Thế cụ nghĩ bên tổ dân phố không được phép hỗ trợ trong trường hợp này à?Nếu có kiện thì kiện tổ trưởng dân phố ấy. Việc éo gì của ông đâu mà lớ xớ vô.
Thế cụ nghĩ bên tổ dân phố không được phép hỗ trợ trong trường hợp này à?Nếu có kiện thì kiện tổ trưởng dân phố ấy. Việc éo gì của ông đâu mà lớ xớ vô.
Sai... nó mời tổ dân phố là chính xácNếu có kiện thì kiện tổ trưởng dân phố ấy. Việc éo gì của ông đâu mà lớ xớ vô.
Thưa các cụ, chả là ông anh bà chị em làm ăn có mượn sổ đỏ của ông bà già em cắm để thế chấp để vay ngân hàng khoảng hơn 400tr, đến thời điểm này cũng trả gần hết rồi còn chắc cỡ vài chục triệu. Tuy nhiên do thời gian khoảng 10 tháng gần đây làm ăn khó khăn nên thường xuyên bị trả chậm ví như thường thì khoảng tầm 5-10 trả thì nay phải tầm 23-25 mới trả được, chứ không phải là 2 hay 3 tháng mới trả 1 lần. Tuy nhiên ngân hàng lại đưa người xuống nhà bố mẹ em, rồi mời cả tổ trưởng, xóm trưởng này kia đến nhà đủ các thứ này kia...
Em thấy vấn đề như sau vay bị trả chậm Ok chậm thì tất nhiên sẽ phải chịu phạt trả lãi trả chậm, kể cả có ko trả được thì vay thế chấp sổ đỏ cứ coi nhưu ko trả được đi thì tôi mất, vậy tại sao lại có kiểu thái độ nhân viên xuống nhà nói này kia rồi mời cả tổ trưởng dân phố này kia đến, các cụ cho em hỏi quy định của Ngân Hàng VietinBank là có cái này ạ. Cụ nào hiểu rõ luật thông não giúp em. Em cảm ơn các cụ ợ.
Không hẳn cụ. Xấu nó phân loại ra cũng dăm bảy loại đấy.
Thôi. Còn mấy tháng nữa cố mà tất toán cho nó cụ ạ. Về lý thì mình sai hợp đồng. Không kiện cáo gì đc đâu.
Khú khú.
E còn gắn bó với nó đến lúc xuống hốc.
Xem nhà thằng giám đốc ở đâu rồi tương mấy bịch mứt với mắm tôm
400 mà trả còn ít thế thì ko đến nỗi phải như vậy. Vì còn cầm tài sản lớn, mà theo thông tư mới bây giờ phát mại tài sản trực tiếp ko càn qua thi hành án và toà. Cháu nghĩ có uẩn khúc thôi
Vay bank nhà nước đàng hoàng, mà cầm cố sổ đỏ hẳn hoi còn vậy, huống hồ vạy tín chấp hoặc vay qua bọn xã hội đen FE Credit thì không biết sao nữa, đkm chúng nó.Cụ chậm trả thế vấn đề lãi phạt cụ phải trả là đương nhiên.Nhưng cụ chậm thế là chuyển nhóm nợ rồi,ảnh hưởng đến lịch sử của cụ.Sau cụ vay ở đâu nó tra ra hết,kiểu black list ấy,khó vay lắm.Thứ 2 cụ chuyển nhóm ảnh hưởng đến báo cáo ngân hàng,lương thưởng thi đua xếp loại của cán bộ cho vay.Nhiều người vì cụ mà ảnh hưởng,tháng nào cũng trả cụ mà cố sớm đc vài ngày thì tất cả đều có lợi.Việc xử lý tài sản k đơn giản cụ ạ,nó tốn nhiều chi phí vì hệ thống pháp luật của mình khá lằng nhằng,và chi phí theo hợp đồng đương nhiên cụ phải chịu.Để xử lý để thu mấy chục tính vậy mất tg và tiền bạc của cả 2 bên.Cách cán bộ xuống cùng gia đình tháo gỡ hoặc thông báo để anh chị e bố mẹ giúp đỡ tháo gỡ là tình cảm và tốt nhất trong trường hợp này cụ ạ.
