[Funland] Em không hiểu cái nghiên cứu này để làm gì

Hanh Ha

Xe điện
Biển số
OF-603321
Ngày cấp bằng
15/12/18
Số km
2,073
Động cơ
1,033,582 Mã lực
Tuổi
40
Với SV là dc mó tay vào làm thực tế là đã tốt lắm rồi ah.
 

PT2021

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-718888
Ngày cấp bằng
5/3/20
Số km
1,007
Động cơ
89,674 Mã lực
Tuổi
35
Hơn đấy. Tôi từng xem một thiết kế solar tube rất hiệu quả, đã thương mại hóa của Pháp. Phần thu sáng tương đương một cửa sổ mái trên nóc, dùng gương cầu để tập trung ánh sáng trước khi dẫn ánh sáng xuống bằng cáp quang (optical fiber), xuống đến nơi cần chiếu sáng vẫn còn tương đương độ sáng của một bóng đèn sợi đốt 60W. Mà lại không bị hấp thụ nhiệt.
Cốt lõi là công nghệ truyền dẫn ánh sáng bằng dây/ống dẫn.

Ở VN nếu làm được thì ứng dụng vào ngành hầm mỏ, nhà xưởng công nghiệp... cần hơi bị nhiều.
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
27,499
Động cơ
727,965 Mã lực
Em nhớ đâu đó vị chủ tịch 1 hãng dược nổi tiếng thế giới khi đưa khách tham quan bảo tàng "thất bại" của hãng (tức là bảo tàng lưu trữ những thất bại trong nghiên cứu của hãng) có nói rằng: Đây chính là tài sản lớn nhất của chúng tôi "những kinh nghiệm về thất bại".
Dược là 1 Lĩnh vực hoàn toàn khác rồi bác. Vẫn khá mò mẫm.
Viagra là 1 ví dụ điển hình của việc "thất bại" trong điều trị tim mạch.
 

5banhxe

Xe điện
Biển số
OF-18522
Ngày cấp bằng
11/7/08
Số km
2,760
Động cơ
527,917 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Nói chung tính ứng dụng là thấp, nhưng không phải không có. Các nghiên cứu như thế này ít nhiều đưa lại cho những người tham gia kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, học cách xin kinh phí với tài trợ, quy trình đăng ký sáng chế, hợp tác nghiên cứu, cơ bản là tốt. Các cụ chưa chứng kiến cảnh tiến sĩ cùng các học trò loay hoay ở chợ giời với đê La Thành mua linh kiện về chế cháo, không phải cứ vẽ ra giải pháp trên giấy rồi chạy đi mua đồ về lắp là xong đâu. Các cụ đi chợ giời mua cái linh kiện đúng chủng loại thiết kế sẵn để thay cho thiết bị cơ/điện ở nhà đã thấy vã mồ hôi rồi, đằng này tự mình thiết kế từ số 0, chả dễ đâu.

Với người ngoài, bản thân công trình có thể không có tính ứng dụng nhưng từng phần sẽ có thể áp dụng vào một giải pháp khác (chẳng hạn giải pháp thay đổi tự động góc chiếu biết đâu áp dụng được cho mấy tấm quang năng, hay giải pháp truyền dẫn ánh sáng có thể sẽ giúp ích cho công nghệ cáp quang sau này...). Rất nhiều các công nghệ mới là thừa kế kết quả những nghiên cứu đi trước, mà phần nhiều trước đó chỉ là những nghiên cứu dạng như trên.
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
23,327
Động cơ
585,446 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Dược là 1 Lĩnh vực hoàn toàn khác rồi bác. Vẫn khá mò mẫm.
Viagra là 1 ví dụ điển hình của việc "thất bại" trong điều trị tim mạch.
Ví dụ điển hình về giá trị của "những thất bại".
 

hd-vt

Xe lăn
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
10,044
Động cơ
320,083 Mã lực
Tuổi
58
hehe, cái cụ nói là hoàn toàn bình thường với sinh viên. Nhưng nếu nhà báo giật tít: "sinh viên sáng tạo ra máy lọc nước tinh khiết từ nước biển" thì cụ nghĩ sao?


Thế thì đăng báo để làm gì ah. Nhiều cụ bảo nó là cũ rồi.


Em chỉ bảo là cái dự án ấy vô bổ thôi, còn phương pháp triển khai thì tréo ngoe tréo nguẩy.


Thế thì đăng báo để làm gì ah. Nhiều cụ bảo nó là cũ rồi.





Em chỉ chê đoạn làm parabol thôi, học sinh cấp 3 nó cũng thấy vô lý mà vẫn áp dụng cho "version 1"


nghiên cứu cũ, sáng tạo thì lập bập...
Đúng cụ ạ, nghịch thì thoải con gà mái, đừng gáy tete như gà trống thiến là được ồi hehe.
 

5banhxe

Xe điện
Biển số
OF-18522
Ngày cấp bằng
11/7/08
Số km
2,760
Động cơ
527,917 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Cốt lõi là công nghệ truyền dẫn ánh sáng bằng dây/ống dẫn.

Ở VN nếu làm được thì ứng dụng vào ngành hầm mỏ, nhà xưởng công nghiệp... cần hơi bị nhiều.
Ngành công nghiệp thì không thể trông chờ vào may rủi thời tiết như vậy được. Cả một cái hầm lò hay nhà xưởng hàng trăm hàng nghìn con người với máy móc đang hì hục đào bới vận hành ào ào bất ngờ có đám mây đen bay qua, tất cả tối um và sau đó chập chờn sáng tối, ko làm việc được. Nhà xưởng hiện đại bây giờ còn phải có chuẩn cường độ ánh sáng (ví dụ may mặc cần đâu như 400-500 lumen/m2 để duy trì mắt không mỏi trong 8 tiếng, nó có bảng quy chuẩn hết), trông vào ông mặt trời thì toi.
 

ngoc.ht09

Xe buýt
Biển số
OF-444892
Ngày cấp bằng
14/8/16
Số km
770
Động cơ
214,972 Mã lực
Tuổi
40
Oh giờ em mới đọc bài báo, người ta viết mạch lạc có lý do và từng giai đoạn rõ ràng thế này, thậm chí là ứng dụng ở đâu, được cấp bằng sáng chế (cỡ Việt Nam) cụ thớt có thể nghiên cứu phản biện đàng hoàng chứ chỉ hỏi trống không là để làm gì thì vô lý quá. Mỗi tác giả đi trình bày với 1k câu hỏi cỡ cụ là chết rồi.
 

