[Thảo luận] Em đi như này đúng hay sai hả các cụ (đuờng nguyễn xiển đoạn từ linh đàm về khuất duy tiến

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,494
Động cơ
356,913 Mã lực
Với câu: "Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ;" (lưu ý không có chữ "và") mà cụ khẳng định "đường" không phải là "đường bộ"???

Bố sung thêm:Định nghĩa A gồm B, C, D nhưng không suy ra B là A được thì cái gì là A, nếu không suy ra được hay xác định cái gì là A thì những cái liên quan đến A có suy ra hay xác định được không?
Bác hãy cứ bình tâm này:

- một đường bộ gồm một hoặc nhiều con đường.

- làm rõ gạch đầu dòng trên với trường hợp đại lộ Thăng Long mà bác đưa ra này: ở đó có nhiều con đường (thường là 5) nhưng chỉ có một đường bộ được đặt tên.

Trên cái ảnh bác dẫn ra đó không hề có "nơi đường giao nhau" theo mục 4.19 QC.

Nhưng chắc chắn có cái chỗ đường giao nhau theo nghĩa con đường chứ không theo nghĩa đường bộ.

Bác có thể tham khảo thêm dự thảo quy chuẩn báo hiệu đường bộ mới để thấy người ta đã giải quyết một phần cái vòng vèo này bằng cách đưa thêm khái niệm nhánh nối, lối ra, lối vào ...
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Bác hãy cứ bình tâm này:

- một đường bộ gồm một hoặc nhiều con đường.

- làm rõ gạch đầu dòng trên với trường hợp đại lộ Thăng Long mà bác đưa ra này: ở đó có nhiều con đường (thường là 5) nhưng chỉ có một đường bộ được đặt tên.

Trên cái ảnh bác dẫn ra đó không hề có "nơi đường giao nhau" theo mục 4.19 QC.

Nhưng chắc chắn có cái chỗ đường giao nhau theo nghĩa con đường chứ không theo nghĩa đường bộ.

Bác có thể tham khảo thêm dự thảo quy chuẩn báo hiệu đường bộ mới để thấy người ta đã giải quyết một phần cái vòng vèo này bằng cách đưa thêm khái niệm nhánh nối, lối ra, lối vào ...
Trước tiên cụ phải làm sao Từ A gồm B,C,D lại suy ra A gồm B hoặc nhiều B (chưa nói cụ thêm từ "con"). A chỉ có thể là B, hay C, hay D, hay E (E=B+C+D) chứ A không thể là B,B,B,...
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,494
Động cơ
356,913 Mã lực
Trước tiên cụ phải làm sao Từ A gồm B,C,D lại suy ra A gồm B hoặc nhiều B (chưa nói cụ thêm từ "con"). A chỉ có thể là B, hay C, hay D, hay E (E=B+C+D) chứ A không thể là B,B,B,...
Bác bỏ sót cái cầu ngay trong clip của bác chủ thớt à?

Câu hỏi này em nêu lần hai.
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Bác bỏ sót cái cầu ngay trong clip của bác chủ thớt à?

Câu hỏi này em nêu lần hai.
Cái cầu đó không ảnh hưởng đến vấn đề đang tranh luận. Vấn đề là cách hiểu định nghĩa 4.8 "A gồm B, C, D". Cụ suy ra A gồm 2B hay nB có đúng không???
"A gồm B, C, D" hoàn toàn khác "A gồm nB, nC, nD"

Cụ nhắc đến cái cầu càng chứng tỏ là đường NX có nhiều "đường bộ", không thể chỉ có 1. được.

Vấn đề của cụ chắc là chữ "gồm" Nếu hiểu "A gồm B, C, D" là "A = B+C+D" thì có rất ít A thõa mãn điều kiện. Còn nếu hiểu "A gồm B, C, D" có nghĩa là B là A, C là A, D là A, B+C+D là A, B+C là A, B+D là A, C+D là A và B+C+D là A. Thì vấn đề được giải quyết.

Tất nhiên cụ có thể hiểu theo cách của mình. Nhưng chắc it người hiểu như cụ vì như thế phần lớn A sẽ không còn là A nữa
 
Chỉnh sửa cuối:

nthethang

Xe hơi
Biển số
OF-173234
Ngày cấp bằng
22/12/12
Số km
170
Động cơ
343,790 Mã lực
Tuổi
38
Em hóng các cụ vụ này xem sao.
 

crownchip

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-374740
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
1,017
Động cơ
258,070 Mã lực
Sau một tuần tưởng niệm các nạn nhân và tỏ tình đoàn kết với nhân dân Pháp, hôm nay em lại xin hầu chuyện tiếp cụ pnew.
Vấn đề của cụ là hiểu không đúng "báo hiệu cùng ở một khu vực có ý nghĩa khác nhau". Cụ hiểu báo hiệu có ý nghĩa khác nhau ở cùng một khu vực thì đem "Thứ tự hiệu lực của hệ thống báo hiệu" để so sánh chọn thực hiện một cái. Cách hiểu như thế tất cả các báo hiệu ở cùng một khu vực đều phải so sánh hết. Vì không báo hiệu nào có ý nghĩa giống nhau cả.
Cái "khác nhau" ở đây phải hiểu là "mâu thuẫn" tức chấp hành cái này thì không thể chấp hành cái kia. Còn nếu chấp hành được cả hai cái thì không thể gọi là "khác nhau" hay "mâu thuẫn".


