[Funland] Em không hiểu cái nghiên cứu này để làm gì

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
12,395
Động cơ
540,373 Mã lực
Có khả thi hơn so với dùng điện hoặc panel năng lượng mặt trời không cụ
Hơn đấy. Tôi từng xem một thiết kế solar tube rất hiệu quả, đã thương mại hóa của Pháp. Phần thu sáng tương đương một cửa sổ mái trên nóc, dùng gương cầu để tập trung ánh sáng trước khi dẫn ánh sáng xuống bằng cáp quang (optical fiber), xuống đến nơi cần chiếu sáng vẫn còn tương đương độ sáng của một bóng đèn sợi đốt 60W. Mà lại không bị hấp thụ nhiệt.
 

Say24h

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-56316
Ngày cấp bằng
1/2/10
Số km
7,232
Động cơ
513,654 Mã lực
Nơi ở
ASEAN
Website
www.facebook.com
Tránh ra để em chém :)). Em thấy đèn vườn có cái mặt pin bằng 4 đốt ngón tay mà đêm lập lòe thôi rồi. Hay như đèn đường mặt pin to bằng quyển vở nhưng sáng cả đêm. Nghiên cứu cơ bản là việc.của nước có tiền...
 

Mít tố nữ

Xe tăng
Biển số
OF-707131
Ngày cấp bằng
10/11/19
Số km
1,342
Động cơ
125,699 Mã lực
Học kỳ 1 lớp 12, con em và nhóm bạn trong lớp làm mô hình máy bay điều khiển. Tụi nó ra chợ Nhật Tảo mua bo mạch các kiểu về hàn. Máy bay điều khiển bằng điện thoại. Sản phẩm điều khiển bay được mỗi tội hình thức xấu xí vì chúng nó buộc cái bo vào mấy que kem rồi gắn keo dán lại. Cô giáo yêu cầu làm đẹp hơn để mang đi thi mà em thấy bỏ bê hết bài vở ngày đêm máy bay máy bò nên bảo con thôi.

Bây giờ giáo dục STEM được đưa vào trường học. Thế hệ chúng ta thiệt thòi vì không được tiếp cận nhưng hy vọng thế hệ các con được học và có khả năng ngoại ngữ có nhiều cơ hội hơn tiếp xúc với khoa học thế giới.
 

atbp

Xe buýt
Biển số
OF-187124
Ngày cấp bằng
27/3/13
Số km
960
Động cơ
341,590 Mã lực
Có khả thi hơn so với dùng điện hoặc panel năng lượng mặt trời không cụ
Khả thi hay không thì cần phải có hội đồng đánh giá , trên Of này không ai đủ trình độ để đánh giá có khả thi hay không .
 

Demhoangvu

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-562444
Ngày cấp bằng
3/4/18
Số km
726
Động cơ
156,923 Mã lực
Tuổi
34
mở mịa nó cửa sổ ra cho nhanh, lấy sáng cái cc gì. Muốn hàng xịn thì lấy ống dẫn nội soi mà dùng. Bà mịa TS
 

Moriarty

Xe container
Biển số
OF-84825
Ngày cấp bằng
10/2/11
Số km
6,083
Động cơ
524,709 Mã lực
Khả thi hay không thì cần phải có hội đồng đánh giá , trên Of này không ai đủ trình độ để đánh giá có khả thi hay không .
Nó được cấp bằng sáng chế rồi, chủ thớt hay ai cảm thấy ko phục hoàn toàn có thể khiếu nại quyết định cấp bằng đấy rồi lập hội đồng thẩm định lại.
 

omerta77

Xe điện
Biển số
OF-35686
Ngày cấp bằng
21/5/09
Số km
4,707
Động cơ
513,877 Mã lực
E ko phải dân kỹ thuật nên chịu. Nhưng làm còn hơn là chả làm gì và ngồi chém :))
Nếu Edison tư duy như cụ thì ko biết bao giờ chúng ta mới có cái bóng đèn sợi đốt
 

