong cả 3 trường hợp EximBank chưa dám trả và phải chờ quyết định của tòa là hợp lý, trả ngay sau này nhỡ có gì khác đi ông nào ký cho trả vỡ mồm ngay.
Nhận định của cụ không phản ánh đúng bản chất của mối quan hệ giữa khách hàng vs Bank là giao ước vay - nợ.
Cụ cũng đang hiểu nhầm về bản chất của tiền gửi, khi tiền được khách hàng gửi vào Bank thì nó sẽ hoà vào dòng vốn của Bank chứ không nằm im 1 chỗ.

Cụ đọc thêm ý kiến của các chuyên gia luật để hiểu thêm về bản chất của việc gửi tiền
https://m.baomoi.com/co-doi-duoc-245-ti-neu-khong-bat-duoc-ong-hung/c/25046585.epi
 
Chỉnh sửa cuối:

tieunhilang

Xe điện
Biển số
OF-64773
Ngày cấp bằng
23/5/10
Số km
2,901
Động cơ
488,612 Mã lực
Nơi ở
đầu làng
Tất cả chúng ta đây không ai có đủ thông tin, tài liệu mà phải đọc báo để phán, thành ra quan điểm cụ nào thế nào thì nhặt thông tin ủng hộ quan điểm đó. Chắc chắn điều này không dẫn đến sự thống nhất. Dựa vào các thông tin đọc báo, kết hợp phỏng đoán nên em chém gió thế này đúng thì đúng chả đúng các cụ cho qua:

1. Giả thiết thứ nhất: Lừa!

Bà chị phối hợp với cậu em Hưng lập ra câu chuyện này. Việc này xác suất thấp vì công an chưa kết luận, và chị đang giàu ngu gì làm việc đó xộ khám như chơi, quan điểm của em thì không có chuyện này.

2. Giả thiết thứ 2: Tham thì thâm!

Chuyện gửi là có thật. Tuy nhiên đằng sau đó có uẩn khúc nào đó; ví dụ như một ngày thằng em Hưng gãi tai tỉ tê chị cho em vay nóng đầu tư gì gì đó, lãi em giả cao (hoặc rủ chị đầu tư gì đó lời lắm, chị bỏ tiền em ké tí ...). Chị chỉ cần ký ủy quyền và mớ giấy tờ này để em mượn tạm, còn sổ chị vẫn cầm, có gì tiền chị vẫn đòi ngân hàng đủ vì em còn đây ai dám không giả tiền chị, ... v.v... đại loại thế. Bà chị nghe bùi tai ok nhưng đến khi nghe tin ông em té mất thì tá hỏa mình dại nên mới cuống cuồng đòi tiền.

Giả thiết này hoàn toàn có thể. Nếu không thì chị khách không hề rút mà lại ký ủy quyền và giấy tơ để Hưng rút! Tuy nhiên công an kết luận chưa nói đến việc này nên tạm thời coi nó là xác suất cực thấp chưa điều tra ra (vì chưa tóm được Hưng).

3. Giả thiết thứ 3: Dại thì chết!
Chị B là khách hàng cực VIP - cái này không cãi được, do đó chuyện phục vụ tận răng là hoàn toàn có. Chính vì VIP quá nên em đồ chị đâm ... lười. Cái gì cũng phẩy tay phát "cậu" Hưng làm tuốt dẫn đến tự mình mất cảnh giác, cậu em Hưng đưa gì cũng ký. Và thế là cậu em đâm tham và lập mưu chiếm đoạt tiền.

Do có nghiệp vụ ngân hàng nên Hưng thừa khôn để không tất toán sổ, chỉ rút một phần (đồng nghĩa với việc ngân hàng chưa thu lại sổ gốc để lưu). Về nguyên tắc, khi rút phải xuất trình cả sổ gốc để ngân hàng đối chiếu, ghi bổ sung số tiền rút và trả lại thẻ đã ghi bổ sung cho khách hàng. Nhưng vì lý do nào đó thủ tục này lại bị bỏ qua (điều này dễ hiểu vì Hưng là Phó GĐ ... hehe ) thành ra NH thì cho rằng khách hàng đã rút, khách thì đười ươi giữ ống cầm quyển sổ không còn đủ số dư.

Về nguyên tắc, khi khách hàng chìa sổ tiết kiệm ra, ngân hàng thấy bị rút rồi nhưng hóa ra giấy tờ rút là giả mạo thì bắt buộc NH phải trả tiền, còn xử lý ông làm giả sau. Chết nỗi ở đây theo như báo nói thì chứng từ rút tiền lại là chữ ký thật của khách hàng (và có ủy quyền của khách hàng cho người khác rút). Nay thì khách lại bảo chưa rút, chẳng khác gì ông chủ nợ thì đưa ra giấy nợ bản gốc, còn ông con nợ chìa ra giấy nhận tiền có chữ ký của ông chủ nợ (hoặc người được chủ nợ ủy quyền). Kể cả là bà khách hàng không rút tiền thật thì cũng liên đới vì lại đi ký giấy tờ rút tiền!