congchi

Xe điện
Biển số
OF-538226
Ngày cấp bằng
23/10/17
Số km
2,550
Động cơ
209,688 Mã lực
Ý tưởng thì chả sao, nhưng dùng mấy cái này ko kiểm soát được cường độ sáng. Trời mây vần vũ thì cái đèn cũng vần vũ sáng tối, khó chịu bỏ cụ. Giải pháp quang năng vẫn ổn định hơn, tích được điện dùng cho ban đêm.
Thực ra ứng dụng nó có nhất thiết là chiếu sáng nhà đâu.
Em ví dụ cái này có thể dùng trong nông nghiệp nhà kín, trồng nhiều tầng, khuyến tán ánh sáng.
 

slaz8

Xe ngựa
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
25,089
Động cơ
622,206 Mã lực
Em không phải là dân kỹ thuật nhưng có hay đọc sách (và đương nhiên ngày xưa em thi toán lý hóa nên cũng biết chứ không phải là mù tịt) về kỹ thuật. Đọc bài báo dưới đây mà em không thể hiểu người ta tư duy như thế nào mà lại có cái dự án được báo đăng dưới đây. Dự án này được hướng dẫn bởi một TS (tiến sĩ???) và các nhà khoa học???
Em không phủ nhận tính ứng dụng của nghiên cứu, có thể là rất tốt trong thực tế nhưng tính ứng dụng, giá thành và phương pháp nghiên cứu làm em ngạc nhiên.
Thứ nhất: Đây là sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp nhờ cơ chế hội tụ ánh sáng mặt trời. Bình luận: đúng đây là một đề tài đúng.
Thứ nhì: Loại đèn này gồm 2 bộ phận là phần thu năng lượng mặt trời được lắp đặt bên trên mái nhà và phần tán xạ năng lượng xuống bên dưới bằng việc truyền dẫn qua các ống dẫn sáng. Không biết với mô tả trên đây thì hiệu năng của ánh sáng truyền dẫn xuống nơi cần chiếu sáng còn được bao nhiêu, có sáng bằng một cụm bóng 3 cái đèn LED không. Nếu không thì chắc là phá sản. Bình luận: với nhu cầu lấy sáng vào ban ngày bằng năng lượng mặt trời thì dùng hệ: tấm panel năng lượng mặt trời cỡ 30wp giá 300k, dây điện (6k/m dài), bóng LED dc12v giá 50k thì hoàn toàn đáp ứng được bài toán nói trên.
Thứ 3: Ở phiên bản đầu tiên vào năm 2015, nhóm đã sử dụng một chiếc gương parabol to để hấp thụ ánh sáng mặt trời vào chiếc gương parabol nhỏ hơn. Chiếc gương nhỏ này tiếp tục chiếu xuống ống dẫn để có thể chiếu tới vùng tán xạ làm sáng đèn.Tuy nhiên, nhóm nhận thấy, nếu sử dụng gương để hội tụ ánh sáng sẽ chỉ nhận được nguồn sáng từ một hướng. Trong khi đó, ánh sáng mặt trời thay đổi hướng liên tục. Bình luận: Em không hiểu tại sao các nhà sáng chế không nghĩ được nhược điểm này mà vẫn có phiên bản đầu tiên.
Thứ 4: Đây cũng là một nhược điểm buộc nhóm phải dùng mô tơ gắn vào hai trục để gương có thể quay được. Khi dùng mô-tơ trong quá trình sử dụng đòi hỏi phải bảo trì liên tục. Ngoài ra, do cần khoảng diện tích mở để ánh sáng chiếu vào, vô tình làm môi trường ẩm bên ngoài lọt vào gây hư hỏng cho thiết bị bên dưới.
Bình luận: em cũng không thể hiểu được cơ chế dùng moto để quay gương như thế nào, điều khiển bằng tay hay điều khiển tự động? Nếu bằng tay thì vứt đi cho rồi, nếu điều khiển tự động thì chắc kinh phí phải lên đến tiền triệu (trừ trường hợp mua đồ tàu để về lắp, dùng được đến lúc nào thì dùng). Thế mà các nhà sáng chế cũng nghĩ được.
Thứ 5: Bên cạnh đó, các thấu kính có sẵn vẫn chưa đạt hiệu quả như nhóm kỳ vọng do đây là các thấu kính dùng trong đèn LED, có thể mua được rất dễ dàng với giá rẻ trên thị trường. Các thấu kính này mới chỉ tối ưu cho việc phát sáng chứ không tối ưu cho nhận sáng, do đó việc tận dụng là chưa khả thi. Còn việc chế tạo thấu kính theo đúng thiết kế của nhóm thì cũng gặp phải thách thức lớn, vì muốn giảm giá thành thì phải chế tạo hàng loạt. Bài toán khi đó sẽ là đòi hỏi đầu tư tiếp tục để ra tới thị trường, và nguồn đầu tư này không hề nhỏ. Bình luận: đây rồi, tự xác định là không có khả thi về kinh tế.
Thứ 6: Tuy nhiên, anh cũng cho rằng, đối với các sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp sẽ gặp phải các khó khăn như chỉ có thể dùng được vào ban ngày và cần phải tuân theo các tiêu chuẩn về thiết kế và xây dựng. Bình luận: không phù hợp thực tiễn, không ai điên mà áp dụng cả
Thứ n: Mục tiêu tiếp theo của nhóm nghiên cứu là hoàn thiện, chuyển giao và phát triển quy mô sản xuất để thương mại hóa sản phẩm. Bình luận: wait and see???

Kết luận chung: viển vông, xa rời thực tiễn, vô bổ.

Nhóm thầy trò dành 5 năm sáng chế thiết bị chiếu sáng không cần điện
14/09/2020 05:30 GMT+7
Một nhóm các nhà khoa học tại ĐH Quốc gia Hà Nội đã sử dụng năng lượng mặt trời để thắp sáng các bóng đèn mà không cần sử dụng đến điện, thân thiện với môi trường.

