- Biển số
- OF-129793
- Ngày cấp bằng
- 7/2/12
- Số km
- 7,470
- Động cơ
- 111,312 Mã lực
Xơi hết bát chân gà em nghỉ 90p giờ lại ra công viên Dí tiếp đây
Mợ My không chỉ là thày thuốc giỏi mà còn tư vấn hạnh phúc gia đình rất tuyệt nữa. Hôm tới này, mợ cho luôn vài bài hạnh phúc trên dưới trong ngoài mợ nhé. Làm sao để mọi cụ mợ đều vui vẻ sung sướng.Ở bài thần kinh này em chỉ xin trình bày về việc PHÒNG bệnh. Bệnh ở đây là bệnh lo âu, mất ngủ, rối loạn cảm xúc, đau buồn không lối thoát. Khi chúng ta ở trong trạng thái này là phải làm sao bước ra ngay, không được để nó trầm trọng thêm. Vì ở giai đoạn này chúng ta còn có thể hồi phục. Để nó tiến triển hơn mà không chữa trị thì nó sẽ biến thành trầm cảm, hưng cảm. Tiến thêm bước nữa là thần kinh, phải vào trại chữa trị. Khi đó cuộc sống của ta và của người thân ta bị đe doạ nghiêm trọng mất rồi.
Tỉ lệ nữ giới bị suy nhược thần kinh nhiều hơn nam giới. Nhưng nữ giới chữa nhanh hơn nam. Cái này xuất phát từ giới tính của nữ. Các cụ mợ cứ nhìn một cặp vợ chồng giận nhau mà xem. An ủi xin lỗi một tí là lại cười khanh khách ngồi dậy đi chợ nấu cơm cho "lão" ăn. Còn không biết, cứ để đó thì cả tháng " bà" không thèm nói một nhời. Thế nên mỗi lần cãi nhau, các cụ khôn ngoan cứ xin lỗi bừa đi. Quì xuống cũng được, bế lên bế xuống cũng được, xin lỗi 10 lần cũng chả sao. Thậm chí "mụ" sai lè ra nhưng cứ xin lỗi cho " mụ" sướng để hàn gắn gia đình chứ không thì chiến tranh lạnh mệt lắm mà cuối cùng mình vẫn phải xin lỗi cơ mà. Làm lành sớm còn có cơm dẻo canh ngọt ăn, đến giờ còn có người gọi về ngủ. Chứ mà cương thì bác sĩ Cường cũng không đỡ nổi. Lại những tháng ngày cô đơn trên sô pha bị cấm vận mà không làm gì được.
Nuôi mèo nhiều nên ăn như mèo là có thậtƠ sao Chã biết là em cũng làm như thế. 9 cái em chia làm 3 lượt ăn cho đều, kết hợp đi catwalk quanh nhà, tiện thị phạm cho bu em cách đặt tay, khép đùi đi đương thẳng và ngó nghiêng cổ. Bu em bình thường cũng vẫn đi bộ nhưng tay vung vẩy 2 bên, quan trọng là để tay sau mit, 4 ngón tay phải chạm vào xương để mát xa chỗ ấy, lưu thông kinh lạc thì lại bỏ sót chưa làm. Phải chuẩn động tác thì mới có tác dụng được, Thần y đã viết chi tiết như thế cơ mà
Chắp tay sau mít dạo phố, ngoái nghiêng cổ ngắm ái rất chi là nhã rồi, còn chụp ảnh cơBẩm các cụ mợ em đang dí thì thấy hắt hơi mấy lần. Hoá ra em được hân hạnh nhắc tên vui quá.
Hôm nay em xin phép đi nhẹ nói khẽ trong này thôi. Mụ ngan nhà em hoá ra mụ tàu ngầm trong này. Hôm qua em bị véo tưởng rụng tai ra vì can tội phổ biến câu thần chú của mụ.
Chã Hưng ơi chã làm ơn xoá hộ cái ảnh đi với không mỗi lần nhìn thấy mụ lại lên đồng em hãi lắm. Từ giờ em xin chừa rồi.
Ở thế Bình thì bản thân bố mẹ cần có tình yêu và quan điểm dạy con trở thành người bình thường hay là thiên tài. Với mình dạy trẻ từ bé về cách đối diện với nỗi đau/hay thất bại của chính nó, để nó hiểu nỗi đau là gì, cách để vượt qua nỗi đau. Có lẽ điểm trống trong giáo dục trẻ là môn "Mỹ học" Nếu trẻ được học môn này thì sẽ có kỹ năng tốt hơn. Để trẻ gục ngã hay tổn thương tâm lý chắc phải gặp nhà trị liệu, bởi đi sâu hơn vào nỗi đau trẻ mới thoát ra được.Và đây em nghĩ là phần các cụ mợ hóng nhiều nhất:
Với một con người từ khi hình thành trong bụng mẹ đến khi ra đời, lớn lên được khoẻ mạnh đã là một thành công. Nhưng rồi trong cuộc sống sẽ có rất nhiều tác động dẫn đến những tổn thương tâm lý, những lần thần kinh mình gục ngã, ý chí mấy cũng không cứu giúp được mình. Những lúc như vậy mình phải làm gì để cứu mình, cứu những người thân yêu của mình? Làm gì để mình luôn ở thế BÌNH?
