- Biển số
- OF-29999
- Ngày cấp bằng
- 25/2/09
- Số km
- 14,299
- Động cơ
- 1,764,799 Mã lực
Làm con át từ+nhiệt, quá dòng nhảy ngay
Bình thường dây cụ ấy có cháy đâu, nó vẫn đủ tải. Vậy khi nó cháy là nó có chạm , chập chứ cụ. 1 là át lớn quá, 2 là át có vấn đề. Như nhà em mà thay t1 bằng át 15a nó chả nhảy tành tạch suốt mà dây có sao đâu. Em cứ mực hệt, thử từ 10a,15a,20a rồi cuối cùng lắp 30A là chuẩn đét. Full tb không sao, gặp lúc tủ lạnh khởi động nữa là tạch. Nhưng rất ít khi trùng hợp như thế, em mới bị có 1 lần.Cháy dây mà không chập thì con at 10A nó cũng chả nhảy, nhiều cụ kiến thức về điện còn mơ hồ lắm
Người này có vẻ là cao nhân.Cháy dây mà không chập thì con at 10A nó cũng chả nhảy, nhiều cụ kiến thức về điện còn mơ hồ lắm
Cụ thế là món nào cũng hay, tay trái như tay phải rồi. E cũng đa hệ nhưng đang tính bỏ hết đi chạy xe ômVâng, vì trước em cũng có đá qua điện nước,điện lạnh với điện công nghiệp khi em bị thất nghiệp lúc mới học xong nên em hiểu mà cụ. Rất thông cảm và cũng yêu nghề kỹ thuật, nhưng khó sống quá em phải chuyển nghề - bộ đội về em có 10 năm làm cơ khí . Muốn mời cụ chén rượu mà máy không cho. Kk.
Dạ thôi E k dám tranh luận với cụ ạh. Kiến thức này nó cao siêu quá& E chưa đc trải nghiệmKhông phải thế cụ ạ. Automat nó phải nhẩy trước. Cụ lắp nối tiếp với cầu chì 10A nó còn nhẩy trước cầu chì.
Cụ đã gặp trường hợp move nóng gây cháy dây chưa?, cụ đã gặp trường hợp sử dụng tải lớn mà sức chịu tải của dây thấp hơn nhiều so với dòng cắt Atomat chưa? Nhiều bố cắm 3 cái nồi lẩu vào hẳn cái ổ cắm dây 0,75mm2 đấy, em chả cao nhân nhưng trước khi còm là e đã nghĩ khối ông cao nhân hơn kiểu gì cũng lao vào phản biệnNgười này có vẻ là cao nhân.
Thảo Dân xin hỏi đôi điều,
1. Cháy dây có các nguyên nhân: (1) Do dòng điện lớn hơn khả năng chịu đựng của dây, (2) do tiếp xúc, (3) mang lửa ra đốt. Ý cao nhân là nguyên nhân nào?
2. Cái sự “chập” của trong câu trên của cao nhân được hiểu thế nào? Chập hai dây? Một dây lửa với đất? Hay như nào?
Lưu ý với cao nhân là mạng điện dùng cho các nhà riêng hiện nay là mạng điện xoay chiều trung tính nối đất trực tiếp với đất.
Xin được chỉ giáo!
Át trong nhà của cụ nếu em không nhầm là 63A, trong khi Át ngoài công tơ là 45A. Do đó át trong nhà không bảo giờ nhẩy được, vì có vấn đề thì con át ngoài công tơ nhẩy trước mất rồi còn đâu. Nguyên tắc bao giờ át tổng trong nhà cũng nên nhỏ hơn hoặc cùng lắm là bằng át ngoài công tơ. Nhà em trước phải bồi dưỡng mấy anh thợ điện lực lắp cho át ngoài công tơ to to tý, để tránh tình trạng át trong nhà to hơn át công tơ. Nhưng có vẻ là lắp át tổng 63A trong nhà có vẻ hơi to quá. Có lẽ nhà cụ hệ thống điện trong nhà nhiều nên thợ làm át to cho chắc ?. (Nhiều thợ không có tâm tư vấn chủ nhà toàn đi dây điện tiết diện nhỏ, át to không phù hợp) Nếu thế thì phải thay con át công tơ loại khác cụ ạ (nhưng bây giờ không biết có làm thế được không, tủ công tơ bây giờ lắp loại mới, các nhà đều giống hệt nhau, không tự lắp át khác được thì phải). Nếu không thì phải thay át tổng trong nhà xuống loại 45A.Dạ thợ họ làm từ đầu ạ, các at các tầng là C20 và các tầng nó nhẩy bình thường ạ, có tầng 1 ngày trước là chung với at tổng đó thôi cụ ạ. Lần này e định thay nó ạ.