5banhxe

Xe điện
Biển số
OF-18522
Ngày cấp bằng
11/7/08
Số km
2,455
Động cơ
527,917 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Em không phải là dân kỹ thuật nhưng có hay đọc sách (và đương nhiên ngày xưa em thi toán lý hóa nên cũng biết chứ không phải là mù tịt) về kỹ thuật. Đọc bài báo dưới đây mà em không thể hiểu người ta tư duy như thế nào mà lại có cái dự án được báo đăng dưới đây. Dự án này được hướng dẫn bởi một TS (tiến sĩ???) và các nhà khoa học???
Em không phủ nhận tính ứng dụng của nghiên cứu, có thể là rất tốt trong thực tế nhưng tính ứng dụng, giá thành và phương pháp nghiên cứu làm em ngạc nhiên.
Thứ nhất: Đây là sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp nhờ cơ chế hội tụ ánh sáng mặt trời. Bình luận: đúng đây là một đề tài đúng.
Thứ nhì: Loại đèn này gồm 2 bộ phận là phần thu năng lượng mặt trời được lắp đặt bên trên mái nhà và phần tán xạ năng lượng xuống bên dưới bằng việc truyền dẫn qua các ống dẫn sáng. Không biết với mô tả trên đây thì hiệu năng của ánh sáng truyền dẫn xuống nơi cần chiếu sáng còn được bao nhiêu, có sáng bằng một cụm bóng 3 cái đèn LED không. Nếu không thì chắc là phá sản. Bình luận: với nhu cầu lấy sáng vào ban ngày bằng năng lượng mặt trời thì dùng hệ: tấm panel năng lượng mặt trời cỡ 30wp giá 300k, dây điện (6k/m dài), bóng LED dc12v giá 50k thì hoàn toàn đáp ứng được bài toán nói trên.
Thứ 3: Ở phiên bản đầu tiên vào năm 2015, nhóm đã sử dụng một chiếc gương parabol to để hấp thụ ánh sáng mặt trời vào chiếc gương parabol nhỏ hơn. Chiếc gương nhỏ này tiếp tục chiếu xuống ống dẫn để có thể chiếu tới vùng tán xạ làm sáng đèn.Tuy nhiên, nhóm nhận thấy, nếu sử dụng gương để hội tụ ánh sáng sẽ chỉ nhận được nguồn sáng từ một hướng. Trong khi đó, ánh sáng mặt trời thay đổi hướng liên tục. Bình luận: Em không hiểu tại sao các nhà sáng chế không nghĩ được nhược điểm này mà vẫn có phiên bản đầu tiên.
Thứ 4: Đây cũng là một nhược điểm buộc nhóm phải dùng mô tơ gắn vào hai trục để gương có thể quay được. Khi dùng mô-tơ trong quá trình sử dụng đòi hỏi phải bảo trì liên tục. Ngoài ra, do cần khoảng diện tích mở để ánh sáng chiếu vào, vô tình làm môi trường ẩm bên ngoài lọt vào gây hư hỏng cho thiết bị bên dưới.
Bình luận: em cũng không thể hiểu được cơ chế dùng moto để quay gương như thế nào, điều khiển bằng tay hay điều khiển tự động? Nếu bằng tay thì vứt đi cho rồi, nếu điều khiển tự động thì chắc kinh phí phải lên đến tiền triệu (trừ trường hợp mua đồ tàu để về lắp, dùng được đến lúc nào thì dùng). Thế mà các nhà sáng chế cũng nghĩ được.
Thứ 5: Bên cạnh đó, các thấu kính có sẵn vẫn chưa đạt hiệu quả như nhóm kỳ vọng do đây là các thấu kính dùng trong đèn LED, có thể mua được rất dễ dàng với giá rẻ trên thị trường. Các thấu kính này mới chỉ tối ưu cho việc phát sáng chứ không tối ưu cho nhận sáng, do đó việc tận dụng là chưa khả thi. Còn việc chế tạo thấu kính theo đúng thiết kế của nhóm thì cũng gặp phải thách thức lớn, vì muốn giảm giá thành thì phải chế tạo hàng loạt. Bài toán khi đó sẽ là đòi hỏi đầu tư tiếp tục để ra tới thị trường, và nguồn đầu tư này không hề nhỏ. Bình luận: đây rồi, tự xác định là không có khả thi về kinh tế.
Thứ 6: Tuy nhiên, anh cũng cho rằng, đối với các sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp sẽ gặp phải các khó khăn như chỉ có thể dùng được vào ban ngày và cần phải tuân theo các tiêu chuẩn về thiết kế và xây dựng. Bình luận: không phù hợp thực tiễn, không ai điên mà áp dụng cả
Thứ n: Mục tiêu tiếp theo của nhóm nghiên cứu là hoàn thiện, chuyển giao và phát triển quy mô sản xuất để thương mại hóa sản phẩm. Bình luận: wait and see???

Kết luận chung: viển vông, xa rời thực tiễn, vô bổ.

Nhóm thầy trò dành 5 năm sáng chế thiết bị chiếu sáng không cần điện
14/09/2020 05:30 GMT+7
Một nhóm các nhà khoa học tại ĐH Quốc gia Hà Nội đã sử dụng năng lượng mặt trời để thắp sáng các bóng đèn mà không cần sử dụng đến điện, thân thiện với môi trường.

Thiết bị chiếu sáng không cần điện là thành quả sau 5 năm tìm tòi và phát triển của nhóm nghiên cứu do TS Nguyễn Trần Thuật và các sinh viên (Trung tâm Nano và Năng lượng Trung tâm Nano và Năng lượng, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) thực hiện.
Đây là sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp nhờ cơ chế hội tụ ánh sáng mặt trời. Loại đèn này gồm 2 bộ phận là phần thu năng lượng mặt trời được lắp đặt bên trên mái nhà và phần tán xạ năng lượng xuống bên dưới bằng việc truyền dẫn qua các ống dẫn sáng.
Hệ thống này có thể kết hợp với hệ thống chiếu sáng dùng điện tại các nơi sử dụng, nhờ đó không cần thêm diện tích trần cho 2 hệ chiếu sáng riêng lẻ.
“Mặc dù trên thế giới đã có sản phẩm đèn không cần sử dụng điện, nhưng giá thành khi về Việt Nam tương đối cao. Do đó, nhóm đã tìm ra những giải pháp tối ưu hơn với giá thành rẻ hơn”, TS Thuật nói.
Nhóm thầy trò dành 5 năm sáng chế thiết bị chiếu sáng không cần điện