Quay lại 2 cái biển 411 và 103c xem có sự giồng nhau hay khác nhau gì:
- Giống nhau khu vực có hiệu lực, đều ở nơi giao nhau
- Khác nhau đối tượng, một là tất cả các loại phương tiện, một chỉ là xe ô tô.
- Đặc biệt là ý nghĩa khác nhau, không có "mâu thuẫn" mà chỉ bổ sung cho nhau.
Ý nghĩa của 411: "Để chỉ dẫn cho người lái xe biết số lượng làn đường trên mặt đường và hướng đi trên mỗi làn đường theo vạch kẻ đường". Và yêu cầu "bắt buộc người lái xe phải đi đúng làn đường đã được chỉ dẫn hướng phù hợp với hành trình của xe".
Ý nghĩa của 103c: "Để báo đường cấm tất cả các loại xe cơ giới kể cả môtô 3 bánh có thùng rẽ rẽ trái" Và yêu cầu lái xe nếu thuộc đối tượng cấm thì không được rẽ trái.
"Hành trình của xe" được xác định không chỉ vào ý muốn của người lái xe mà phải dựa vào báo hiệu giao thông. Khi đã được báo hiệu là xe không được rẽ trái thì không có lý gì vẫn cứ chọn "Hành trình của xe" là rẽ trái.

Tóm lại hai biển 411 và 103c không phải hai "báo hiệu cùng ở một khu vực có ý nghĩa khác nhau" đơn giản là nếu ô tô không chọn "hành trình" rẽ trái tại nơi giao nhau thì đã chấp hành được cả hai báo hiệu này.

Hơn nữa, cụ có muốn so sánh "Thứ tự hiệu lực" của hai báo hiệu trên cũng không so sánh được vì cả hai đều là biển báo hiệu và không có cái nào là biển tạm thời .
Vạch 1.18 mâu thuẫn với biển 103c quá rõ ràng nên cụ chỉ còn cách tranh luận dựa vào biển 411. Nhiều lần em gợi ý là biển không có trong Luật nhưng cụ vẫn lờ đi, nếu ai đó gọi là biển 414 thì bao giờ bỏ sọt rác được cái biển láo này?

Để đáp ứng nguyện vọng của cụ lần thứ nhất, em thay biển không có trong Luật bằng biển 411 xịn và chứng minh tiếp: Nếu đặt biển 411 đúng quy chuẩn, cụ chủ đi thẳng ở hướng rẽ trái vẫn hoàn toàn đúng Luật

Những ai từng đọc Điều 3 của QC41 thì bối rối nhất có lẽ là câu: “Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu cùng ở một khu vựcý nghĩa khác nhau, người tham gia giao thông phải chấp hành loại hiệu lệnh theo thứ tự

---------- * ----------

Giải thích các từ ngữ liên quan tình huống này:

a) Giải thích từ “đồng thời bố trí”: Là tại một thời điểm, sắp xếp có trật tự “nơi” của các báo hiệu. Một nơi bao gồm nhiều điểm báo hiệu được xác định gọi là vị trí báo hiệu (các vị trí đặt báo hiệu, các vị trí có hiệu lực của báo hiệu)

b) Giải thích từ “khu vực”: Khu vực bao gồm nhiều nơi, đường ranh giới xác định bao bọc xung quanh khu vực hoặc nơi gọi là phạm vi. Nơi của một báo hiệu được chia thành 2 lớp phạm vi: Nơi đặt báo hiệu, nơi hiệu lực báo hiệu. Nơi đặt báo hiệu có thể trùng nơi hiệu lực báo hiệu, hoặc có thể không trùng.

Cùng ở một khu vực, nơi của hình thức báo hiệu này có thể trùng khớp, hoặc không trùng khớp, hoặc chỉ trùng khớp, chồng lên nhau một phần (có phạm vi chung, phạm vi riêng) với nơi của hình thức báo hiệu kia.

Khu vực trong Điều 3 QC41 theo nghĩa rộng bao hàm (tập hợp) cả nơi đặt báo hiệu và nơi hiệu lực báo hiệu.

c) Giải thích từ “ý nghĩa khác nhau”: Ý nghĩa khác nhau chưa chắc chứa đựng nội dung mâu thuẫn nhưng nội dung mâu thuẫn chắc chắn nằm trong phạm vi ý nghĩa khác nhau.

Một báo hiệu có thể nhiều nội dung bao gồm cả nội dung khác nhaunội dung mâu thuẫn với một báo hiệu khác. Tất cả các hình thức báo hiệu có nội dung khác nhaunội dung mâu thuẫn hoặc chỉ một trong hai, đều có ý nghĩa khác nhau.