Nó đang chửi DM thg trả chậm đấy...Vay bank nhà nước đàng hoàng, mà cầm cố sổ đỏ hẳn hoi còn vậy, huống hồ vạy tín chấp hoặc vay qua bọn xã hội đen FE Credit thì không biết sao nữa, đkm chúng nó.
Điều 5 khoản 1 quy địnhNhững ai ủng hộ việc tổ trưởng tổ dân phố làm việc cùng ngân hàng và khách hàng thì xin mời xem lại Thông tư 04/2012/TT-BNV ngày 31/08/2012 của Bộ Nội vụ. Thông tư này hướng dẫn về tổ chức và hoạt động của tổ dân phố. Chương III, Điều 10 của Thông tư này nói rất rõ về nhiệm vụ và quyền hạn của Tổ trưởng tổ dân phố và Trưởng thôn. Tôi gửi link bên dưới.
http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn bn php lut/view_detail.aspx?itemid=27990
Tôi phân tích trên thông tin chủ thớt cung cấp. Tôi chỉ hơi lăn tăn là thường thì ngân hàng cũng chẳng làm căng với những trường hợp vẫn trả nợ (mặc dù trễ), số tiền nợ còn không còn nhiều, lại có tài sản đảm bảo là bất động sản như thế này.
Thế là cụ chưa từng vỡ nợ rồiCác cụ làm Bank trên này bắt đầu làm em sợ dần đều rồi đấy.
Em từ trước tới h toàn được các nv bank cư xử niềm nở, có trước có sau... không nghĩ và chưa bao giờ nghĩ đến mình sẽ có khả năng rơi tình huống bêu tên thị chúng bởi chính những người như vậy nếu có tình huống xấu. Kinh hơn là các bạn coi nó là việc bình thường như cân đường.
Em làm ăn thua lỗ chứ tư cách của em có vì thế mà xuống hố dell đâu. "Bùng chạc", "lươn khươn", "chây ì"... toàn từ đẹp đẽ thế không biết.
Thôi, dù sao thì mỗi người mỗi nghề, em té đây.
Linh tinh. Các ông giao dịch dân sự với nhau, tôi đâu có nhiệm vụ và quyền hạn gì tham gia. Bao giờ các ông gây mất an ninh trật tự, mất an toàn xã hội thì tôi sẽ can thiệp. Và khi đó tôi xử lý ông nào là người gây ra, bất kể đó là ngân hàng hay khách hàng.Điều 5 khoản 1 quy định
Cộng đồng dân cư thôn, tổ dân phố bàn và biểu quyết để cấp có thẩm quyền quyết định những nội dung theo quy định của pháp luật về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn; bàn và quyết định trực tiếp việc thực hiện các công việc tự quản không trái với quy định của pháp luật trong việc xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, hiện đại, phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi công cộng, xóa đói, giảm nghèo; thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; những công việc do cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội cấp trên triển khai đối với thôn, tổ dân phố; thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân đối với Nhà nước; bảo đảm đoàn kết, dân chủ, công khai, minh bạch, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội và vệ sinh môi trường; giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp ở địa phương; xây dựng, giữ vững và phát huy danh hiệu “Thôn văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa”; phòng chống các tệ nạn xã hội và xóa bỏ hủ tục lạc hậu.
Cái khoản giữ an ninh trật tự, an toàn xã hội là được phép tham gia rồi nhé cụ.
Cụ mới linh tinh. Ngân hàng nhờ đến tổ dân phố xuống để cùng làm việc với một hộ trong tổ nhằm tránh những xung đột có thể xảy ra. Thế thì tổ dân phố bảo, chừng nào có chửi nhau, chém nhau gây mất trật tự thì tổ dân phố mới xuống à???Linh tinh. Các ông giao dịch dân sự với nhau, tôi đâu có nhiệm vụ và quyền hạn gì tham gia. Bao giờ các ông gây mất an ninh trật tự, mất an toàn xã hội thì tôi sẽ can thiệp. Và khi đó tôi xử lý ông nào là người gây ra, bất kể đó là ngân hàng hay khách hàng.
Từ bao giờ ngân hàng có quyền yêu cầu tổ trưởng dân phố tham gia vào giao dịch dân sự khi chưa có yếu tố mất an ninh trật tự, mất an toàn xã hội?
Tất nhiên trả chậm là sai nhưng cũng không ai mong muốn, mà trả chậm thì bị phạt mà cụ.Nó đang chửi DM thg trả chậm đấy...