Nhiều thấu kính hình lục giác và ngũ giác xếp chặt theo quy luật và tạo thành một khối cố định.
Cụ thể, để tạo ra sản phẩm chiếu sáng hiện tại, nhóm đã phải thử qua nhiều phiên bản khác nhau.
Ở phiên bản đầu tiên vào năm 2015, nhóm đã sử dụng một chiếc gương parabol to để hấp thụ ánh sáng mặt trời vào chiếc gương parabol nhỏ hơn. Chiếc gương nhỏ này tiếp tục chiếu xuống ống dẫn để có thể chiếu tới vùng tán xạ làm sáng đèn.
Tuy nhiên, nhóm nhận thấy, nếu sử dụng gương để hội tụ ánh sáng sẽ chỉ nhận được nguồn sáng từ một hướng. Trong khi đó, ánh sáng mặt trời thay đổi hướng liên tục.
Đây cũng là một nhược điểm buộc nhóm phải dùng mô tơ gắn vào hai trục để gương có thể quay được. Khi dùng mô-tơ trong quá trình sử dụng đòi hỏi phải bảo trì liên tục. Ngoài ra, do cần khoảng diện tích mở để ánh sáng chiếu vào, vô tình làm môi trường ẩm bên ngoài lọt vào gây hư hỏng cho thiết bị bên dưới.
Với những hạn chế đó, nhóm quyết định tạo ra phiên bản thứ hai, trong đó thay thế gương parabol quay theo trục bằng nhiều thấu kính hình lục giác và ngũ giác xếp chặt theo quy luật và tạo thành một khối cố định.
Mỗi thấu kính sẽ hội tụ ánh sáng vào trong sợi quang, sau đó các sợi quang được tạo thành một bó truyền dẫn và chiếu ánh sáng tự nhiên. Hệ thống này gần như cải thiện được tất cả các hạn chế mà phiên bản 1 còn gặp phải như thấu kính cố định, không cần trục quay nhưng vẫn nhận được ánh sáng từ các phía; nếu đặt trên mái nhà vẫn là một thiết bị kín, không bị môi trường ẩm bên ngoài lọt vào.
Với những kết quả này, thiết bị chiếu sáng không cần điện do nhóm nghiên cứu của TS Thuật phát triển đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) cấp bằng độc quyền sáng chế.

Tiết kiệm chi phí bằng việc sử dụng chất lỏng
Tuy nhiên, ở phiên bản hiện tại, chất liệu của thấu kính mà nhóm nghiên cứu đang sử dụng là nhựa hữu cơ PMMA. Theo TS Thuật, về lâu dài, nếu trong môi trường quá nóng, chất liệu này sẽ bị lão hóa và ngả màu. Chi phí thay thế hoặc tái chế khá tốn kém.
Bên cạnh đó, các thấu kính có sẵn vẫn chưa đạt hiệu quả như nhóm kỳ vọng do đây là các thấu kính dùng trong đèn LED, có thể mua được rất dễ dàng với giá rẻ trên thị trường. Các thấu kính này mới chỉ tối ưu cho việc phát sáng chứ không tối ưu cho nhận sáng, do đó việc tận dụng là chưa khả thi. Còn việc chế tạo thấu kính theo đúng thiết kế của nhóm thì cũng gặp phải thách thức lớn, vì muốn giảm giá thành thì phải chế tạo hàng loạt. Bài toán khi đó sẽ là đòi hỏi đầu tư tiếp tục để ra tới thị trường, và nguồn đầu tư này không hề nhỏ.
Song song với việc gọi thêm đầu tư sản xuất phiên bản thứ 2 nói trên, nhóm cũng đang trong quá trình nghiên cứu, tiếp tục phát triển thêm một phiên bản thứ 3. Ở phiên bản này, nhóm sẽ dùng chất lỏng để thay thế các vật liệu rắn trong suốt dùng trong các thấu kính và sợi quang.
“Khi sử dụng các vật liệu lỏng sẽ thu được hiệu ứng phản xạ toàn phần trên bề mặt siêu kị nước để truyền dẫn ánh sáng. Việc sử dụng chất lỏng nằm trong vỏ chứa trong suốt thay vì dùng nhựa đặc sẽ tiết kiệm chi phí, tiện hơn, dễ thay thế và bảo trì”, TS Thuật nói.
Nhóm thầy trò dành 5 năm sáng chế thiết bị chiếu sáng không cần điện

TS. Nguyễn Trần Thuật (áo cam) chụp ảnh cùng sinh viên
Tuy nhiên, anh cũng cho rằng, đối với các sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp sẽ gặp phải các khó khăn như chỉ có thể dùng được vào ban ngày và cần phải tuân theo các tiêu chuẩn về thiết kế và xây dựng.
Song với tính ứng dụng cao, sản phẩm này có thể sử dụng hiệu quả trong các hội trường, siêu thị lớn nhằm giảm tỉ lệ sử dụng điện cho chiếu sáng ban ngày.
“Hiện tại các dạng nhà ống tại Việt Nam thu được ánh sáng tự nhiên rất kém, do đó đây là một giải pháp giúp tiết kiệm trong việc chiếu sáng”, TS Thuật cho biết.
Mục tiêu tiếp theo của nhóm nghiên cứu là hoàn thiện, chuyển giao và phát triển quy mô sản xuất để thương mại hóa sản phẩm.
Thúy Nga
Nhà cháu nhớ anh Châu Tinh Trì quá.
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
20,431
Động cơ
585,441 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Đừng chê vội bác.
Nhiều văn phòng vẫn cần dùng Đèn, vào ban ngày.

Cái concept của họ có thể chưa khả thi về kinh tế, thậm chí sau này sẽ vô ích.
Cái họ học được khi làm được 1 Dự án "vô ích" như này, có khi hay ra phết.
Em nhớ đâu đó vị chủ tịch 1 hãng dược nổi tiếng thế giới khi đưa khách tham quan bảo tàng "thất bại" của hãng (tức là bảo tàng lưu trữ những thất bại trong nghiên cứu của hãng) có nói rằng: Đây chính là tài sản lớn nhất của chúng tôi "những kinh nghiệm về thất bại".
 

5banhxe

Xe điện
Biển số
OF-18522
Ngày cấp bằng
11/7/08
Số km
2,455
Động cơ
527,917 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Đừng chê vội bác.
Nhiều văn phòng vẫn cần dùng Đèn, vào ban ngày.