Như vậy ý nghĩa khác nhau trong Điều 3 QC41 theo nghĩa rộng bao hàm cả nội dung khác nhaunội dung mâu thuẫn của báo hiệu. Nội dung báo hiệu khác nhau và mâu thuẫn thì hiệu lệnh tương ứng cũng khác nhau và mâu thuẫn.

d) Giải thích từ “mâu thuẫn”: Em đã giải thích đầy đủ ở bài lần trước. Điều 3 QC41 không ghi ra từ mâu thuẫn nhưng có thể tìm thấy nội dung này tại Điều 7 QC41 “Tất cả... đều phải chấp hành... hiệu lệnh của người điều khiển giao thông kể cả trong trường hợp hiệu lệnh trái với...”.

Từ trái với đồng nghĩa từ mâu thuẫn, nhưng mang nghĩa tiêu cực. Trái tức là sai trái, trái với quy định, trái với lẽ phải... Không hiểu tại sao hiệu lệnh người điều khiển GT được ưu tiên cao nhất tại Điều 3 là đúng Luật rồi mà tại Điều 7 lại sử dụng từ “trái với”, rất tối nghĩa.

e) Giải thích từ “đối tượng”: Người tham gia giao thông (người đi bộ, người điều khiển cùng phương tiện) là đối tượng của báo hiệu, một báo hiệu bao gồm nhiều đối tượng hoặc chỉ một đối tượng.

Các báo hiệu có ý nghĩa khác nhau có thể chung một hoặc nhiều đối tượng, đối tượng thuộc nội dung nào trong các báo hiệu thì phải chấp hành hiệu lệnh tương ứng của nội dung đó theo thứ tự.

g) Giải thích từ “thứ tự”: Trong phạm vi không gian và thời gian khác nhau, thứ tự được sắp xếp lần lượt theo trật tự không gian và thời gian, đối tượng đi vào phạm vi hiệu lực của báo hiệu nào trước thì chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu đó trước.

Trong cùng một phạm vi không gian và thời gian, thứ tự được sắp xếp lần lượt theo trật tự ưu tiên, từ mức ưu tiên cao đến mức ưu tiên thấp. Đối tượng đi vào phạm vi hiệu lực chung của nhiều hình thức báo hiệu khác nhau thì báo hiệu nào có mức ưu tiên cao hơn, phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu đó trước.

Sắp xếp thứ tự hiệu lệnh theo trật tự ưu tiên của hình thức báo hiệu, Điều 3 QC41 chỉ mang nghĩa hẹp của từ thứ tự.

---------- ** ----------

Biển chỉ dẫn 411 phải sử dụng phối hợp với vạch phân chia làn đường và vạch chỉ hướng của làn, biển có ý nghĩa giống nhau với vạch kẻ đường. Thực chất biển là ảnh chụp thu nhỏ về cả hình thức và nội dung của vạch kẻ đường nên phạm vi hiệu lực và hiệu lệnh của biển cũng chính là phạm vi hiệu lực và hiệu lệnh của vạch kẻ đường.

Vì chỉ có chức năng truyền tải hình thức và nội dung của báo hiệu khác nên biển không có tác dụng nếu sử dụng độc lập (khác với biển chỉ dẫn được sử dụng độc lập), căn cứ để xác định vi phạm và xử phạt là các nội dung của vạch kẻ đường mà nó phối hợp.

Phạm vi hiệu lực của biển 411 gồm hai nơi hiệu lực nối tiếp nhau của vạch phân làn và vạch chỉ hướng 1.18, nơi đầu tiên bắt đầu từ đoạn đường được phân làn đến vạch dừng xe. Nhưng đường Nguyễn Xiển - Cầu Dậu lại chẳng có vạch phân làn nào cả, tức là đường không được chia làn, vậy là biển 411 xịn không có tác dụng rồi nhé.

Để đáp ứng nguyện vọng của cụ lần thứ hai, mặc dù trái với Luật em vẫn tạm coi vạch cấm chuyển làn 35 cũng đồng thời là vạch phân làn để cho cái biển 411 xịn còn tác dụng, mặc dù em chưa gặp ở đâu có vạch phân làn siêu ngắn thế này (khoảng 17,7m) vừa một con container. QC41 rõ ràng là thiếu quy định chiều dài tối thiểu của vạch phân làn.

Theo thứ tự hiệu lệnh của báo hiệu, đầu tiên xe ôtô rẽ trái phải đi vào đúng làn rẽ trái đến trước vạch dừng xe vì nó là đối tượng của vạch kẻ đường. Ôtô tiếp tục đi qua vạch dừng xe vào phạm vi hiệu lực chung của vạch chỉ hướng rẽ trái 1.18 và biển cấm ôtô rẽ trái 103c, lúc này do 2 hiệu lệnh mâu thuẫn giữa vạch và biển báo với cùng một đối tượng nên xe ôtô phải đi thẳng vì phải chấp hành hiệu lệnh ưu tiên của biển báo.