Thiết bị chiếu sáng không cần điện là thành quả sau 5 năm tìm tòi và phát triển của nhóm nghiên cứu do TS Nguyễn Trần Thuật và các sinh viên (Trung tâm Nano và Năng lượng Trung tâm Nano và Năng lượng, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) thực hiện.
Đây là sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp nhờ cơ chế hội tụ ánh sáng mặt trời. Loại đèn này gồm 2 bộ phận là phần thu năng lượng mặt trời được lắp đặt bên trên mái nhà và phần tán xạ năng lượng xuống bên dưới bằng việc truyền dẫn qua các ống dẫn sáng.
Hệ thống này có thể kết hợp với hệ thống chiếu sáng dùng điện tại các nơi sử dụng, nhờ đó không cần thêm diện tích trần cho 2 hệ chiếu sáng riêng lẻ.
“Mặc dù trên thế giới đã có sản phẩm đèn không cần sử dụng điện, nhưng giá thành khi về Việt Nam tương đối cao. Do đó, nhóm đã tìm ra những giải pháp tối ưu hơn với giá thành rẻ hơn”, TS Thuật nói.
Nhóm thầy trò dành 5 năm sáng chế thiết bị chiếu sáng không cần điện

Nhiều thấu kính hình lục giác và ngũ giác xếp chặt theo quy luật và tạo thành một khối cố định.
Cụ thể, để tạo ra sản phẩm chiếu sáng hiện tại, nhóm đã phải thử qua nhiều phiên bản khác nhau.
Ở phiên bản đầu tiên vào năm 2015, nhóm đã sử dụng một chiếc gương parabol to để hấp thụ ánh sáng mặt trời vào chiếc gương parabol nhỏ hơn. Chiếc gương nhỏ này tiếp tục chiếu xuống ống dẫn để có thể chiếu tới vùng tán xạ làm sáng đèn.
Tuy nhiên, nhóm nhận thấy, nếu sử dụng gương để hội tụ ánh sáng sẽ chỉ nhận được nguồn sáng từ một hướng. Trong khi đó, ánh sáng mặt trời thay đổi hướng liên tục.
Đây cũng là một nhược điểm buộc nhóm phải dùng mô tơ gắn vào hai trục để gương có thể quay được. Khi dùng mô-tơ trong quá trình sử dụng đòi hỏi phải bảo trì liên tục. Ngoài ra, do cần khoảng diện tích mở để ánh sáng chiếu vào, vô tình làm môi trường ẩm bên ngoài lọt vào gây hư hỏng cho thiết bị bên dưới.
Với những hạn chế đó, nhóm quyết định tạo ra phiên bản thứ hai, trong đó thay thế gương parabol quay theo trục bằng nhiều thấu kính hình lục giác và ngũ giác xếp chặt theo quy luật và tạo thành một khối cố định.
Mỗi thấu kính sẽ hội tụ ánh sáng vào trong sợi quang, sau đó các sợi quang được tạo thành một bó truyền dẫn và chiếu ánh sáng tự nhiên. Hệ thống này gần như cải thiện được tất cả các hạn chế mà phiên bản 1 còn gặp phải như thấu kính cố định, không cần trục quay nhưng vẫn nhận được ánh sáng từ các phía; nếu đặt trên mái nhà vẫn là một thiết bị kín, không bị môi trường ẩm bên ngoài lọt vào.
Với những kết quả này, thiết bị chiếu sáng không cần điện do nhóm nghiên cứu của TS Thuật phát triển đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) cấp bằng độc quyền sáng chế.

Tiết kiệm chi phí bằng việc sử dụng chất lỏng
Tuy nhiên, ở phiên bản hiện tại, chất liệu của thấu kính mà nhóm nghiên cứu đang sử dụng là nhựa hữu cơ PMMA. Theo TS Thuật, về lâu dài, nếu trong môi trường quá nóng, chất liệu này sẽ bị lão hóa và ngả màu. Chi phí thay thế hoặc tái chế khá tốn kém.
Bên cạnh đó, các thấu kính có sẵn vẫn chưa đạt hiệu quả như nhóm kỳ vọng do đây là các thấu kính dùng trong đèn LED, có thể mua được rất dễ dàng với giá rẻ trên thị trường. Các thấu kính này mới chỉ tối ưu cho việc phát sáng chứ không tối ưu cho nhận sáng, do đó việc tận dụng là chưa khả thi. Còn việc chế tạo thấu kính theo đúng thiết kế của nhóm thì cũng gặp phải thách thức lớn, vì muốn giảm giá thành thì phải chế tạo hàng loạt. Bài toán khi đó sẽ là đòi hỏi đầu tư tiếp tục để ra tới thị trường, và nguồn đầu tư này không hề nhỏ.
Song song với việc gọi thêm đầu tư sản xuất phiên bản thứ 2 nói trên, nhóm cũng đang trong quá trình nghiên cứu, tiếp tục phát triển thêm một phiên bản thứ 3. Ở phiên bản này, nhóm sẽ dùng chất lỏng để thay thế các vật liệu rắn trong suốt dùng trong các thấu kính và sợi quang.
“Khi sử dụng các vật liệu lỏng sẽ thu được hiệu ứng phản xạ toàn phần trên bề mặt siêu kị nước để truyền dẫn ánh sáng. Việc sử dụng chất lỏng nằm trong vỏ chứa trong suốt thay vì dùng nhựa đặc sẽ tiết kiệm chi phí, tiện hơn, dễ thay thế và bảo trì”, TS Thuật nói.
Nhóm thầy trò dành 5 năm sáng chế thiết bị chiếu sáng không cần điện