Cái concept của họ có thể chưa khả thi về kinh tế, thậm chí sau này sẽ vô ích.
Cái họ học được khi làm được 1 Dự án "vô ích" như này, có khi hay ra phết.
Ý tưởng thì chả sao, nhưng dùng mấy cái này ko kiểm soát được cường độ sáng. Trời mây vần vũ thì cái đèn cũng vần vũ sáng tối, khó chịu bỏ cụ. Giải pháp quang năng vẫn ổn định hơn, tích được điện dùng cho ban đêm.
 

dalink

Xe điện
Biển số
OF-555588
Ngày cấp bằng
26/2/18
Số km
4,264
Động cơ
202,505 Mã lực
Nơi ở
noland
Sinh viên cứ làm là tốt rồi. Nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật cũng chỉ rất nhỏ nhưng đem lại hiệu quả cao trong công việc.
 

f320

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-173186
Ngày cấp bằng
22/12/12
Số km
4,326
Động cơ
385,150 Mã lực
Đừng chê vội bác.
Nhiều văn phòng vẫn cần dùng Đèn, vào ban ngày.

Cái concept của họ có thể chưa khả thi về kinh tế, thậm chí sau này sẽ vô ích.
Cái họ học được khi làm được 1 Dự án "vô ích" như này, có khi hay ra phết.
Văn phòng cao ốc mấy chục tầng thì dẫn sáng xuống kiểu gì hả cụ?
 

ZoBon

Xe buýt
Biển số
OF-742629
Ngày cấp bằng
11/9/20
Số km
538
Động cơ
65,721 Mã lực
Tuổi
37
Website
zobo.com.vn
có sắn tay vào làm thì nó mới vỡ ra được cụ ạ.
E thấy ý tưởng là khá ổn. lắp thu sáng giếng trời nhà ống là ổn đấy
 

f320

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-173186
Ngày cấp bằng
22/12/12
Số km
4,326
Động cơ
385,150 Mã lực
Ý tưởng thì chả sao, nhưng dùng mấy cái này ko kiểm soát được cường độ sáng. Trời mây vần vũ thì cái đèn cũng vần vũ sáng tối, khó chịu bỏ cụ. Giải pháp quang năng vẫn ổn định hơn, tích được điện dùng cho ban đêm.
Em cũng chưa hiểu nguyên lý lắm. Nó sáng chỉ khi có ánh sáng mặt trời, thế khi có mây đen hoặc trời âm u thì làm sao? Hay lại nhấp nháy như đèn disco?
 

Gacon2012

Xe buýt
Biển số
OF-165557
Ngày cấp bằng
7/11/12
Số km
580
Động cơ
350,992 Mã lực
Nếu có đèn ntn thì quá tích kiệm điện rồi. Các hầm khu Chung cư, siêu thị dưới tầng ngầm sẽ có ánh sáng rất tích kiệm điện.
 

hbu082

Xe container
Biển số
OF-325756
Ngày cấp bằng
3/7/14
Số km
8,648
Động cơ
367,009 Mã lực
Em thấy họ làm cái chai 1.5L đổ đầy nước cắm xuyên qua mái nhà (mái tôn) thấy cũng sáng phết mà ko phải động vào
một ý tưởng hay, nhưng em nghĩ cái họ đang cần là hội tụ ánh sáng và đường dẫn, còn sử dụng chai như cụ thì mặt trời chiếu một bên thì nó tán xạ hết sang các bên khác, nên ánh sáng sẽ yếu.
cái này nếu ổn thì em nghĩ sẽ áp dụng được nhiều chứ ạ, một cái nhà ống luôn muốn có 1 cái giếng trời để lấy sáng, nhưng rất mất diện tích, nếu áp dụng được cái này cũng tốt, hoặc nó sẽ là giải pháp lấy sáng tự nhiên cho các vị tri đặt các chậu cây trong nhà, trong vp.
 

NNS

Xe trâu
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
32,396
Động cơ
520,367 Mã lực
các đề tài ngâm kiú sv nhiều khi cũng chưa cần tính ứng dụng cao, cho các cháu sv nó đào sâu những thứ lí thuyết chay nó học trong giáo trình là quý rồi, bỉ bôi gì?
các giải ig-nobel nhiều ngâm kiú nó còn ngớ ngẩn hơn, cơ mà cũng ko thiếu những phát minh thay đổi mẹ nó cả thế giới, lúc sơ khai cũng đc coi là thằng này điên cmnr =))
Mẽo đã bỏ vài tỉ đô ngâm kiú chế ra loại mực ko trọng lực khô tức thời, ko đông cứng ở nhiệt độ -200 độ để viết đc trên mặt trăng, LX éo phải nói nhiều bảo phi hành gia "lấy mẹ cái bút chì mà viết" ( theo thông tin giải mật từ NASA, ko nhất thiết phải ...đúng sự thực)=))
 