Hai hôm anh xoa bóp gót, lòng bàn chân nhiều, cảm giác nóng lên mới thôi. Sáng nay dậy thấy đỡ hẳn, để anh mát xa cái dải cơ trên và xoa trầu không nữa. Hy vọng vài ngày là có thể vận động lại bình thường. Lúc nào đỡ quá tải thì giải quyết vụ dài và khoẻ thêm 5cm nhá nháKhông phải huyệt đâu anh ạ, đó là cái dải cơ và cái rãnh sâu giữa dải cơ đó và xương ống đồng ấy. Anh mát xa dọc theo nó. Rồi mát xa bắp chân, bàn chân cho nó nhả gân cơ ra.
Vâng, cái này bấm thích thì có thích nhưng sau cũng mệt và đau lưng phếtCái huyệt này cụ tích khí đan điền, rồi tích xuân chiêu giá thì mệt là phải!!!!
Một hình thức giữ bản quyềnEm copy vào word để lưu mà cứ bị màu nền web này là sao cccm ơi? Em nhớ ngày xưa em đã từng bỏ được màu nền mà giờ không sao làm được.
Những bài thuốc đang được anh cập nhật ở những bài đầu của link dưới, Toét về đó dễ theo dõi hơne hóng bài này của mợ ạ. Mợ cho hỏi chân gà nữ 9 nam 7 phải k ạ?
Mỗi lần đi rừng hái thuốc, được cô My cho cả triệu bạc một đứaKính thưa các cụ mợ, trước khi tiếp tục bài suy nhược thần kinh, trầm cảm thì em xin kể hầu các cụ mợ một câu chuyện. Hơn 30 năm về trước, có một cậu học trò nghèo nhận được 1 giải thưởng học bổng của một trường đại học ở Thuỵ Sĩ. Cậu từ giã gia đình nghèo lên đường đi tu nghiệp hy vọng sang í vừa học vừa kiếm tiền gửi về cho gia đinh. Thế rồi cậu học giỏi quá, ông giáo sư hướng dẫn mới giới thiệu cậu cho một công ty dược phẩm chuyên nghiên cứu các thành phần phục vụ cho công cuộc làm đẹp cho các quí bà, quí ông. Ra trường công ty đón cậu về nuôi cậu đầy đủ, cho nhà cho xe các kiểu để cậu chỉ có ngồi nghiên cứu chai lọ thành phần ba lăng nhăng chí cuội.
Một thời gian sau, ông chủ và hội đồng quản trị bảo tôi cho anh 2% lợi nhuận công ty, anh ở đây không được đi đâu. Đi là tôi cắt ku. Thế là anh có tí tiềng anh mừng vui quá ở lại cống hiến. Rồi anh được đến 5% cổ phần. Cứ thế đến lúc anh ngỡ ngàng anh có nhiều tiềng quá mà chả biết tiêu vào việc gì.
Anh bảo thôi tôi nghỉ việc đây. Tôi đi chơi. Các ông chủ xúm vào bảo thế thì chúng tôi cho anh 10%, hay 15% anh đồng ý chưa. Cuối cùng 20%. Nhưng anh bảo thôi tôi còn vợ già con nhỏ tôi không làm cho các ông nữa.
Anh tự lập một cái xưởng nghiên cứu và từ đó sản phẩm của anh được các công ty mỹ phẩm nổi tiếng trên thế giới đặt hàng. Sản phẩm của anh thiên về thảo dược, lành tính với da người, với cơ thể người. Mỗi sản phẩm ra đời được bảo hiểm tỉ đô.
Anh mua một khoảng rừng mấy chục ha không cho ai được vào đó chặt cây phá tổ chim. Anh cũng rất hay đi rừng chỉ đạo một bọn lâu nhâu đi lấy thuốc cho chú. Bọn đấy đứa nào cũng dạ ran mỗi lần được chú chỉ đạo vào rừng. Đứa nào không được đi còn khóc huhuuu trách chú thấy cháu khổ thế này mà chú không cho cháu đi.
Đi rừng khổ chết cha đi mà không cho nó đi nó còn trách cơ.