Ai biết có xù nợ ko.. Bị xù nợ là mất thưởng, mất lương thì nv NH nó chả bực
PS: Ah, NH ko phải Cầm Đồ... NH nó ưu tiên trả nợ là chính chứ ko phải “phát mãi TS cầm cố”... Cầm đồ thì ngc lại...
Đồng ý với những gì bác viết nên em đã kính bác một ly !1. Nợ ngân hàng phân chia như sau:
- Nợ trong hạn: nhóm 1.
- Nợ quá hạn: nhóm 2, 3,4,5. Trong nợ quá hạn lại chia ra:
+ Nợ cần chú ý: nhóm 2
+ Nợ xấu: nhóm 3,4,5
- Trích lập dự phòng: nhóm 2 5%, nhóm 3 20%, nhóm 4 50%, nhóm 5 100% (dư nợ - giá trị tài sản đảm bảo). Do có tài sản đảm bảo là bất động sản, dư nợ còn thấp nên ở đây trích lập dự phòng bằng 0, kể cả là nợ nhóm 5 (vân trích lập nhưng bằng 0, khác với không phải trích lập). Vì vậy, nếu chỉ về ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng là không ảnh hưởng gì. Tuy nhiên, chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu của chi nhánh, của nhân viên sẽ bị ảnh hưởng. Ảnh hưởng đến thành tích của chi nhánh, của nhân viên và do đó ảnh hưởng đến quyền lợi (lương, thưởng...)
2. Theo quy định hiện tại thì nợ của chủ thớt là nợ nhóm 2, nợ cần chú ý, chưa phải là nợ xấu. Tuy nhiên, do có nhiều phát sinh trả chậm nên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Vietinbank có thể phân loại nhóm nợ của chủ thớt sang nhóm 3.
3. Về ứng xử của Vietinbank: quá kém.
Thứ 1: Nếu khách hàng vẫn có nguồn thu, hàng tháng vẫn trả, chỉ chậm từ đầu tháng đến cuối tháng thì nhân viên tín dụng nên chủ động làm đề xuất điều chỉnh kỳ hạn trả nợ cho chủ thớt để phù hợp với năng lực thanh toán của khách hàng. Có ai cấm điều chỉnh đâu??? Sau điều chỉnh cho phù hợp thì khách hàng và ngân hàng đỡ phải gặp nhau thường xuyên.
Thứ 2: làm việc định kỳ sau khi cho vay với khách hàng là chuyện bình thường, đặc biệt là khi khách hàng có phát sinh nợ quá hạn. Tuy nhiên, đây là quan hệ dân sự giữa ngân hàng và khách hàng. Khách hàng vẫn đang cố gắng thực hiện nghĩa vụ trả nợ; khách hàng và ngân hàng chưa có thoả thuận phải xử lý tài sản đảm bảo; ngân hàng chưa khởi kiện dân sự, chưa có quyết định xử lý tài sản đảm bảo của toà án. Do vậy, việc mời tổ dân phố tham gia vào quan hệ dân sự như trên là hoàn toàn sai. Chỉ mời chính quyền tham gia khi có thoả thuận hoặc quyết định xử lý tài sản đảm bảo. Chủ thớt hoàn toàn có thể mời (đuổi) tổ trưởng dân phố ra khỏi nhà nếu họ tham gia vào việc này.
4. Khởi kiện ngân hàng: hoàn toàn không nên. Vì khởi kiện thì được gì? Mất thì mất thời gian, mất quan hệ.
5. Giải pháp:
Đề nghị ngân hàng điều chỉnh kỳ hạn trả nợ với dư nợ còn lại cho phù hợp với nguồn thu (cả về lượng và về thời gian).
Trao đổi thẳng thắn với ngân hàng về phương pháp làm việc của họ khi họ mời tổ dân phố tham gia vào làm việc.
Tôi phân tích trên thông tin chủ thớt cung cấp. Tôi chỉ hơi lăn tăn là thường thì ngân hàng cũng chẳng làm căng với những trường hợp vẫn trả nợ (mặc dù trễ), số tiền nợ còn không còn nhiều, lại có tài sản đảm bảo là bất động sản như thế này.
Thế là cụ chưa từng vỡ nợ rồi
Thằng vỡ nợ tư cách nó ko xuống hố đen đâu, mà nó đ' có tư cách luôn.