Nhầm lẫn của cụ pnew là do không sắp xếp hiệu lệnh theo thứ tự và mặc định trong suy nghĩ cụ báo hiệu không mâu thuẫn. Cụ đã thông thạo sơ đồ đường đi lối lại ở khu vực này, ghi vào bộ nhớ và trở thành phản xạ có điều kiện mà cụ vẫn tưởng nhầm là hiệu lệnh chuyển sang làn đi thẳng, mặc dù không có hiệu lệnh nào như vậy của các báo hiệu trên thực tế. Và cụ không thể giải thích cho người lạ đường tại sao không chọn làn rẽ phải là hướng đúng.

Thấy biển cấm ôtô rẽ trái 103c thì biển mới chỉ có tác dụng tham khảo thông tin khi chưa đến phạm vi hiệu lực và chưa phải chấp hành hiệu lệnh của nó. Luật không cấm thu thập thông tin khi hành trình vẫn đúng theo chỉ dẫn, sớm thay đổi hành trình là do đối tượng tự quyết định mà không bắt buộc phải thực hiện.

Đến gần ngã tư nhỡ có cái đèn tín hiệu hình mũi tên màu xanh chỉ hướng rẽ trái kèm hình phụ ôtô con thì lại tiếc ngẩn ngơ, làm gì có quy định nào cấm mấy cụ giao thông lắp đèn tín hiệu như thế nhỉ... nếu cấm được thì ngay từ đầu đã chẳng có chuyện để tranh luận :))

Đừng vội khẳng định là nhìn thấy hết rồi vì cái biển 103c to như thế còn phải nhắc lại ở bên trái gần vạch dừng xe huống hồ cái đèn tín hiệu bé xíu, phải đến gần mới nhìn được, không ai bị cấm hy vọng và tận dụng khả năng tìm cơ hội rẽ trái khi chưa vi phạm.

Hơn nữa nếu đường có vạch phân làn và vạch cấm chuyển làn được kéo dài qua hết Cầu Dậu đúng quy chuẩn (cấm chuyển làn trên cầu), ôtô đã đi vào làn rẽ trái theo chỉ dẫn nếu nhìn thấy biển 103c cũng không được phép vượt qua vạch liền để chuyển làn, bởi phạm vi hiệu lực của vạch liền có trước phạm vi hiệu lực của biển 103c

Thậm chí ở trước vạch dừng xe, biển cấm 103c vẫn chưa đủ thông tin theo quy chuẩn vì thuộc loại biển phụ thuộc về thông tin (trừ trường hợp ngoại lệ)

Để đáp ứng nguyện vọng của cụ lần thứ ba, em bổ sung thông tin cho biển 103c bằng cách đặt thêm biển chỉ dẫn 418 kèm biển phụ 505a có hình ôtô con vào khu vực này đúng theo quy định tại Khoản 27.4 Điều 27 QC41, giúp cho người lạ đường ở làn rẽ trái không chọn hướng rẽ phải.

Ở làn rẽ trái, ôtô đi thẳng không vi phạm biển 103c nhưng rẽ phải cũng không vi phạm biển 103c thì có được phép không?

Nếu ôtô ở làn rẽ trái chọn rẽ phải thì xảy ra xung đột giao cắt với luồng phương tiện đi thẳng, căn cứ quy định tại Điều 4 Luật GTĐB nguyên tắc hoạt động giao thông đường bộ là phải đảm bảo thông suốt, an toàn, hiệu quả thì tại ngã tư, ôtô ở làn rẽ trái không được phép rẽ phải.

Để thư giãn một chút, giả sử vạch cấm thay đổi làn cũng được coi như vạch phân làn, 5 cái xe ôtô trong hình đố vui của em lại tiếp tục hành trình. Đố các cụ xe nào đi đúng xe nào đi sai? (gợi ý đáp án: 2 xe đi đúng, 3 xe đi sai)



Như vậy, trên cơ sở miễn cưỡng chấp nhận các báo hiệu sai Luật ở khu vực Cầu Dậu và hợp pháp hóa cho chúng theo ý cụ pnew, trên cơ sở các quy định của hệ thống Luật GTĐB em đã chứng minh xong: Xe ôtô đi thẳng ở hướng rẽ trái hoàn toàn đúng Luật.

Kết Luận:
Biển chỉ dẫn không có trong Luật, không có tác dụng, không phải chấp hành.


Không có vạch phân chia làn đường (vạch số 2, số 3, số 1.5, số 1.6), đường không chia làn nên vạch liền cấm thay đổi làn (vạch số 35) trước ngã tư cũng không có tác dụng, không phải chấp hành.

Đường không chia làn, vạch chỉ hướng trước ngã tư không phải là vạch chỉ hướng của làn (vạch số 1.18), vạch có tác dụng là vạch chỉ hướng của đường (vạch số 25, số 26)

Căn cứ Luật GTĐB hiện hành, tất cả các phương tiện tại ngã tư Nguyễn Xiển Cầu Dậu - Thanh Liệt Kim Giang ở bất kỳ vị trí nào trước vạch dừng xe đều được phép đi tất cả các hướng đường trừ ôtô không được phép rẽ trái.

---------- *** ----------

Để đơn giản hơn với các cụ đi ôtô, có thể chứng minh bằng các quy định của Luật Xử lý Vi phạm Hành chính.