TS. Nguyễn Trần Thuật (áo cam) chụp ảnh cùng sinh viên
Tuy nhiên, anh cũng cho rằng, đối với các sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp sẽ gặp phải các khó khăn như chỉ có thể dùng được vào ban ngày và cần phải tuân theo các tiêu chuẩn về thiết kế và xây dựng.
Song với tính ứng dụng cao, sản phẩm này có thể sử dụng hiệu quả trong các hội trường, siêu thị lớn nhằm giảm tỉ lệ sử dụng điện cho chiếu sáng ban ngày.
“Hiện tại các dạng nhà ống tại Việt Nam thu được ánh sáng tự nhiên rất kém, do đó đây là một giải pháp giúp tiết kiệm trong việc chiếu sáng”, TS Thuật cho biết.
Mục tiêu tiếp theo của nhóm nghiên cứu là hoàn thiện, chuyển giao và phát triển quy mô sản xuất để thương mại hóa sản phẩm.
Thúy Nga
không biết thì chả sao, ý tưởng rất đượcc đó. Nhưng với điều kiện là khu vực phải có ánh sang chiếu liên tục như miền nam trở vào hoặc các thung lũng lòng chảo tây bắc, còn nhà trong phố thì bị cản sáng đáng kể
 

slaz8

Xe ngựa
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
25,089
Động cơ
622,206 Mã lực
Vâng, chế tạo đèn KHÔNG CẦN DÙNG ĐIỆN nhưng CHỈ SỬ DỤNG ĐƯỢC VÀO BAN NGÀY =))
các thợ mỏ, hay các công trình hầm rất có hiệu quả , ứng dụng tốt sẽ tiết kiệm chi phí điện năng đáng kể. Cụ nào có đk ra nước ngoài sẽ thấy, đô thị của họ đa sô là các tâng hầm như Royal city
 

5banhxe

Xe điện
Biển số
OF-18522
Ngày cấp bằng
11/7/08
Số km
2,760
Động cơ
527,917 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Thực ra ứng dụng nó có nhất thiết là chiếu sáng nhà đâu.
Em ví dụ cái này có thể dùng trong nông nghiệp nhà kín, trồng nhiều tầng, khuyến tán ánh sáng.
Đúng rồi, dân trồng cỏ ở Anh rất thích vụ này.
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,431
Động cơ
511,754 Mã lực
Để cho hs tìm hiểu khoa học, nghiên cứu tăng tư duy thì ok. Chứ cái này ko thực tiễn lắm và tàu họ làm lâu rồi.
Cách đây hơn chục năm, có mốt đèn sợi nilon, nguồn sáng ở dưới phát ra chùng sợ nilon bó đáy, phía trên tõe xòe ra nhìn lung linh rất đẹp. E đã ngĩ làm ngược lại, trên có cái kính hội tụ lấy sáng, truyền qua cáp quang xuống nơi cần phát sáng. Nhưng ngẫm nó ko có gì mới mẻ và ko thiết thực lắm. So với đèn pin mặt trời tất nhiên hiệu năng cao hơn nhiều :))
 

tomtomchát

Xe container
Biển số
OF-394561
Ngày cấp bằng
30/11/15
Số km
6,408
Động cơ
255,578 Mã lực
Tuổi
48
Nơi ở
Phủ Khai Thông
Em không phải là dân kỹ thuật nhưng có hay đọc sách (và đương nhiên ngày xưa em thi toán lý hóa nên cũng biết chứ không phải là mù tịt) về kỹ thuật. Đọc bài báo dưới đây mà em không thể hiểu người ta tư duy như thế nào mà lại có cái dự án được báo đăng dưới đây. Dự án này được hướng dẫn bởi một TS (tiến sĩ???) và các nhà khoa học???
Em không phủ nhận tính ứng dụng của nghiên cứu, có thể là rất tốt trong thực tế nhưng tính ứng dụng, giá thành và phương pháp nghiên cứu làm em ngạc nhiên.
Thứ nhất: Đây là sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp nhờ cơ chế hội tụ ánh sáng mặt trời. Bình luận: đúng đây là một đề tài đúng.
Thứ nhì: Loại đèn này gồm 2 bộ phận là phần thu năng lượng mặt trời được lắp đặt bên trên mái nhà và phần tán xạ năng lượng xuống bên dưới bằng việc truyền dẫn qua các ống dẫn sáng. Không biết với mô tả trên đây thì hiệu năng của ánh sáng truyền dẫn xuống nơi cần chiếu sáng còn được bao nhiêu, có sáng bằng một cụm bóng 3 cái đèn LED không. Nếu không thì chắc là phá sản. Bình luận: với nhu cầu lấy sáng vào ban ngày bằng năng lượng mặt trời thì dùng hệ: tấm panel năng lượng mặt trời cỡ 30wp giá 300k, dây điện (6k/m dài), bóng LED dc12v giá 50k thì hoàn toàn đáp ứng được bài toán nói trên.
Thứ 3: Ở phiên bản đầu tiên vào năm 2015, nhóm đã sử dụng một chiếc gương parabol to để hấp thụ ánh sáng mặt trời vào chiếc gương parabol nhỏ hơn. Chiếc gương nhỏ này tiếp tục chiếu xuống ống dẫn để có thể chiếu tới vùng tán xạ làm sáng đèn.Tuy nhiên, nhóm nhận thấy, nếu sử dụng gương để hội tụ ánh sáng sẽ chỉ nhận được nguồn sáng từ một hướng. Trong khi đó, ánh sáng mặt trời thay đổi hướng liên tục. Bình luận: Em không hiểu tại sao các nhà sáng chế không nghĩ được nhược điểm này mà vẫn có phiên bản đầu tiên.
Thứ 4: Đây cũng là một nhược điểm buộc nhóm phải dùng mô tơ gắn vào hai trục để gương có thể quay được. Khi dùng mô-tơ trong quá trình sử dụng đòi hỏi phải bảo trì liên tục. Ngoài ra, do cần khoảng diện tích mở để ánh sáng chiếu vào, vô tình làm môi trường ẩm bên ngoài lọt vào gây hư hỏng cho thiết bị bên dưới.
Bình luận: em cũng không thể hiểu được cơ chế dùng moto để quay gương như thế nào, điều khiển bằng tay hay điều khiển tự động? Nếu bằng tay thì vứt đi cho rồi, nếu điều khiển tự động thì chắc kinh phí phải lên đến tiền triệu (trừ trường hợp mua đồ tàu để về lắp, dùng được đến lúc nào thì dùng). Thế mà các nhà sáng chế cũng nghĩ được.
Thứ 5: Bên cạnh đó, các thấu kính có sẵn vẫn chưa đạt hiệu quả như nhóm kỳ vọng do đây là các thấu kính dùng trong đèn LED, có thể mua được rất dễ dàng với giá rẻ trên thị trường. Các thấu kính này mới chỉ tối ưu cho việc phát sáng chứ không tối ưu cho nhận sáng, do đó việc tận dụng là chưa khả thi. Còn việc chế tạo thấu kính theo đúng thiết kế của nhóm thì cũng gặp phải thách thức lớn, vì muốn giảm giá thành thì phải chế tạo hàng loạt. Bài toán khi đó sẽ là đòi hỏi đầu tư tiếp tục để ra tới thị trường, và nguồn đầu tư này không hề nhỏ. Bình luận: đây rồi, tự xác định là không có khả thi về kinh tế.
Thứ 6: Tuy nhiên, anh cũng cho rằng, đối với các sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp sẽ gặp phải các khó khăn như chỉ có thể dùng được vào ban ngày và cần phải tuân theo các tiêu chuẩn về thiết kế và xây dựng. Bình luận: không phù hợp thực tiễn, không ai điên mà áp dụng cả
Thứ n: Mục tiêu tiếp theo của nhóm nghiên cứu là hoàn thiện, chuyển giao và phát triển quy mô sản xuất để thương mại hóa sản phẩm. Bình luận: wait and see???