printer05

Xe điện
Biển số
OF-59147
Ngày cấp bằng
15/3/10
Số km
4,258
Động cơ
-1,781 Mã lực
Em không phải là dân kỹ thuật nhưng có hay đọc sách (và đương nhiên ngày xưa em thi toán lý hóa nên cũng biết chứ không phải là mù tịt) về kỹ thuật. Đọc bài báo dưới đây mà em không thể hiểu người ta tư duy như thế nào mà lại có cái dự án được báo đăng dưới đây. Dự án này được hướng dẫn bởi một TS (tiến sĩ???) và các nhà khoa học???
Em không phủ nhận tính ứng dụng của nghiên cứu, có thể là rất tốt trong thực tế nhưng tính ứng dụng, giá thành và phương pháp nghiên cứu làm em ngạc nhiên.
Thứ nhất: Đây là sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp nhờ cơ chế hội tụ ánh sáng mặt trời. Bình luận: đúng đây là một đề tài đúng.
Thứ nhì: Loại đèn này gồm 2 bộ phận là phần thu năng lượng mặt trời được lắp đặt bên trên mái nhà và phần tán xạ năng lượng xuống bên dưới bằng việc truyền dẫn qua các ống dẫn sáng. Không biết với mô tả trên đây thì hiệu năng của ánh sáng truyền dẫn xuống nơi cần chiếu sáng còn được bao nhiêu, có sáng bằng một cụm bóng 3 cái đèn LED không. Nếu không thì chắc là phá sản. Bình luận: với nhu cầu lấy sáng vào ban ngày bằng năng lượng mặt trời thì dùng hệ: tấm panel năng lượng mặt trời cỡ 30wp giá 300k, dây điện (6k/m dài), bóng LED dc12v giá 50k thì hoàn toàn đáp ứng được bài toán nói trên.
Thứ 3: Ở phiên bản đầu tiên vào năm 2015, nhóm đã sử dụng một chiếc gương parabol to để hấp thụ ánh sáng mặt trời vào chiếc gương parabol nhỏ hơn. Chiếc gương nhỏ này tiếp tục chiếu xuống ống dẫn để có thể chiếu tới vùng tán xạ làm sáng đèn.Tuy nhiên, nhóm nhận thấy, nếu sử dụng gương để hội tụ ánh sáng sẽ chỉ nhận được nguồn sáng từ một hướng. Trong khi đó, ánh sáng mặt trời thay đổi hướng liên tục. Bình luận: Em không hiểu tại sao các nhà sáng chế không nghĩ được nhược điểm này mà vẫn có phiên bản đầu tiên.
Thứ 4: Đây cũng là một nhược điểm buộc nhóm phải dùng mô tơ gắn vào hai trục để gương có thể quay được. Khi dùng mô-tơ trong quá trình sử dụng đòi hỏi phải bảo trì liên tục. Ngoài ra, do cần khoảng diện tích mở để ánh sáng chiếu vào, vô tình làm môi trường ẩm bên ngoài lọt vào gây hư hỏng cho thiết bị bên dưới.
Bình luận: em cũng không thể hiểu được cơ chế dùng moto để quay gương như thế nào, điều khiển bằng tay hay điều khiển tự động? Nếu bằng tay thì vứt đi cho rồi, nếu điều khiển tự động thì chắc kinh phí phải lên đến tiền triệu (trừ trường hợp mua đồ tàu để về lắp, dùng được đến lúc nào thì dùng). Thế mà các nhà sáng chế cũng nghĩ được.
Thứ 5: Bên cạnh đó, các thấu kính có sẵn vẫn chưa đạt hiệu quả như nhóm kỳ vọng do đây là các thấu kính dùng trong đèn LED, có thể mua được rất dễ dàng với giá rẻ trên thị trường. Các thấu kính này mới chỉ tối ưu cho việc phát sáng chứ không tối ưu cho nhận sáng, do đó việc tận dụng là chưa khả thi. Còn việc chế tạo thấu kính theo đúng thiết kế của nhóm thì cũng gặp phải thách thức lớn, vì muốn giảm giá thành thì phải chế tạo hàng loạt. Bài toán khi đó sẽ là đòi hỏi đầu tư tiếp tục để ra tới thị trường, và nguồn đầu tư này không hề nhỏ. Bình luận: đây rồi, tự xác định là không có khả thi về kinh tế.
Thứ 6: Tuy nhiên, anh cũng cho rằng, đối với các sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp sẽ gặp phải các khó khăn như chỉ có thể dùng được vào ban ngày và cần phải tuân theo các tiêu chuẩn về thiết kế và xây dựng. Bình luận: không phù hợp thực tiễn, không ai điên mà áp dụng cả
Thứ n: Mục tiêu tiếp theo của nhóm nghiên cứu là hoàn thiện, chuyển giao và phát triển quy mô sản xuất để thương mại hóa sản phẩm. Bình luận: wait and see???

Kết luận chung: viển vông, xa rời thực tiễn, vô bổ.

Nhóm thầy trò dành 5 năm sáng chế thiết bị chiếu sáng không cần điện
14/09/2020 05:30 GMT+7
Một nhóm các nhà khoa học tại ĐH Quốc gia Hà Nội đã sử dụng năng lượng mặt trời để thắp sáng các bóng đèn mà không cần sử dụng đến điện, thân thiện với môi trường.

Thiết bị chiếu sáng không cần điện là thành quả sau 5 năm tìm tòi và phát triển của nhóm nghiên cứu do TS Nguyễn Trần Thuật và các sinh viên (Trung tâm Nano và Năng lượng Trung tâm Nano và Năng lượng, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) thực hiện.
Đây là sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp nhờ cơ chế hội tụ ánh sáng mặt trời. Loại đèn này gồm 2 bộ phận là phần thu năng lượng mặt trời được lắp đặt bên trên mái nhà và phần tán xạ năng lượng xuống bên dưới bằng việc truyền dẫn qua các ống dẫn sáng.
Hệ thống này có thể kết hợp với hệ thống chiếu sáng dùng điện tại các nơi sử dụng, nhờ đó không cần thêm diện tích trần cho 2 hệ chiếu sáng riêng lẻ.
“Mặc dù trên thế giới đã có sản phẩm đèn không cần sử dụng điện, nhưng giá thành khi về Việt Nam tương đối cao. Do đó, nhóm đã tìm ra những giải pháp tối ưu hơn với giá thành rẻ hơn”, TS Thuật nói.
Nhóm thầy trò dành 5 năm sáng chế thiết bị chiếu sáng không cần điện