Em chào mợ, việc trẻ tăng động là có vấn đề về thần kinh, não bộ. Phải gặp để đánh giá mức độ của các cháu chứ nói qua thế này thì em không dám có ý kiến ạ.Mợ My ơi, gặp mợ ở đây mợ cho em hỏi luôn vấn đề tự kỷ hôm qua em nhắn tin nhờ mợ giúp ấy. Chả là ông anh có 2 cháu trai , cậu lớn năm nay 13t ko đi học được vì tăng động quá và hay gây gổ, ít nghe theo ý kiến người khác phải ở nhà để ông bà nội dạy học cơ bản thôi ah. Sức khỏe cháu thì rất tốt, ăn ngủ bình thường, cu em thì đi học được nhưng các cô giáo cũng vất vả với cháu lắm vì cũng trạng thái tăng động hay gây gổ với các bạn.
Nhờ mợ tư vấn giúp em vấn đề này với ah, bố mẹ cháu cũng đã cho cháu đi thăm khám, điều trị nhưng ko tác dụng gì. Đa tạ mợ nhiều ah!
Cứ cuối ngày em lại đưa sang màMợ MyMac ơi rảnh lúc nào cho chị em tuổi trung niên bài chữa nám với ạ. Tốn kha khá tiền mà không khỏi mợ ạ. Em chờ tin bài của mợ. À cụ Hungalpha ơi, nhờ cụ lại copy các bài viết của mợ Mymac ở thớt này sang thớt tổng hợp kia đi ạ để lúc cần mọi người tìm nhanh không bị loãng nhiều tin ạ. Cảm ơn cụ và mợ nhiều ạ
Vâng, em hiểu, cảm ơn mợ ah!Em chào mợ, việc trẻ tăng động là có vấn đề về thần kinh, não bộ. Phải gặp để đánh giá mức độ của các cháu chứ nói qua thế này thì em không dám có ý kiến ạ.
Ôi thế mà em cứ tưởng là mặt ngoài ống chân. Vì mỗi khi đi bộ nhiều, em hay đau cơ dọc theo phía mặt ngoài xương ống đồng!Dạ đúng cụ ạ.
Chắc tại cháu lớn rồi nên thếXưa em hát ru con ngủ, nó còn bảo thôi mẹ đừng hát để con còn ngủ.
Gớm cụ. Nghe mấy ông tây y này thì có mà mang con về đóng hòm. Các tt y tế không ghi nhận là bởi vì người dân biết thừa có đưa đến cũng bó tay vì ngay cả " cái tên" bệnh còn không có thì lấy gì ra phác đồ với y lệnh để mà điều trị. Chính bản thân em bị và 2 đứa cháu bị chứ chả phải đồn thổi gì. Có vị bs cho rằng do cảm lạnh vì sống ở vùng khí hậu lạnh, hơi đất, hơi than..đặc biệt em cho là đúng. Còn chém do dân trí hay điều kiện sống.. là nhăng cuội hết. Trẻ em nào đẻ ra chả được ông bà bố mẹ quấn tã, quấn chăn đội mũ..Chẳng có lẽ ở tp HL dân trí mức sống bla bla lại kém hơn cả những vùng nông thôn hay vùng sâu vùng xa khác. Ở HD xưa chưa có nhiều mũ, khăn, phòng ốc tiện nghi như bây giờ vườn tranh vách đất, trẻ em chỉ có miếng vải tam giác đội đầu gọi là" mũ thóp" mùa đông lạnh cá chết cóng mà có đứa nào bị mở khóa đầu đâu. Nên tin hay không thì tùy cụ chứ đừng tuyệt đối hóa mấy cái bài báo pv mấy ông bs kia. Với các ông ấy lúc nào sách tây chả nhất."Mở khoá đầu" - Em cũng chưa từng nghe tới loại bệnh này... Em vừa thử google thì ra cái này:
- http://trungtamytehaiha.vn/vi/news/Truyen-thong-Giao-duc-suc-khoe/THUC-HU-HIEN-TUONG-MO-KHOA-DAU-O-TRE-SO-SINH-444/
- https://baohoabinh.com.vn/219/65446/Thuc-hu-benh-la-mo-khoa-dau.htm
Em thì ru cả 3 đứa bằng bài Việt Bắc. Cứ lẫn đoạn lọ với đoạn kia thành ra đến lúc con ngủ vẫn chưa hết bài. Xưa bố em thì hay ru mấy ae nhà em cũng bài VB này với bài BMNĐTCĐ. Nói chung toàn thơ cụ Lành dễ thuộc dễ ru.Chắc tại cháu lớn rồi nên thế
Chứ quê em có bạn rui con bằng bài Tiến quân ca mà con bạn ý vẫn ngủ như thường
Chỉ tội bố mẹ chồng và anh chị em chồng mất ngủ vì cứ cười rinh rích