Kết luận chung: viển vông, xa rời thực tiễn, vô bổ.

Nhóm thầy trò dành 5 năm sáng chế thiết bị chiếu sáng không cần điện
14/09/2020 05:30 GMT+7
Một nhóm các nhà khoa học tại ĐH Quốc gia Hà Nội đã sử dụng năng lượng mặt trời để thắp sáng các bóng đèn mà không cần sử dụng đến điện, thân thiện với môi trường.

Thiết bị chiếu sáng không cần điện là thành quả sau 5 năm tìm tòi và phát triển của nhóm nghiên cứu do TS Nguyễn Trần Thuật và các sinh viên (Trung tâm Nano và Năng lượng Trung tâm Nano và Năng lượng, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) thực hiện.
Đây là sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp nhờ cơ chế hội tụ ánh sáng mặt trời. Loại đèn này gồm 2 bộ phận là phần thu năng lượng mặt trời được lắp đặt bên trên mái nhà và phần tán xạ năng lượng xuống bên dưới bằng việc truyền dẫn qua các ống dẫn sáng.
Hệ thống này có thể kết hợp với hệ thống chiếu sáng dùng điện tại các nơi sử dụng, nhờ đó không cần thêm diện tích trần cho 2 hệ chiếu sáng riêng lẻ.
“Mặc dù trên thế giới đã có sản phẩm đèn không cần sử dụng điện, nhưng giá thành khi về Việt Nam tương đối cao. Do đó, nhóm đã tìm ra những giải pháp tối ưu hơn với giá thành rẻ hơn”, TS Thuật nói.
Nhóm thầy trò dành 5 năm sáng chế thiết bị chiếu sáng không cần điện

Nhiều thấu kính hình lục giác và ngũ giác xếp chặt theo quy luật và tạo thành một khối cố định.
Cụ thể, để tạo ra sản phẩm chiếu sáng hiện tại, nhóm đã phải thử qua nhiều phiên bản khác nhau.
Ở phiên bản đầu tiên vào năm 2015, nhóm đã sử dụng một chiếc gương parabol to để hấp thụ ánh sáng mặt trời vào chiếc gương parabol nhỏ hơn. Chiếc gương nhỏ này tiếp tục chiếu xuống ống dẫn để có thể chiếu tới vùng tán xạ làm sáng đèn.
Tuy nhiên, nhóm nhận thấy, nếu sử dụng gương để hội tụ ánh sáng sẽ chỉ nhận được nguồn sáng từ một hướng. Trong khi đó, ánh sáng mặt trời thay đổi hướng liên tục.
Đây cũng là một nhược điểm buộc nhóm phải dùng mô tơ gắn vào hai trục để gương có thể quay được. Khi dùng mô-tơ trong quá trình sử dụng đòi hỏi phải bảo trì liên tục. Ngoài ra, do cần khoảng diện tích mở để ánh sáng chiếu vào, vô tình làm môi trường ẩm bên ngoài lọt vào gây hư hỏng cho thiết bị bên dưới.
Với những hạn chế đó, nhóm quyết định tạo ra phiên bản thứ hai, trong đó thay thế gương parabol quay theo trục bằng nhiều thấu kính hình lục giác và ngũ giác xếp chặt theo quy luật và tạo thành một khối cố định.
Mỗi thấu kính sẽ hội tụ ánh sáng vào trong sợi quang, sau đó các sợi quang được tạo thành một bó truyền dẫn và chiếu ánh sáng tự nhiên. Hệ thống này gần như cải thiện được tất cả các hạn chế mà phiên bản 1 còn gặp phải như thấu kính cố định, không cần trục quay nhưng vẫn nhận được ánh sáng từ các phía; nếu đặt trên mái nhà vẫn là một thiết bị kín, không bị môi trường ẩm bên ngoài lọt vào.
Với những kết quả này, thiết bị chiếu sáng không cần điện do nhóm nghiên cứu của TS Thuật phát triển đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) cấp bằng độc quyền sáng chế.

Tiết kiệm chi phí bằng việc sử dụng chất lỏng
Tuy nhiên, ở phiên bản hiện tại, chất liệu của thấu kính mà nhóm nghiên cứu đang sử dụng là nhựa hữu cơ PMMA. Theo TS Thuật, về lâu dài, nếu trong môi trường quá nóng, chất liệu này sẽ bị lão hóa và ngả màu. Chi phí thay thế hoặc tái chế khá tốn kém.
Bên cạnh đó, các thấu kính có sẵn vẫn chưa đạt hiệu quả như nhóm kỳ vọng do đây là các thấu kính dùng trong đèn LED, có thể mua được rất dễ dàng với giá rẻ trên thị trường. Các thấu kính này mới chỉ tối ưu cho việc phát sáng chứ không tối ưu cho nhận sáng, do đó việc tận dụng là chưa khả thi. Còn việc chế tạo thấu kính theo đúng thiết kế của nhóm thì cũng gặp phải thách thức lớn, vì muốn giảm giá thành thì phải chế tạo hàng loạt. Bài toán khi đó sẽ là đòi hỏi đầu tư tiếp tục để ra tới thị trường, và nguồn đầu tư này không hề nhỏ.
Song song với việc gọi thêm đầu tư sản xuất phiên bản thứ 2 nói trên, nhóm cũng đang trong quá trình nghiên cứu, tiếp tục phát triển thêm một phiên bản thứ 3. Ở phiên bản này, nhóm sẽ dùng chất lỏng để thay thế các vật liệu rắn trong suốt dùng trong các thấu kính và sợi quang.
“Khi sử dụng các vật liệu lỏng sẽ thu được hiệu ứng phản xạ toàn phần trên bề mặt siêu kị nước để truyền dẫn ánh sáng. Việc sử dụng chất lỏng nằm trong vỏ chứa trong suốt thay vì dùng nhựa đặc sẽ tiết kiệm chi phí, tiện hơn, dễ thay thế và bảo trì”, TS Thuật nói.
Nhóm thầy trò dành 5 năm sáng chế thiết bị chiếu sáng không cần điện