Vậy dưới góc nhìn của em vụ này phức tạp hơn thể hiện trên mặt báo nhiều. Do đó trong cả 3 trường hợp EximBank chưa dám trả và phải chờ quyết định của tòa là hợp lý, trả ngay sau này nhỡ có gì khác đi ông nào ký cho trả vỡ mồm ngay.

Thưa cụ!! chị Bình là chủ của công ty Minh Phú, chị lọc lõi thương trường, chị không lừa chúng nó thì thôi, ai lừa nổi chị! Chị chết vì THAM thôi!

1. Công ty Minh Phú đi vay đủ các Ngân hàng. Chẳng có lẽ gì chị Bình thừa tiền gửi Ngân hàng mà công ty lại đi vay. Mâu thuẫn chưa! Chị cho công ty vay vừa hiệu quả công ty vừa lãi cao lại tự mình quản lý vốn của mình, an toàn chứ!!!

2. Vụ chị Bình khá giống vụ Tân Hiệp Phát cho Ngân hàng Xây Dựng vay 500 tỷ.

3. Chị Bình chắc thừa biết quản lý rủi ro khi không “ký thác tất cả trứng vào 1 giỏ”. Nếu không có vấn đề chắc chị đã gửi số tiền kia vào 20 ngân hàng cả tư nhân, nhà nước lẫn ngân hàng nước ngoài.

4. Có 245 tỷ của riêng mình rồi thì ai cần kinh doanh nữa cho đau đầu. Tiêu mấy đời cho hết. Chẳng qua đây cũng là một vụ làm ăn thôi, chứ tiền của mợ Bình chắc mợ đã tốc váy lên đòi từ 8 đời rồi.

Kết luận: tay Hưng huy động vốn có cam kết trả lại ngoài cao rất cao. Nếu chị Bình nhẩm tính thì ...”cao hơn mình đi vay ưu đãi”. Bởi thế chị sử dụng chiêu “vay ưu đãi” để gửi tiết kiệm để chiếm “lãi suất ngoài”.
Em đồ rằng chị vay của chính Ẽimbank (bằng một pháp nhân khác) để gửi vào Eximbank , chuyện này, mới tạo điều kiện cho tay Hưng phù phép, và chính chị cũng dửng dưng với món tiền này.
Chỉ biết rằng mỗi tháng chị nhận đều đều vài trăm triệu chênh lệch. Đến lúc nó chuồn rồi mới ngã ngửa ra.
 

HyperSport

Xe buýt
Biển số
OF-446062
Ngày cấp bằng
18/8/16
Số km
872
Động cơ
214,352 Mã lực
Vâng thanks cụ đã xác nhận.

Mấy thánh đang lải nhải mợ Bình đang cầm sổ gốc, Exim cho rút tiền không cần sổ gốc đâu rồi. Thật chứ Exim mà cho rút tiền ko cần sổ gốc thì không nhưũng cả đội nhân viên tất toán sổ đi đời mà ngân hàng cũng tiêu ma, bị thanh tra ngay thậm chí rút ngay giấy phép, và phải trả tiền cho khách hàng ngay lập tức!

Nên méo có chuyện Exim nó cho rút tiền mà ko cần sổ gốc nhé.
Em méo hiểu cụ tranh luận kiểu gì. Báo nào cũng đăng bà Bình còn cầm quyển sổ gốc mà cụ cứ bơi ngược dòng nước là không phải.

Thế Eximbank chả cho rút tiền không cần sổ gốc (vì sổ gốc bà Bình đang giữ) thì là gì? Đã thế xác minh tên những người rút tiền thì người có thực, người đếch phải, mà vẫn rút được. Thế có hài không?

Còn cụ nói là ngân hàng tiêu ma.. đúng đấy, làm ăn kiểu đấy thì đáng đời sập tiệm. Nhưng ở cái xứ thiên đường này thì làm gì có chuyện đấy, nên giờ cứ định hướng dư luận để từng bước 1 bùng thôi.
 