Cụ vào hoàn cảnh đó mới thấy nó nhục nhằn như thế nào
Hèn chi đến giờ này bác mới đi "xe đạp"!Tôi làm NH hơn 21 năm nhưng tôi không bao giờ vay NH, không sử dụng thẻ tín dụng. Chỉ duy nhất thẻ debit ACB để mua app trên Itunes, androi, BB
Nói như thế thì tôi bán bia, hàng ngày tôi cũng mời tổ trưởng dân phố ra ngồi chứng kiến tôi bán cho khách hàng, vì nhằm tránh xung đột có thể xảy ra giữa tôi với người mua bia? Tôi kinh doanh nhà vệ sinh công cộng, hàng ngày tôi cũng mời tổ trưởng dân phố ra ngồi chứng kiến nhằm tránh xung đột có thể xảy ra?Cụ mới linh tinh. Ngân hàng nhờ đến tổ dân phố xuống để cùng làm việc với một hộ trong tổ nhằm tránh những xung đột có thể xảy ra. Thế thì tổ dân phố bảo, chừng nào có chửi nhau, chém nhau gây mất trật tự thì tổ dân phố mới xuống à???
Cụ nên nhớ, trường hợp này, ngân hàng mời tổ dân phố có mặt chỉ để chứng kiến rhooi nhé, chứ ngân hàng không yêu cầu tổ dân phố đi làm việc đòi nợ. Chừng nào tổ dân phố trực tiếp đứng ra bảo nhà cụ chủ phải trả nợ thì lúc ấy cụ hãy chửi.
Trước khi tìm hiểu về quy định của ngân hàng, quy định của pháp luật thì 2 bên đã trực tiếp trao đổi lần nào chưaThưa các cụ, chả là ông anh bà chị em làm ăn có mượn sổ đỏ của ông bà già em cắm để thế chấp để vay ngân hàng khoảng hơn 400tr, đến thời điểm này cũng trả gần hết rồi còn chắc cỡ vài chục triệu. Tuy nhiên do thời gian khoảng 10 tháng gần đây làm ăn khó khăn nên thường xuyên bị trả chậm ví như thường thì khoảng tầm 5-10 trả thì nay phải tầm 23-25 mới trả được, chứ không phải là 2 hay 3 tháng mới trả 1 lần. Tuy nhiên ngân hàng lại đưa người xuống nhà bố mẹ em, rồi mời cả tổ trưởng, xóm trưởng này kia đến nhà đủ các thứ này kia...
Em thấy vấn đề như sau vay bị trả chậm Ok chậm thì tất nhiên sẽ phải chịu phạt trả lãi trả chậm, kể cả có ko trả được thì vay thế chấp sổ đỏ cứ coi nhưu ko trả được đi thì tôi mất, vậy tại sao lại có kiểu thái độ nhân viên xuống nhà nói này kia rồi mời cả tổ trưởng dân phố này kia đến, các cụ cho em hỏi quy định của Ngân Hàng VietinBank là có cái này ạ. Cụ nào hiểu rõ luật thông não giúp em. Em cảm ơn các cụ ợ.
Cụ muốn mời tổ dân phố thì dc chứ. Tuy nhiên họ có đi với cụ hay không là việc khác. Cụ chày cối một cách cảm tính. Cụ đưa văn bản pháp luật ra rồi lại phủ định nó.Nói như thế thì tôi bán bia, hàng ngày tôi cũng mời tổ trưởng dân phố ra ngồi chứng kiến tôi bán cho khách hàng, vì nhằm tránh xung đột có thể xảy ra giữa tôi với người mua bia? Tôi kinh doanh nhà vệ sinh công cộng, hàng ngày tôi cũng mời tổ trưởng dân phố ra ngồi chứng kiến nhằm tránh xung đột có thể xảy ra?
Bất kỳ giao dịch dân sự gì cũng có thể mời tổ trưởng dân phố chứng kiến nhằm tránh xung đột? Ngân hàng và khách hàng cũng chỉ là giao dịch dân sự mà thôi. Bạn nên tìm hiểu kỹ rồi hãy có ý kiến.
Nhà cụ chủ thớt hiền chứ gặp người hiểu biết thì mời ông tổ trưởng về cho nhanh.
Ngân hàng có quyền yêu cầu khách hàng làm việc, thậm chí có quyền xử lý tài sản đảm bảo. Nhưng ứng xử thì phải theo quy định.