Nhiều thấu kính hình lục giác và ngũ giác xếp chặt theo quy luật và tạo thành một khối cố định.
Cụ thể, để tạo ra sản phẩm chiếu sáng hiện tại, nhóm đã phải thử qua nhiều phiên bản khác nhau.
Ở phiên bản đầu tiên vào năm 2015, nhóm đã sử dụng một chiếc gương parabol to để hấp thụ ánh sáng mặt trời vào chiếc gương parabol nhỏ hơn. Chiếc gương nhỏ này tiếp tục chiếu xuống ống dẫn để có thể chiếu tới vùng tán xạ làm sáng đèn.
Tuy nhiên, nhóm nhận thấy, nếu sử dụng gương để hội tụ ánh sáng sẽ chỉ nhận được nguồn sáng từ một hướng. Trong khi đó, ánh sáng mặt trời thay đổi hướng liên tục.
Đây cũng là một nhược điểm buộc nhóm phải dùng mô tơ gắn vào hai trục để gương có thể quay được. Khi dùng mô-tơ trong quá trình sử dụng đòi hỏi phải bảo trì liên tục. Ngoài ra, do cần khoảng diện tích mở để ánh sáng chiếu vào, vô tình làm môi trường ẩm bên ngoài lọt vào gây hư hỏng cho thiết bị bên dưới.
Với những hạn chế đó, nhóm quyết định tạo ra phiên bản thứ hai, trong đó thay thế gương parabol quay theo trục bằng nhiều thấu kính hình lục giác và ngũ giác xếp chặt theo quy luật và tạo thành một khối cố định.
Mỗi thấu kính sẽ hội tụ ánh sáng vào trong sợi quang, sau đó các sợi quang được tạo thành một bó truyền dẫn và chiếu ánh sáng tự nhiên. Hệ thống này gần như cải thiện được tất cả các hạn chế mà phiên bản 1 còn gặp phải như thấu kính cố định, không cần trục quay nhưng vẫn nhận được ánh sáng từ các phía; nếu đặt trên mái nhà vẫn là một thiết bị kín, không bị môi trường ẩm bên ngoài lọt vào.
Với những kết quả này, thiết bị chiếu sáng không cần điện do nhóm nghiên cứu của TS Thuật phát triển đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) cấp bằng độc quyền sáng chế.

Tiết kiệm chi phí bằng việc sử dụng chất lỏng
Tuy nhiên, ở phiên bản hiện tại, chất liệu của thấu kính mà nhóm nghiên cứu đang sử dụng là nhựa hữu cơ PMMA. Theo TS Thuật, về lâu dài, nếu trong môi trường quá nóng, chất liệu này sẽ bị lão hóa và ngả màu. Chi phí thay thế hoặc tái chế khá tốn kém.
Bên cạnh đó, các thấu kính có sẵn vẫn chưa đạt hiệu quả như nhóm kỳ vọng do đây là các thấu kính dùng trong đèn LED, có thể mua được rất dễ dàng với giá rẻ trên thị trường. Các thấu kính này mới chỉ tối ưu cho việc phát sáng chứ không tối ưu cho nhận sáng, do đó việc tận dụng là chưa khả thi. Còn việc chế tạo thấu kính theo đúng thiết kế của nhóm thì cũng gặp phải thách thức lớn, vì muốn giảm giá thành thì phải chế tạo hàng loạt. Bài toán khi đó sẽ là đòi hỏi đầu tư tiếp tục để ra tới thị trường, và nguồn đầu tư này không hề nhỏ.
Song song với việc gọi thêm đầu tư sản xuất phiên bản thứ 2 nói trên, nhóm cũng đang trong quá trình nghiên cứu, tiếp tục phát triển thêm một phiên bản thứ 3. Ở phiên bản này, nhóm sẽ dùng chất lỏng để thay thế các vật liệu rắn trong suốt dùng trong các thấu kính và sợi quang.
“Khi sử dụng các vật liệu lỏng sẽ thu được hiệu ứng phản xạ toàn phần trên bề mặt siêu kị nước để truyền dẫn ánh sáng. Việc sử dụng chất lỏng nằm trong vỏ chứa trong suốt thay vì dùng nhựa đặc sẽ tiết kiệm chi phí, tiện hơn, dễ thay thế và bảo trì”, TS Thuật nói.
Nhóm thầy trò dành 5 năm sáng chế thiết bị chiếu sáng không cần điện

TS. Nguyễn Trần Thuật (áo cam) chụp ảnh cùng sinh viên
Tuy nhiên, anh cũng cho rằng, đối với các sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp sẽ gặp phải các khó khăn như chỉ có thể dùng được vào ban ngày và cần phải tuân theo các tiêu chuẩn về thiết kế và xây dựng.
Song với tính ứng dụng cao, sản phẩm này có thể sử dụng hiệu quả trong các hội trường, siêu thị lớn nhằm giảm tỉ lệ sử dụng điện cho chiếu sáng ban ngày.
“Hiện tại các dạng nhà ống tại Việt Nam thu được ánh sáng tự nhiên rất kém, do đó đây là một giải pháp giúp tiết kiệm trong việc chiếu sáng”, TS Thuật cho biết.
Mục tiêu tiếp theo của nhóm nghiên cứu là hoàn thiện, chuyển giao và phát triển quy mô sản xuất để thương mại hóa sản phẩm.
Thúy Nga
Thời em học phổ thông em cũng có nghĩ đến việc tạo ra một chiếc đèn để dùng khi trời tối mà không cần dùng pin, đèn hoạt động bằng cách chiếu ánh sáng của 1 chiếc đèn khác vào đít là lập tức sáng.
 