Tất cả câu hỏi của cụ Thảo Dân đã nêu ở còm dưới; sự cố ơ mạng xoay chiều thường đơn giản hơn mạng 1 chiều.Cụ đã gặp trường hợp move nóng gây cháy dây chưa?, cụ đã gặp trường hợp sử dụng tải lớn mà sức chịu tải của dây thấp hơn nhiều so với dòng cắt Atomat chưa? Nhiều bố cắm 3 cái nồi lẩu vào hẳn cái ổ cắm dây 0,75mm2 đấy, em chả cao nhân nhưng trước khi còm là e đã nghĩ khối ông cao nhân hơn kiểu gì cũng lao vào phản biện
Tuy nhiên nó chẳng ăn nhập gì với còm ở dưới đây.Người này có vẻ là cao nhân.
Thảo Dân xin hỏi đôi điều,
1. Cháy dây có các nguyên nhân: (1) Do dòng điện lớn hơn khả năng chịu đựng của dây, (2) do tiếp xúc, (3) mang lửa ra đốt. Ý cao nhân là nguyên nhân nào?
2. Cái sự “chập” của trong câu trên của cao nhân được hiểu thế nào? Chập hai dây? Một dây lửa với đất? Hay như nào?
Lưu ý với cao nhân là mạng điện dùng cho các nhà riêng hiện nay là mạng điện xoay chiều trung tính nối đất trực tiếp với đất.
Xin được chỉ giáo!
Cần phải hiểu cho đúng 2 khái niệm “cháy dây” và “đứt dây”. Cháy dây là cháy cách điện, phần dẫn điện nó vẫn liền mạch. Trường hợp đứt dây thì rõ rồi, và nó nằm ngoài khả năng bảo về của at thông thường (loại không có bảo vệ dòng so lệch, nhân gian thường gọi là at có bảo vệ dòng dò). Thế nên ở đây không xét trường hợp đứt dây.Cháy dây mà không chập thì con at 10A nó cũng chả nhảy, nhiều cụ kiến thức về điện còn mơ hồ lắm
Đồ bãi chỉ dành cho những người hiểu biết,e lại dốt điện đóm, loại 50A đồ mới họ có bán không cụ nhỉ?Dạ thợ họ lắp ban đầu cách đây mười mấy năm rồi cụ ạ.
Dây nhà em tốt ạ, dây tổng và dây nóng lạnh là 2*2.5 korea, dây điện tới các thiết bị khác là 2*1.5.
Tầng 1 nhà e lại chung với at tổng trong nhà, vậy lần này tách thêm là ổn cụ nhỉ?
Yêu cầu ngoài cột bỏ át đi! Áptomat trong nhà tính chuẩn theo thiết bị,theo tiết diện dây là ok!Át trong nhà của cụ nếu em không nhầm là 63A, trong khi Át ngoài công tơ là 45A. Do đó át trong nhà không bảo giờ nhẩy được, vì có vấn đề thì con át ngoài công tơ nhẩy trước mất rồi còn đâu. Nguyên tắc bao giờ át tổng trong nhà cũng nên nhỏ hơn hoặc cùng lắm là bằng át ngoài công tơ. Nhà em trước phải bồi dưỡng mấy anh thợ điện lực lắp cho át ngoài công tơ to to tý, để tránh tình trạng át trong nhà to hơn át công tơ. Nhưng có vẻ là lắp át tổng 63A trong nhà có vẻ hơi to quá. Có lẽ nhà cụ hệ thống điện trong nhà nhiều nên thợ làm át to cho chắc ?. (Nhiều thợ không có tâm tư vấn chủ nhà toàn đi dây điện tiết diện nhỏ, át to không phù hợp) Nếu thế thì phải thay con át công tơ loại khác cụ ạ (nhưng bây giờ không biết có làm thế được không, tủ công tơ bây giờ lắp loại mới, các nhà đều giống hệt nhau, không tự lắp át khác được thì phải). Nếu không thì phải thay át tổng trong nhà xuống loại 45A.