Tạm hợp pháp hóa các báo hiệu sai Luật lần nữa. Ở làn rẽ trái, trước vạch dừng xe, xe ôtô chưa vi phạm bất cứ hiệu lệnh nào của báo hiệu nhưng nếu tiếp tục đi, ôtô sẽ phải vi phạm một trong 3 báo hiệu sau: Biển 103c cấm ôtô rẽ trái; Vạch 35 cấm thay đổi làn; Vạch 1.18 chỉ hướng rẽ trái của làn.

Đây là tình huống trong tình thế cấp thiết, các cụ đừng nhầm lẫn là do sự kiện bất khả kháng nhé.

Trích dẫn Khoản 11 và 14 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính: “Tình thế cấp thiết là tình thế của cá nhân,... vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa..., quyền, lợi ích chính đáng của mình... mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.”

Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.

Khác nhau cơ bản giữa cấp thiếtbất khả kháng là: cấp thiết thì được lựa chọn, bất khả kháng thì không được lựa chọn.

Điều 5 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GT ĐB và đường sắt quy định mức xử phạt trung bình như sau:
- Vi phạm biển 103c cấm ôtô rẽ trái: Phạt 1000k
- Vi phạm vạch 35 cấm thay đổi làn: Phạt 350k
- Vi phạm vạch 1.18 chỉ hướng rẽ trái của làn: Phạt 150k

Căn cứ Khoản 1 Điều 11 Luật Xử lý VPHCkhông xử phạt vi phạm hành chính đối với các trường hợp thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết, người điều khiển ôtô ở làn rẽ trái được phép vi phạm vạch 1.18 vì dựa trên mức xử phạt tại Nghị định 171 (hoặc tại Điều 3 Luật GTĐB), thiệt hại gây ra là nhỏ nhất.

Khi bỏ qua hiệu lệnh rẽ trái của vạch 1.18, mặc dù hướng đi thẳng và rẽ phải không vi phạm hiệu lệnh biển 103c nhưng tại chính căn cứ của điều này, rẽ phải sẽ gây ra thiệt hại lớn hơn nên bắt buộc phải chọn hướng đi thẳng.

Như vậy theo các quy định của Luật Xử lý VPHC, lần thứ hai em cũng đã chứng minh xong: Xe ôtô đi thẳng ở hướng rẽ trái hoàn toàn đúng Luật.

---------- **** ----------

Luật không có hạn chế nào (trừ ôtô không được rẽ trái) tại sao lại gọi là “bẫy”?

Bẫy” là gì? Nghĩa đen là công cụ đánh bắt loài vật, Luật không cho phép bẫy người. Dùng từ “bẫy” ở đây là nghĩa bóng để ám chỉ một hoặc nhiều vi phạm đã xảy ra xâm hại đến sức khỏe, tài sản, pháp lý của công dân.

Những vi phạm nào đã xảy ra? Bố trí các báo hiệu sai Luật gây nhầm lẫn cho người điều khiển phương tiện; CSGT không kiến nghị sửa lại hệ thống báo hiệu mà còn xử phạt oan sai, khiến cho mọi người nhầm tưởng đường được phân luồng như sau:



Các cụ có biết vì sao bên giao thông không dám bố trí đèn tín hiệu lệch pha ở hướng rẽ trái không, tức là đèn đi thẳng màu xanh thì đèn rẽ trái màu đỏ và ngược lại? Vì sẽ lòi ra ngay vi phạm của bên giao thông.

Chỉ cần lấy giá trị trung bình tương đối các dữ kiện, bằng sơ đồ hình học đơn giản đã chứng tỏ rằng cách phân luồng phương tiện như hình trên: Vi phạm nguyên tắc hoạt động giao thông đường bộ khi gây tắc nghẽn hướng đi thẳng (vi phạm Khoản 1 Điều 4 Luật GTĐB); Vi phạm quy tắc giao thông đường bộ khi phân luồng phương tiện di chuyển với tốc độ thấp hơn đi về bên trái và ngược lại (vi phạm Khoản 3 Điều 13 Luật GTĐB)

Lượng xe ôtô hướng đi thẳng dễ nhìn thấy trên sơ đồ đông hơn 2 hướng còn lại, nhưng thực tế lượng xe máy hướng đi thẳng đông hơn gấp nhiều lần trên sơ đồ. Đo đếm giá trị tuyệt đối từng loại phương tiện, hoặc chỉ cần đếm tuyến chạy thẳng tại bến xe buýt và đếm riêng phương tiện xe buýt trong 1 ngày sẽ thấy lưu lượng ở hướng đi thẳng cực kỳ lớn.

Để người điều khiển phương tiện rơi vào tình huống cấp thiết, ảnh hưởng sức khỏe, thiệt hại tài sản và thời gian, bị oan sai pháp lý… là vi phạm Luật của những người quản lý giao thông.

Nguyên nhân khách quan và chủ quan nào dẫn đến vi phạm của các cụ ấy thì em cần thêm thời gian để ngâm kứu :P
Giải pháp khắc phục hệ thống báo hiệu thì em đã đề xuất trong thớt của cụ Jinzin rồi nhé.