mazda3_pro

Xe lăn
Biển số
OF-68330
Ngày cấp bằng
14/7/10
Số km
14,211
Động cơ
540,914 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cái mà cụ kia cần là tư vấn sao cho vừa giao dịch thuận tiện vừa an toàn hơn và tôi đưa ra cách mình nghĩ. Qua đây tôi cũng thán phục am hiểu của cụ, nhưng đây không phải cụ kia hỏi để tập huấn nghiệp vụ mà hỏi cách làm hợp lý, chặt chẽ hơn. Nếu cụ có cách nào giải quyết tình huống của cụ kia tốt hơn thì cụ phán giúp, tôi xin lĩnh hội?
Không còn cách nào đâu cụ ơi....
theo như hiện tại, cụ đến ngân hàng gửi tiền (phức tạp hơn thì ngân hàng đến nhà cụ thu tiền) thì cụ phải có NIỀM TIN với ngân hàng đó. Cụ tin rằng, sau khi cụ đưa tiền cho họ, họ in cho cụ 1 tờ giấy (đổi tiền lấy giấy) và họ cam kết với cụ đến ngày xx/yy/zz họ sẽ trả đủ cho cụ số tiền gốc + lãi.
Cụ thấy chưa? cụ chỉ nắm trong tay mỗi 1 thứ: NIỀM TIN MÃNH LIỆT. Ngoài ra cụ còn gì trong tay nữa đâu, chính vì thế, giao dịch ngân hàng thì uy tín của ngân hàng là thứ quan trọng nhất để ngân hàng đó tồn tại.
Vậy, ngân hàng muốn tạo lòng tin thì họ phải làm gì?
1. Họ tuyển người thật kỹ, đào tạo thật kỹ để nhân viên làm đúng. Và quan trọng nhất, họ phải chịu trách nhiệm về các thiệt hại do chính nhân viên của mình gây ra trên danh nghĩa là người của ngân hàng gây ra với khách hàng. Em ví dụ: Cụ mang 10 tỷ đến gửi ngân hàng, cụ nộp đủ, cầm sổ tiết kiệm về. Nhưng nhân viên buồn ngủ vào số liệu trên hệ thống máy tính của ngân hàng thiếu 1 số 0 ==> ngân hàng phải chịu trách nhiệm với cụ chứ không phải cụ đi kiện cô nhân viên đó, vì khi cụ bước vào ngân hàng, cụ giao dịch với cô nhân viên đó trên danh nghĩa giao dịch với ngân hàng - là 1 tổ chức, chứ ko phải gốc độ cá nhân. Điều này tạo nên niềm tin ở cụ về đội ngũ con người của ngân hàng đó, cụ không có niềm tin thì cụ không mang tiền đến đó gửi.
2. Ngân hàng, họ phải đảm bảo máy móc hoạt động đúng, cụ rút 10tr nhưng máy ATM chạy sai, báo đã nhã ra 100tr thì ngân hàng phải chịu trách nhiệm chứ không phải cụ ... đi kiện máy ATM -> cái này tạo nên lòng tin của cụ đối với ngân hàng đó.
3. Ngân hàng phải đưa ra các quy trình làm việc, quy trình kiểm tra giám sát chéo lẫn nhau giữa các nhân viên của mình, giữa các bộ phận của mình và chính ngân hàng phải tự chịu trách nhiệm về các thủ tục quy trình đó. Nếu 1 quy trình nào đó ko chặt chẽ dẫn đến cụ bị chính nhân viên làm giả giấy tờ thì chính ngân hàng phải đứng ra chịu trách nhiệm vì quy trình, sự giám sát của họ lỏng lẻo mà dẫn đến hậu quả khách mất tiền. Tóm lại cụ chỉ có niềm tin với ngân hàng đó khi cụ tin rằng, nếu cụ mang tiền đến gửi, họ sẽ có cán bộ chu đáo, có quy trình đảm bảo an toàn cho cụ, nếu sai sót ở đâu họ phải chịu.
4. v.v.... những thứ khác tạo nên uy tín của ngân hàng như tính thanh khoản, tình hình kinh doanh v.v..., em ko tiện nêu ra đây.

====> tóm lại, cụ, với tư cách là 1 khách hàng, cụ chỉ cần TIN vào ngân hàng dựa vào uy tín của họ chứ cụ không thể tự kiểm tra tất cả mọi thứ từ máy móc, con người, quy trình, con dấu, mẫu biểu, phôi sổ, máy tính, v.v.... của họ được.

Sự việc khách hàng mất tiền, nhân viên là phá-giám-dog của chính ngân hàng bỏ trốn mà ngân hàng đổ hết tội lên đầu khách hàng không khác gì việc ngân hàng đó tự đào hố chôn mình. Liệu sau những việc như này cụ còn dám mang tiền đến đó gửi không? hoặc nếu mang đến liệu cụ có bảo đảm là sẽ kiểm tra được hết mọi thứ để tiền của cụ được an toàn không?
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
27,499
Động cơ
727,965 Mã lực
Vietinbank to nhất trong top 4, Exim tuy mấy năm nay xuống vẫn thuộc loại khủng long trong nhóm TMCP :D Vậy chọn thằng nào hiện nay uy tín & biết chắc mấy k nhân viên/bank đó toàn tử tế ?
Bác nên chọn OTV Bank, cũng nhiều nhân viên đểu lắm, nhất là quản lý.
Nhưng được cái trẻ trung, ti to, xơ múi được.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top