Cần làm rõ chỗ này: khi lắp công tơ điện cho nhà dân (hộ tiêu thụ), bên công ty điện họ sẽ phải làm lần lượt các bước:Kính các cụ,
Nhà em có 2 con at một con trong nhà và một con ở ngoài công tơ.
Vừa rồi điện nhà em bị cháy đứt mất dây ngầm mà cả con at trong nhà và con at ở công tơ nó chả nhảy, chán quá.
Đặc biệt là mười mấy năm em chưa bao giờ thấy con at trong nhà nó nhẩy dù chỉ 1 lần. Em nghĩ con at trong nhà là at đểu hoặc dòng cao quá vậy em nhờ các cụ tư vấn giúp em em có thể đổi con at trong nhà xuống thấp hơn được không ạ và thấp hơn tầm bao nhiêu ạ?
Rượu rót sẵn em xin cám ơn cccm.
Phải có át ngoài cột mí an toàn, nó bảo vệ chạm chập đc đường dây từ cột vào át tổng nhà.Yêu cầu ngoài cột bỏ át đi! Áptomat trong nhà tính chuẩn theo thiết bị,theo tiết diện dây là ok!
Đầy! Loanh quanh 150k.Đồ bãi chỉ dành cho những người hiểu biết,e lại dốt điện đóm, loại 50A đồ mới họ có bán không cụ nhỉ?
Vâng con cb , mcb rẻ không ấy . Cứ mới mà dùng cụ nhỉMới giờ cũng đầy sao các cụ cứ phải chuộng hàng bãi nhỉ? Cái gì tiết kiệm đc chứ thiết bị an toàn điện thì E nghĩ k nên đâu ạh.
Vấn đề nhỏ mà cụ oánh võng, giảng giải cả mớ tướng e chả có thời gian đọc tóm lại lại với trường hợp nhà cụ thớt, dây nguồn tổng 2,5 mm2, dùng Atomat 65A, có hiện tượng cháy dây nhưng than Atomat không nhảy nên e mới phán cái còm đầu tiên. Cụ là cao nhân chứ ai vào đây nữaTất cả câu hỏi của cụ Thảo Dân đã nêu ở còm dưới; sự cố ơ mạng xoay chiều thường đơn giản hơn mạng 1 chiều.
Tuy nhiên nó chẳng ăn nhập gì với còm ở dưới đây.
Cần phải hiểu cho đúng 2 khái niệm “cháy dây” và “đứt dây”. Cháy dây là cháy cách điện, phần dẫn điện nó vẫn liền mạch. Trường hợp đứt dây thì rõ rồi, và nó nằm ngoài khả năng bảo về của at thông thường (loại không có bảo vệ dòng so lệch, nhân gian thường gọi là at có bảo vệ dòng dò). Thế nên ở đây không xét trường hợp đứt dây.
- Trường hợp cháy dây do move: chỉ xảy ra ơ các chỗ tiếp xúc. Điển hình nhất là chỗ đấu vào at. Nếu lắp đặt chuẩn, move đến mức cháy dây thì nhiệt độ tại chỗ tiếp xúc, trong phần lớn các trường hợp, đủ làm bảo vệ nhiệt của at tác động.
- Trường hợp dây dẫn bị cháy do dòng lớn hơn sức chịu đựng của nó: trong trường hợp cụ thể dùng 3 bếp từ (6kW) bằng dây 0,75mm thì chắc chắn at 10 nhảy (nếu nó còn tốt). Cần phải nói thêm, cháy dây thường kèm theo chập, xuống đất hoặc dây còn lại.
- Trường hợp lắp đặt không đúng kỹ thuật (at to, dây bé) thì có cháy cả nhà at cũng chẳng nhảy. Trường hợp này Em không bàn thêm vì em gặp nhiều rồi, đặc trưng của nhóm này là bất chấp kỹ thuật để tiết kiệm vài đồng bạc còi, lắp đặt điện toàn theo nghe nói. Điển hình là vụ em kể ơ trên.
Tiện đây em cảnh báo, rất nhiều người nhờ anh em quen biết tự ý thay cái at chỗ công tơ. Cái at này là ông bảo vệ cuối cùng cho gia đình bạn đấy. Muốn thay phải có tính toán cẩn thận từ trong nhà cho đến lưới của EVN. Nhiều người phải đền công tơ, thậm chí hơn thế do tự tiện thay cái at này!