---------- ***** ----------

Tặng các cụ 1 clip giải trí, chúc các cụ cuối tuần vui vẻ!
 
Chỉnh sửa cuối:

Advertiser

Xe hơi
Biển số
OF-118780
Ngày cấp bằng
31/10/11
Số km
150
Động cơ
385,538 Mã lực
Biển bên tay trái cấm ô tô rẽ trái, tức là xe máy người ta vẫn được rẽ. Bác đứng đấy vừa sai làn vừa cản trở người khác.
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Sau một tuần tưởng niệm các nạn nhân và tỏ tình đoàn kết với nhân dân Pháp, hôm nay em lại xin hầu chuyện tiếp cụ pnew.

Vạch 1.18 mâu thuẫn với biển 103c quá rõ ràng nên cụ chỉ còn cách tranh luận dựa vào biển 411. Nhiều lần em gợi ý là biển không có trong Luật nhưng cụ vẫn lờ đi, nếu ai đó gọi là biển 414 thì bao giờ bỏ sọt rác được cái biển láo này?

Để đáp ứng nguyện vọng của cụ lần thứ nhất, em thay biển không có trong Luật bằng biển 411 xịn và chứng minh tiếp: Nếu đặt biển 411 đúng quy chuẩn, cụ chủ đi thẳng ở hướng rẽ trái vẫn hoàn toàn đúng Luật

Những ai từng đọc Điều 3 của QC41 thì bối rối nhất có lẽ là câu: “Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu cùng ở một khu vựcý nghĩa khác nhau, người tham gia giao thông phải chấp hành loại hiệu lệnh theo thứ tự

---------- * ----------

Giải thích các từ ngữ liên quan tình huống này:

a) Giải thích từ “đồng thời bố trí”: Là tại một thời điểm, sắp xếp có trật tự “nơi” của các báo hiệu. Một nơi bao gồm nhiều điểm báo hiệu được xác định gọi là vị trí báo hiệu (các vị trí đặt báo hiệu, các vị trí có hiệu lực của báo hiệu)

b) Giải thích từ “khu vực”: Khu vực bao gồm nhiều nơi, đường ranh giới xác định bao bọc xung quanh khu vực hoặc nơi gọi là phạm vi. Nơi của một báo hiệu được chia thành 2 lớp phạm vi: Nơi đặt báo hiệu, nơi hiệu lực báo hiệu. Nơi đặt báo hiệu có thể trùng nơi hiệu lực báo hiệu, hoặc có thể không trùng.

Cùng ở một khu vực, nơi của hình thức báo hiệu này có thể trùng khớp, hoặc không trùng khớp, hoặc chỉ trùng khớp, chồng lên nhau một phần (có phạm vi chung, phạm vi riêng) với nơi của hình thức báo hiệu kia.

Khu vực trong Điều 3 QC41 theo nghĩa rộng bao hàm (tập hợp) cả nơi đặt báo hiệu và nơi hiệu lực báo hiệu.

c) Giải thích từ “ý nghĩa khác nhau”: Ý nghĩa khác nhau chưa chắc chứa đựng nội dung mâu thuẫn nhưng nội dung mâu thuẫn chắc chắn nằm trong phạm vi ý nghĩa khác nhau.

Một báo hiệu có thể nhiều nội dung bao gồm cả nội dung khác nhaunội dung mâu thuẫn với một báo hiệu khác. Tất cả các hình thức báo hiệu có nội dung khác nhaunội dung mâu thuẫn hoặc chỉ một trong hai, đều có ý nghĩa khác nhau.

Như vậy ý nghĩa khác nhau trong Điều 3 QC41 theo nghĩa rộng bao hàm cả nội dung khác nhaunội dung mâu thuẫn của báo hiệu. Nội dung báo hiệu khác nhau và mâu thuẫn thì hiệu lệnh tương ứng cũng khác nhau và mâu thuẫn.

d) Giải thích từ “mâu thuẫn”: Em đã giải thích đầy đủ ở bài lần trước. Điều 3 QC41 không ghi ra từ mâu thuẫn nhưng có thể tìm thấy nội dung này tại Điều 7 QC41 “Tất cả... đều phải chấp hành... hiệu lệnh của người điều khiển giao thông kể cả trong trường hợp hiệu lệnh trái với...”.

Từ trái với đồng nghĩa từ mâu thuẫn, nhưng mang nghĩa tiêu cực. Trái tức là sai trái, trái với quy định, trái với lẽ phải... Không hiểu tại sao hiệu lệnh người điều khiển GT được ưu tiên cao nhất tại Điều 3 là đúng Luật rồi mà tại Điều 7 lại sử dụng từ “trái với”, rất tối nghĩa.

e) Giải thích từ “đối tượng”: Người tham gia giao thông (người đi bộ, người điều khiển cùng phương tiện) là đối tượng của báo hiệu, một báo hiệu bao gồm nhiều đối tượng hoặc chỉ một đối tượng.