Hoanft

Xe buýt
Biển số
OF-89389
Ngày cấp bằng
22/3/11
Số km
794
Động cơ
415,499 Mã lực
Nơi ở
Hai Bà Trưng, Hà Nội
Em không phải là dân kỹ thuật nhưng có hay đọc sách (và đương nhiên ngày xưa em thi toán lý hóa nên cũng biết chứ không phải là mù tịt) về kỹ thuật. Đọc bài báo dưới đây mà em không thể hiểu người ta tư duy như thế nào mà lại có cái dự án được báo đăng dưới đây. Dự án này được hướng dẫn bởi một TS (tiến sĩ???) và các nhà khoa học???
Em không phủ nhận tính ứng dụng của nghiên cứu, có thể là rất tốt trong thực tế nhưng tính ứng dụng, giá thành và phương pháp nghiên cứu làm em ngạc nhiên.
Thứ nhất: Đây là sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp nhờ cơ chế hội tụ ánh sáng mặt trời. Bình luận: đúng đây là một đề tài đúng.
Thứ nhì: Loại đèn này gồm 2 bộ phận là phần thu năng lượng mặt trời được lắp đặt bên trên mái nhà và phần tán xạ năng lượng xuống bên dưới bằng việc truyền dẫn qua các ống dẫn sáng. Không biết với mô tả trên đây thì hiệu năng của ánh sáng truyền dẫn xuống nơi cần chiếu sáng còn được bao nhiêu, có sáng bằng một cụm bóng 3 cái đèn LED không. Nếu không thì chắc là phá sản. Bình luận: với nhu cầu lấy sáng vào ban ngày bằng năng lượng mặt trời thì dùng hệ: tấm panel năng lượng mặt trời cỡ 30wp giá 300k, dây điện (6k/m dài), bóng LED dc12v giá 50k thì hoàn toàn đáp ứng được bài toán nói trên.
Thứ 3: Ở phiên bản đầu tiên vào năm 2015, nhóm đã sử dụng một chiếc gương parabol to để hấp thụ ánh sáng mặt trời vào chiếc gương parabol nhỏ hơn. Chiếc gương nhỏ này tiếp tục chiếu xuống ống dẫn để có thể chiếu tới vùng tán xạ làm sáng đèn.Tuy nhiên, nhóm nhận thấy, nếu sử dụng gương để hội tụ ánh sáng sẽ chỉ nhận được nguồn sáng từ một hướng. Trong khi đó, ánh sáng mặt trời thay đổi hướng liên tục. Bình luận: Em không hiểu tại sao các nhà sáng chế không nghĩ được nhược điểm này mà vẫn có phiên bản đầu tiên.
Thứ 4: Đây cũng là một nhược điểm buộc nhóm phải dùng mô tơ gắn vào hai trục để gương có thể quay được. Khi dùng mô-tơ trong quá trình sử dụng đòi hỏi phải bảo trì liên tục. Ngoài ra, do cần khoảng diện tích mở để ánh sáng chiếu vào, vô tình làm môi trường ẩm bên ngoài lọt vào gây hư hỏng cho thiết bị bên dưới.
Bình luận: em cũng không thể hiểu được cơ chế dùng moto để quay gương như thế nào, điều khiển bằng tay hay điều khiển tự động? Nếu bằng tay thì vứt đi cho rồi, nếu điều khiển tự động thì chắc kinh phí phải lên đến tiền triệu (trừ trường hợp mua đồ tàu để về lắp, dùng được đến lúc nào thì dùng). Thế mà các nhà sáng chế cũng nghĩ được.
Thứ 5: Bên cạnh đó, các thấu kính có sẵn vẫn chưa đạt hiệu quả như nhóm kỳ vọng do đây là các thấu kính dùng trong đèn LED, có thể mua được rất dễ dàng với giá rẻ trên thị trường. Các thấu kính này mới chỉ tối ưu cho việc phát sáng chứ không tối ưu cho nhận sáng, do đó việc tận dụng là chưa khả thi. Còn việc chế tạo thấu kính theo đúng thiết kế của nhóm thì cũng gặp phải thách thức lớn, vì muốn giảm giá thành thì phải chế tạo hàng loạt. Bài toán khi đó sẽ là đòi hỏi đầu tư tiếp tục để ra tới thị trường, và nguồn đầu tư này không hề nhỏ. Bình luận: đây rồi, tự xác định là không có khả thi về kinh tế.
Thứ 6: Tuy nhiên, anh cũng cho rằng, đối với các sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp sẽ gặp phải các khó khăn như chỉ có thể dùng được vào ban ngày và cần phải tuân theo các tiêu chuẩn về thiết kế và xây dựng. Bình luận: không phù hợp thực tiễn, không ai điên mà áp dụng cả
Thứ n: Mục tiêu tiếp theo của nhóm nghiên cứu là hoàn thiện, chuyển giao và phát triển quy mô sản xuất để thương mại hóa sản phẩm. Bình luận: wait and see???

Kết luận chung: viển vông, xa rời thực tiễn, vô bổ.

Nhóm thầy trò dành 5 năm sáng chế thiết bị chiếu sáng không cần điện
14/09/2020 05:30 GMT+7
Một nhóm các nhà khoa học tại ĐH Quốc gia Hà Nội đã sử dụng năng lượng mặt trời để thắp sáng các bóng đèn mà không cần sử dụng đến điện, thân thiện với môi trường.

Thiết bị chiếu sáng không cần điện là thành quả sau 5 năm tìm tòi và phát triển của nhóm nghiên cứu do TS Nguyễn Trần Thuật và các sinh viên (Trung tâm Nano và Năng lượng Trung tâm Nano và Năng lượng, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) thực hiện.
Đây là sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp nhờ cơ chế hội tụ ánh sáng mặt trời. Loại đèn này gồm 2 bộ phận là phần thu năng lượng mặt trời được lắp đặt bên trên mái nhà và phần tán xạ năng lượng xuống bên dưới bằng việc truyền dẫn qua các ống dẫn sáng.
Hệ thống này có thể kết hợp với hệ thống chiếu sáng dùng điện tại các nơi sử dụng, nhờ đó không cần thêm diện tích trần cho 2 hệ chiếu sáng riêng lẻ.
“Mặc dù trên thế giới đã có sản phẩm đèn không cần sử dụng điện, nhưng giá thành khi về Việt Nam tương đối cao. Do đó, nhóm đã tìm ra những giải pháp tối ưu hơn với giá thành rẻ hơn”, TS Thuật nói.
Nhóm thầy trò dành 5 năm sáng chế thiết bị chiếu sáng không cần điện