TS. Nguyễn Trần Thuật (áo cam) chụp ảnh cùng sinh viên
Tuy nhiên, anh cũng cho rằng, đối với các sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp sẽ gặp phải các khó khăn như chỉ có thể dùng được vào ban ngày và cần phải tuân theo các tiêu chuẩn về thiết kế và xây dựng.
Song với tính ứng dụng cao, sản phẩm này có thể sử dụng hiệu quả trong các hội trường, siêu thị lớn nhằm giảm tỉ lệ sử dụng điện cho chiếu sáng ban ngày.
“Hiện tại các dạng nhà ống tại Việt Nam thu được ánh sáng tự nhiên rất kém, do đó đây là một giải pháp giúp tiết kiệm trong việc chiếu sáng”, TS Thuật cho biết.
Mục tiêu tiếp theo của nhóm nghiên cứu là hoàn thiện, chuyển giao và phát triển quy mô sản xuất để thương mại hóa sản phẩm.
Thúy Nga
Lắp cho con Matizvan ko cửa zời là chuẩn đét :))
Xe e dán kính hơi tối, cứ bớt nắng là e kéo moonroof ra, sáng xe cảm giác sang cả cái thằng người :))
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,093
Động cơ
204,864 Mã lực
Tuổi
45
Nghe đồn bên trường Y; cái đề tài "Cắt amidan bằng nội soi qua đường hậu môn" chưa được duyệt để triển khai nghiên cứu.

Để đến đich có nhiều cách lắm. Nhưng hãy tìm từ những phương pháp đơn giản nhất; và hãy kế thừa, bắt đầu bằng những cái đã có.

Nhiều khi nghiên cứu tại nhà trường là để phục vụ mục đích thực hành tư duy và phương pháp. Chứ nghiên cứu ra tiền thì người không làm nhóm cả thầy lẫn trò thế này đâu.
Chính vì những ý tưởng, phát minh điên rồ thì công nghệ mới phát triển được như ngày nay. Ông thớt đã làm được gì cho đời mà tỏ vẻ hằn học thế nhỉ? :-w
Đây là nghiên cứu, lại của nhóm sinh viên nên không cần quá đề cao ứng dụng thực tiễn. Phương pháp nghiên cứu, làm việc, tạo ra và cải tiến sản phẩm đối với họ còn quan trọng hơn
Ông anh Thuật trong bài được khen giỏi lắm, trong lĩnh vực của ông ấy, mà về nghiên cứu khoa học, người ngoài không hiểu thì đừng vội ý kiến, ai cũng hiểu được thì còn nghiên cứu làm cái gì nữa. Mỗi một đề tài chỉ là 1 bước vô cùng nhỏ góp phần vào tiến bộ công nghệ thôi.
Hướng nghiên cứu này rất tốt nhé ông thớt nhé. Nói "không hiệu quả bla bla..." khác gì nói cần gì làm bình nước nóng năng lượng mặt trời, cắm cái bình Ariston 30 phút là tha hồ tắm :D

Tuy nhiên nghiên cứu của mấy thầy trò này có vẻ như không hiệu quả, hoặc họ đã đăng ký phát minh độc quyền nên không cung cấp đủ chi tiết cho chúng ta xem. Thế giới họ làm "Solar Tube" nhiều lắm rồi, các bác gúc mà xem. Lấy được ánh sáng vào nhà với cường độ lớn hơn nếu chỉ đơn giản làm một cửa sổ trên mái, mà lại hạn chế ảnh hưởng không mong muốn của tia bức xạ mặt trời.

Nghèo khó quá thì người ta đục một lỗ bé bé trên mái nhà rồi cắm cái chai (như chai coca 1.5L, đổ đầy nước vào), hiệu quả cũng rất tốt. Tham khảo dự án Liter of light (mời gúc).
Thập niên 1990 thì phải, tây làm để chiếu sáng không gian văn phòng, cơ sở công cộng... Sau có cả cái tấm pin mặt trời để lấy điện quay cái gương hứng sáng để luôn giữ góc tối ưu. Xong rồi lại tiến hóa trở lại hình thức ban đầu là làm cái mái kính với không gian mở/vách kính thì phải :D :D :D
Oh giờ em mới đọc bài báo, người ta viết mạch lạc có lý do và từng giai đoạn rõ ràng thế này, thậm chí là ứng dụng ở đâu, được cấp bằng sáng chế (cỡ Việt Nam) cụ thớt có thể nghiên cứu phản biện đàng hoàng chứ chỉ hỏi trống không là để làm gì thì vô lý quá. Mỗi tác giả đi trình bày với 1k câu hỏi cỡ cụ là chết rồi.
 

VIKO L

Xe container
Biển số
OF-346330
Ngày cấp bằng
11/12/14
Số km
5,239
Động cơ
840,631 Mã lực
Cái này người lông dân đã dùng từ lâu bằng cách đổ nước vào chai nhựa gắn lên mái nhà. Đây chỉ là "công nghiệp " hóa thôi.
 

TÀU NGẦM NỔI

Xe container
Biển số
OF-550192
Ngày cấp bằng
12/1/18
Số km
7,189
Động cơ
237,121 Mã lực
Tuổi
37
Xu hướng sử dụng năng lượng xanh.
Bây giờ thì chưa nhưng biết đâu 1 ngày cần.
Ít nhất sv cũng học đc rất nhiều thứ từ tính toán, làm việc nhóm, làm thực tế...
 