Các báo hiệu có ý nghĩa khác nhau có thể chung một hoặc nhiều đối tượng, đối tượng thuộc nội dung nào trong các báo hiệu thì phải chấp hành hiệu lệnh tương ứng của nội dung đó theo thứ tự.

g) Giải thích từ “thứ tự”: Trong phạm vi không gian và thời gian khác nhau, thứ tự được sắp xếp lần lượt theo trật tự không gian và thời gian, đối tượng đi vào phạm vi hiệu lực của báo hiệu nào trước thì chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu đó trước.

Trong cùng một phạm vi không gian và thời gian, thứ tự được sắp xếp lần lượt theo trật tự ưu tiên, từ mức ưu tiên cao đến mức ưu tiên thấp. Đối tượng đi vào phạm vi hiệu lực chung của nhiều hình thức báo hiệu khác nhau thì báo hiệu nào có mức ưu tiên cao hơn, phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu đó trước.

Sắp xếp thứ tự hiệu lệnh theo trật tự ưu tiên của hình thức báo hiệu, Điều 3 QC41 chỉ mang nghĩa hẹp của từ thứ tự.

---------- ** ----------

Biển chỉ dẫn 411 phải sử dụng phối hợp với vạch phân chia làn đường và vạch chỉ hướng của làn, biển có ý nghĩa giống nhau với vạch kẻ đường. Thực chất biển là ảnh chụp thu nhỏ về cả hình thức và nội dung của vạch kẻ đường nên phạm vi hiệu lực và hiệu lệnh của biển cũng chính là phạm vi hiệu lực và hiệu lệnh của vạch kẻ đường.

Vì chỉ có chức năng truyền tải hình thức và nội dung của báo hiệu khác nên biển không có tác dụng nếu sử dụng độc lập (khác với biển chỉ dẫn được sử dụng độc lập), căn cứ để xác định vi phạm và xử phạt là các nội dung của vạch kẻ đường mà nó phối hợp.

Phạm vi hiệu lực của biển 411 gồm hai nơi hiệu lực nối tiếp nhau của vạch phân làn và vạch chỉ hướng 1.18, nơi đầu tiên bắt đầu từ đoạn đường được phân làn đến vạch dừng xe. Nhưng đường Nguyễn Xiển - Cầu Dậu lại chẳng có vạch phân làn nào cả, tức là đường không được chia làn, vậy là biển 411 xịn không có tác dụng rồi nhé.

Để đáp ứng nguyện vọng của cụ lần thứ hai, mặc dù trái với Luật em vẫn tạm coi vạch cấm chuyển làn 35 cũng đồng thời là vạch phân làn để cho cái biển 411 xịn còn tác dụng, mặc dù em chưa gặp ở đâu có vạch phân làn siêu ngắn thế này (khoảng 17,7m) vừa một con container. QC41 rõ ràng là thiếu quy định chiều dài tối thiểu của vạch phân làn.

Theo thứ tự hiệu lệnh của báo hiệu, đầu tiên xe ôtô rẽ trái phải đi vào đúng làn rẽ trái đến trước vạch dừng xe vì nó là đối tượng của vạch kẻ đường. Ôtô tiếp tục đi qua vạch dừng xe vào phạm vi hiệu lực chung của vạch chỉ hướng rẽ trái 1.18 và biển cấm ôtô rẽ trái 103c, lúc này do 2 hiệu lệnh mâu thuẫn giữa vạch và biển báo với cùng một đối tượng nên xe ôtô phải đi thẳng vì phải chấp hành hiệu lệnh ưu tiên của biển báo.

Nhầm lẫn của cụ pnew là do không sắp xếp hiệu lệnh theo thứ tự và mặc định trong suy nghĩ cụ báo hiệu không mâu thuẫn. Cụ đã thông thạo sơ đồ đường đi lối lại ở khu vực này, ghi vào bộ nhớ và trở thành phản xạ có điều kiện mà cụ vẫn tưởng nhầm là hiệu lệnh chuyển sang làn đi thẳng, mặc dù không có hiệu lệnh nào như vậy của các báo hiệu trên thực tế. Và cụ không thể giải thích cho người lạ đường tại sao không chọn làn rẽ phải là hướng đúng.

Thấy biển cấm ôtô rẽ trái 103c thì biển mới chỉ có tác dụng tham khảo thông tin khi chưa đến phạm vi hiệu lực và chưa phải chấp hành hiệu lệnh của nó. Luật không cấm thu thập thông tin khi hành trình vẫn đúng theo chỉ dẫn, sớm thay đổi hành trình là do đối tượng tự quyết định mà không bắt buộc phải thực hiện.

Đến gần ngã tư nhỡ có cái đèn tín hiệu hình mũi tên màu xanh chỉ hướng rẽ trái kèm hình phụ ôtô con thì lại tiếc ngẩn ngơ, làm gì có quy định nào cấm mấy cụ giao thông lắp đèn tín hiệu như thế nhỉ... nếu cấm được thì ngay từ đầu đã chẳng có chuyện để tranh luận :))

Đừng vội khẳng định là nhìn thấy hết rồi vì cái biển 103c to như thế còn phải nhắc lại ở bên trái gần vạch dừng xe huống hồ cái đèn tín hiệu bé xíu, phải đến gần mới nhìn được, không ai bị cấm hy vọng và tận dụng khả năng tìm cơ hội rẽ trái khi chưa vi phạm.