Nhiều thấu kính hình lục giác và ngũ giác xếp chặt theo quy luật và tạo thành một khối cố định.
Cụ thể, để tạo ra sản phẩm chiếu sáng hiện tại, nhóm đã phải thử qua nhiều phiên bản khác nhau.
Ở phiên bản đầu tiên vào năm 2015, nhóm đã sử dụng một chiếc gương parabol to để hấp thụ ánh sáng mặt trời vào chiếc gương parabol nhỏ hơn. Chiếc gương nhỏ này tiếp tục chiếu xuống ống dẫn để có thể chiếu tới vùng tán xạ làm sáng đèn.
Tuy nhiên, nhóm nhận thấy, nếu sử dụng gương để hội tụ ánh sáng sẽ chỉ nhận được nguồn sáng từ một hướng. Trong khi đó, ánh sáng mặt trời thay đổi hướng liên tục.
Đây cũng là một nhược điểm buộc nhóm phải dùng mô tơ gắn vào hai trục để gương có thể quay được. Khi dùng mô-tơ trong quá trình sử dụng đòi hỏi phải bảo trì liên tục. Ngoài ra, do cần khoảng diện tích mở để ánh sáng chiếu vào, vô tình làm môi trường ẩm bên ngoài lọt vào gây hư hỏng cho thiết bị bên dưới.
Với những hạn chế đó, nhóm quyết định tạo ra phiên bản thứ hai, trong đó thay thế gương parabol quay theo trục bằng nhiều thấu kính hình lục giác và ngũ giác xếp chặt theo quy luật và tạo thành một khối cố định.
Mỗi thấu kính sẽ hội tụ ánh sáng vào trong sợi quang, sau đó các sợi quang được tạo thành một bó truyền dẫn và chiếu ánh sáng tự nhiên. Hệ thống này gần như cải thiện được tất cả các hạn chế mà phiên bản 1 còn gặp phải như thấu kính cố định, không cần trục quay nhưng vẫn nhận được ánh sáng từ các phía; nếu đặt trên mái nhà vẫn là một thiết bị kín, không bị môi trường ẩm bên ngoài lọt vào.
Với những kết quả này, thiết bị chiếu sáng không cần điện do nhóm nghiên cứu của TS Thuật phát triển đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) cấp bằng độc quyền sáng chế.

Tiết kiệm chi phí bằng việc sử dụng chất lỏng
Tuy nhiên, ở phiên bản hiện tại, chất liệu của thấu kính mà nhóm nghiên cứu đang sử dụng là nhựa hữu cơ PMMA. Theo TS Thuật, về lâu dài, nếu trong môi trường quá nóng, chất liệu này sẽ bị lão hóa và ngả màu. Chi phí thay thế hoặc tái chế khá tốn kém.
Bên cạnh đó, các thấu kính có sẵn vẫn chưa đạt hiệu quả như nhóm kỳ vọng do đây là các thấu kính dùng trong đèn LED, có thể mua được rất dễ dàng với giá rẻ trên thị trường. Các thấu kính này mới chỉ tối ưu cho việc phát sáng chứ không tối ưu cho nhận sáng, do đó việc tận dụng là chưa khả thi. Còn việc chế tạo thấu kính theo đúng thiết kế của nhóm thì cũng gặp phải thách thức lớn, vì muốn giảm giá thành thì phải chế tạo hàng loạt. Bài toán khi đó sẽ là đòi hỏi đầu tư tiếp tục để ra tới thị trường, và nguồn đầu tư này không hề nhỏ.
Song song với việc gọi thêm đầu tư sản xuất phiên bản thứ 2 nói trên, nhóm cũng đang trong quá trình nghiên cứu, tiếp tục phát triển thêm một phiên bản thứ 3. Ở phiên bản này, nhóm sẽ dùng chất lỏng để thay thế các vật liệu rắn trong suốt dùng trong các thấu kính và sợi quang.
“Khi sử dụng các vật liệu lỏng sẽ thu được hiệu ứng phản xạ toàn phần trên bề mặt siêu kị nước để truyền dẫn ánh sáng. Việc sử dụng chất lỏng nằm trong vỏ chứa trong suốt thay vì dùng nhựa đặc sẽ tiết kiệm chi phí, tiện hơn, dễ thay thế và bảo trì”, TS Thuật nói.
Nhóm thầy trò dành 5 năm sáng chế thiết bị chiếu sáng không cần điện

TS. Nguyễn Trần Thuật (áo cam) chụp ảnh cùng sinh viên
Tuy nhiên, anh cũng cho rằng, đối với các sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp sẽ gặp phải các khó khăn như chỉ có thể dùng được vào ban ngày và cần phải tuân theo các tiêu chuẩn về thiết kế và xây dựng.
Song với tính ứng dụng cao, sản phẩm này có thể sử dụng hiệu quả trong các hội trường, siêu thị lớn nhằm giảm tỉ lệ sử dụng điện cho chiếu sáng ban ngày.
“Hiện tại các dạng nhà ống tại Việt Nam thu được ánh sáng tự nhiên rất kém, do đó đây là một giải pháp giúp tiết kiệm trong việc chiếu sáng”, TS Thuật cho biết.
Mục tiêu tiếp theo của nhóm nghiên cứu là hoàn thiện, chuyển giao và phát triển quy mô sản xuất để thương mại hóa sản phẩm.
Thúy Nga
Cái này hay mà cụ. Nó dẫn sáng trực tiếp vào phòng những căn hộ, nhà nhiều tầng. Cái khó là ống dẫn sáng sao cho hiệu quả nhất. Nếu giá thành hợp lý thì vô cùng ổn.
Cụ không để ý vào các văn phòng rộng ban ngày vẫn bật đèn đóng cửa mặc dù trời rất sáng vì ánh sáng mặt trời trực tiếp gây nóng và khó chịu mắt.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top