Phuluclo

Xe tăng
Biển số
OF-399795
Ngày cấp bằng
6/1/16
Số km
1,189
Động cơ
241,633 Mã lực
Tuổi
50
Dẫn truyền ánh sáng thường người ta sử dụng hiện tượng phản xạ toàn phần.
Nóng nảy thế? Cái này đâu có tí công nghệ nào? Đơn giản chỉ là chỉ là ứng dụng khúc xạ,tán xạ ánh sáng dựa trên vật lý căn bản lớp 8 hay lớp 9 mà. Trong thực tế từ những năm 3,40 đã ứng dụng trên các kính tiềm vọng trên xe tăng,tàu ngầm rồi còn nghiên cứu làm gì khi mà không ứng dụng đại trà,giảm giá thành?
 
Chỉnh sửa cuối:

Kỹ thuật hậu kỳ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-556622
Ngày cấp bằng
5/3/18
Số km
5,088
Động cơ
198,711 Mã lực
Tuổi
44
Em không phải là dân kỹ thuật nhưng có hay đọc sách (và đương nhiên ngày xưa em thi toán lý hóa nên cũng biết chứ không phải là mù tịt) về kỹ thuật. Đọc bài báo dưới đây mà em không thể hiểu người ta tư duy như thế nào mà lại có cái dự án được báo đăng dưới đây. Dự án này được hướng dẫn bởi một TS (tiến sĩ???) và các nhà khoa học???
Em không phủ nhận tính ứng dụng của nghiên cứu, có thể là rất tốt trong thực tế nhưng tính ứng dụng, giá thành và phương pháp nghiên cứu làm em ngạc nhiên.
Thứ nhất: Đây là sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp nhờ cơ chế hội tụ ánh sáng mặt trời. Bình luận: đúng đây là một đề tài đúng.
Thứ nhì: Loại đèn này gồm 2 bộ phận là phần thu năng lượng mặt trời được lắp đặt bên trên mái nhà và phần tán xạ năng lượng xuống bên dưới bằng việc truyền dẫn qua các ống dẫn sáng. Không biết với mô tả trên đây thì hiệu năng của ánh sáng truyền dẫn xuống nơi cần chiếu sáng còn được bao nhiêu, có sáng bằng một cụm bóng 3 cái đèn LED không. Nếu không thì chắc là phá sản. Bình luận: với nhu cầu lấy sáng vào ban ngày bằng năng lượng mặt trời thì dùng hệ: tấm panel năng lượng mặt trời cỡ 30wp giá 300k, dây điện (6k/m dài), bóng LED dc12v giá 50k thì hoàn toàn đáp ứng được bài toán nói trên.
Thứ 3: Ở phiên bản đầu tiên vào năm 2015, nhóm đã sử dụng một chiếc gương parabol to để hấp thụ ánh sáng mặt trời vào chiếc gương parabol nhỏ hơn. Chiếc gương nhỏ này tiếp tục chiếu xuống ống dẫn để có thể chiếu tới vùng tán xạ làm sáng đèn.Tuy nhiên, nhóm nhận thấy, nếu sử dụng gương để hội tụ ánh sáng sẽ chỉ nhận được nguồn sáng từ một hướng. Trong khi đó, ánh sáng mặt trời thay đổi hướng liên tục. Bình luận: Em không hiểu tại sao các nhà sáng chế không nghĩ được nhược điểm này mà vẫn có phiên bản đầu tiên.
Thứ 4: Đây cũng là một nhược điểm buộc nhóm phải dùng mô tơ gắn vào hai trục để gương có thể quay được. Khi dùng mô-tơ trong quá trình sử dụng đòi hỏi phải bảo trì liên tục. Ngoài ra, do cần khoảng diện tích mở để ánh sáng chiếu vào, vô tình làm môi trường ẩm bên ngoài lọt vào gây hư hỏng cho thiết bị bên dưới.
Bình luận: em cũng không thể hiểu được cơ chế dùng moto để quay gương như thế nào, điều khiển bằng tay hay điều khiển tự động? Nếu bằng tay thì vứt đi cho rồi, nếu điều khiển tự động thì chắc kinh phí phải lên đến tiền triệu (trừ trường hợp mua đồ tàu để về lắp, dùng được đến lúc nào thì dùng). Thế mà các nhà sáng chế cũng nghĩ được.
Thứ 5: Bên cạnh đó, các thấu kính có sẵn vẫn chưa đạt hiệu quả như nhóm kỳ vọng do đây là các thấu kính dùng trong đèn LED, có thể mua được rất dễ dàng với giá rẻ trên thị trường. Các thấu kính này mới chỉ tối ưu cho việc phát sáng chứ không tối ưu cho nhận sáng, do đó việc tận dụng là chưa khả thi. Còn việc chế tạo thấu kính theo đúng thiết kế của nhóm thì cũng gặp phải thách thức lớn, vì muốn giảm giá thành thì phải chế tạo hàng loạt. Bài toán khi đó sẽ là đòi hỏi đầu tư tiếp tục để ra tới thị trường, và nguồn đầu tư này không hề nhỏ. Bình luận: đây rồi, tự xác định là không có khả thi về kinh tế.
Thứ 6: Tuy nhiên, anh cũng cho rằng, đối với các sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp sẽ gặp phải các khó khăn như chỉ có thể dùng được vào ban ngày và cần phải tuân theo các tiêu chuẩn về thiết kế và xây dựng. Bình luận: không phù hợp thực tiễn, không ai điên mà áp dụng cả
Thứ n: Mục tiêu tiếp theo của nhóm nghiên cứu là hoàn thiện, chuyển giao và phát triển quy mô sản xuất để thương mại hóa sản phẩm. Bình luận: wait and see???

Kết luận chung: viển vông, xa rời thực tiễn, vô bổ.

Nhóm thầy trò dành 5 năm sáng chế thiết bị chiếu sáng không cần điện
14/09/2020 05:30 GMT+7
Một nhóm các nhà khoa học tại ĐH Quốc gia Hà Nội đã sử dụng năng lượng mặt trời để thắp sáng các bóng đèn mà không cần sử dụng đến điện, thân thiện với môi trường.

Thiết bị chiếu sáng không cần điện là thành quả sau 5 năm tìm tòi và phát triển của nhóm nghiên cứu do TS Nguyễn Trần Thuật và các sinh viên (Trung tâm Nano và Năng lượng Trung tâm Nano và Năng lượng, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) thực hiện.
Đây là sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp nhờ cơ chế hội tụ ánh sáng mặt trời. Loại đèn này gồm 2 bộ phận là phần thu năng lượng mặt trời được lắp đặt bên trên mái nhà và phần tán xạ năng lượng xuống bên dưới bằng việc truyền dẫn qua các ống dẫn sáng.
Hệ thống này có thể kết hợp với hệ thống chiếu sáng dùng điện tại các nơi sử dụng, nhờ đó không cần thêm diện tích trần cho 2 hệ chiếu sáng riêng lẻ.
“Mặc dù trên thế giới đã có sản phẩm đèn không cần sử dụng điện, nhưng giá thành khi về Việt Nam tương đối cao. Do đó, nhóm đã tìm ra những giải pháp tối ưu hơn với giá thành rẻ hơn”, TS Thuật nói.
Nhóm thầy trò dành 5 năm sáng chế thiết bị chiếu sáng không cần điện

Nhiều thấu kính hình lục giác và ngũ giác xếp chặt theo quy luật và tạo thành một khối cố định.
Cụ thể, để tạo ra sản phẩm chiếu sáng hiện tại, nhóm đã phải thử qua nhiều phiên bản khác nhau.
Ở phiên bản đầu tiên vào năm 2015, nhóm đã sử dụng một chiếc gương parabol to để hấp thụ ánh sáng mặt trời vào chiếc gương parabol nhỏ hơn. Chiếc gương nhỏ này tiếp tục chiếu xuống ống dẫn để có thể chiếu tới vùng tán xạ làm sáng đèn.
Tuy nhiên, nhóm nhận thấy, nếu sử dụng gương để hội tụ ánh sáng sẽ chỉ nhận được nguồn sáng từ một hướng. Trong khi đó, ánh sáng mặt trời thay đổi hướng liên tục.
Đây cũng là một nhược điểm buộc nhóm phải dùng mô tơ gắn vào hai trục để gương có thể quay được. Khi dùng mô-tơ trong quá trình sử dụng đòi hỏi phải bảo trì liên tục. Ngoài ra, do cần khoảng diện tích mở để ánh sáng chiếu vào, vô tình làm môi trường ẩm bên ngoài lọt vào gây hư hỏng cho thiết bị bên dưới.
Với những hạn chế đó, nhóm quyết định tạo ra phiên bản thứ hai, trong đó thay thế gương parabol quay theo trục bằng nhiều thấu kính hình lục giác và ngũ giác xếp chặt theo quy luật và tạo thành một khối cố định.
Mỗi thấu kính sẽ hội tụ ánh sáng vào trong sợi quang, sau đó các sợi quang được tạo thành một bó truyền dẫn và chiếu ánh sáng tự nhiên. Hệ thống này gần như cải thiện được tất cả các hạn chế mà phiên bản 1 còn gặp phải như thấu kính cố định, không cần trục quay nhưng vẫn nhận được ánh sáng từ các phía; nếu đặt trên mái nhà vẫn là một thiết bị kín, không bị môi trường ẩm bên ngoài lọt vào.
Với những kết quả này, thiết bị chiếu sáng không cần điện do nhóm nghiên cứu của TS Thuật phát triển đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) cấp bằng độc quyền sáng chế.

Tiết kiệm chi phí bằng việc sử dụng chất lỏng
Tuy nhiên, ở phiên bản hiện tại, chất liệu của thấu kính mà nhóm nghiên cứu đang sử dụng là nhựa hữu cơ PMMA. Theo TS Thuật, về lâu dài, nếu trong môi trường quá nóng, chất liệu này sẽ bị lão hóa và ngả màu. Chi phí thay thế hoặc tái chế khá tốn kém.
Bên cạnh đó, các thấu kính có sẵn vẫn chưa đạt hiệu quả như nhóm kỳ vọng do đây là các thấu kính dùng trong đèn LED, có thể mua được rất dễ dàng với giá rẻ trên thị trường. Các thấu kính này mới chỉ tối ưu cho việc phát sáng chứ không tối ưu cho nhận sáng, do đó việc tận dụng là chưa khả thi. Còn việc chế tạo thấu kính theo đúng thiết kế của nhóm thì cũng gặp phải thách thức lớn, vì muốn giảm giá thành thì phải chế tạo hàng loạt. Bài toán khi đó sẽ là đòi hỏi đầu tư tiếp tục để ra tới thị trường, và nguồn đầu tư này không hề nhỏ.
Song song với việc gọi thêm đầu tư sản xuất phiên bản thứ 2 nói trên, nhóm cũng đang trong quá trình nghiên cứu, tiếp tục phát triển thêm một phiên bản thứ 3. Ở phiên bản này, nhóm sẽ dùng chất lỏng để thay thế các vật liệu rắn trong suốt dùng trong các thấu kính và sợi quang.
“Khi sử dụng các vật liệu lỏng sẽ thu được hiệu ứng phản xạ toàn phần trên bề mặt siêu kị nước để truyền dẫn ánh sáng. Việc sử dụng chất lỏng nằm trong vỏ chứa trong suốt thay vì dùng nhựa đặc sẽ tiết kiệm chi phí, tiện hơn, dễ thay thế và bảo trì”, TS Thuật nói.
Nhóm thầy trò dành 5 năm sáng chế thiết bị chiếu sáng không cần điện

TS. Nguyễn Trần Thuật (áo cam) chụp ảnh cùng sinh viên
Tuy nhiên, anh cũng cho rằng, đối với các sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp sẽ gặp phải các khó khăn như chỉ có thể dùng được vào ban ngày và cần phải tuân theo các tiêu chuẩn về thiết kế và xây dựng.
Song với tính ứng dụng cao, sản phẩm này có thể sử dụng hiệu quả trong các hội trường, siêu thị lớn nhằm giảm tỉ lệ sử dụng điện cho chiếu sáng ban ngày.
“Hiện tại các dạng nhà ống tại Việt Nam thu được ánh sáng tự nhiên rất kém, do đó đây là một giải pháp giúp tiết kiệm trong việc chiếu sáng”, TS Thuật cho biết.
Mục tiêu tiếp theo của nhóm nghiên cứu là hoàn thiện, chuyển giao và phát triển quy mô sản xuất để thương mại hóa sản phẩm.
Thúy Nga
Cái này em nghĩ rất cần thiết? Giống như đèn pin dùng năng lượng mặt trời hay quạt chạy bằng gió.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top