Hơn nữa nếu đường có vạch phân làn và vạch cấm chuyển làn được kéo dài qua hết Cầu Dậu đúng quy chuẩn (cấm chuyển làn trên cầu), ôtô đã đi vào làn rẽ trái theo chỉ dẫn nếu nhìn thấy biển 103c cũng không được phép vượt qua vạch liền để chuyển làn, bởi phạm vi hiệu lực của vạch liền có trước phạm vi hiệu lực của biển 103c

Thậm chí ở trước vạch dừng xe, biển cấm 103c vẫn chưa đủ thông tin theo quy chuẩn vì thuộc loại biển phụ thuộc về thông tin (trừ trường hợp ngoại lệ)

Để đáp ứng nguyện vọng của cụ lần thứ ba, em bổ sung thông tin cho biển 103c bằng cách đặt thêm biển chỉ dẫn 418 kèm biển phụ 505a có hình ôtô con vào khu vực này đúng theo quy định tại Khoản 27.4 Điều 27 QC41, giúp cho người lạ đường ở làn rẽ trái không chọn hướng rẽ phải.

Ở làn rẽ trái, ôtô đi thẳng không vi phạm biển 103c nhưng rẽ phải cũng không vi phạm biển 103c thì có được phép không?

Nếu ôtô ở làn rẽ trái chọn rẽ phải thì xảy ra xung đột giao cắt với luồng phương tiện đi thẳng, căn cứ quy định tại Điều 4 Luật GTĐB nguyên tắc hoạt động giao thông đường bộ là phải đảm bảo thông suốt, an toàn, hiệu quả thì tại ngã tư, ôtô ở làn rẽ trái không được phép rẽ phải.

Để thư giãn một chút, giả sử vạch cấm thay đổi làn cũng được coi như vạch phân làn, 5 cái xe ôtô trong hình đố vui của em lại tiếp tục hành trình. Đố các cụ xe nào đi đúng xe nào đi sai? (gợi ý đáp án: 2 xe đi đúng, 3 xe đi sai)



Như vậy, trên cơ sở miễn cưỡng chấp nhận các báo hiệu sai Luật ở khu vực Cầu Dậu và hợp pháp hóa cho chúng theo ý cụ pnew, trên cơ sở các quy định của hệ thống Luật GTĐB em đã chứng minh xong: Xe ôtô đi thẳng ở hướng rẽ trái hoàn toàn đúng Luật.

Kết Luận:
Biển chỉ dẫn không có trong Luật, không có tác dụng, không phải chấp hành.


Không có vạch phân chia làn đường (vạch số 2, số 3, số 1.5, số 1.6), đường không chia làn nên vạch liền cấm thay đổi làn (vạch số 35) trước ngã tư cũng không có tác dụng, không phải chấp hành.

Đường không chia làn, vạch chỉ hướng trước ngã tư không phải là vạch chỉ hướng của làn (vạch số 1.18), vạch có tác dụng là vạch chỉ hướng của đường (vạch số 25, số 26)

Căn cứ Luật GTĐB hiện hành, tất cả các phương tiện tại ngã tư Nguyễn Xiển Cầu Dậu - Thanh Liệt Kim Giang ở bất kỳ vị trí nào trước vạch dừng xe đều được phép đi tất cả các hướng đường trừ ôtô không được phép rẽ trái.

---------- *** ----------

Để đơn giản hơn với các cụ đi ôtô, có thể chứng minh bằng các quy định của Luật Xử lý Vi phạm Hành chính.

Tạm hợp pháp hóa các báo hiệu sai Luật lần nữa. Ở làn rẽ trái, trước vạch dừng xe, xe ôtô chưa vi phạm bất cứ hiệu lệnh nào của báo hiệu nhưng nếu tiếp tục đi, ôtô sẽ phải vi phạm một trong 3 báo hiệu sau: Biển 103c cấm ôtô rẽ trái; Vạch 35 cấm thay đổi làn; Vạch 1.18 chỉ hướng rẽ trái của làn.

Đây là tình huống trong tình thế cấp thiết, các cụ đừng nhầm lẫn là do sự kiện bất khả kháng nhé.

Trích dẫn Khoản 11 và 14 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính: “Tình thế cấp thiết là tình thế của cá nhân,... vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa..., quyền, lợi ích chính đáng của mình... mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.”

Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.

Khác nhau cơ bản giữa cấp thiếtbất khả kháng là: cấp thiết thì được lựa chọn, bất khả kháng thì không được lựa chọn.

Điều 5 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GT ĐB và đường sắt quy định mức xử phạt trung bình như sau:
- Vi phạm biển 103c cấm ôtô rẽ trái: Phạt 1000k
- Vi phạm vạch 35 cấm thay đổi làn: Phạt 350k
- Vi phạm vạch 1.18 chỉ hướng rẽ trái của làn: Phạt 150k

Căn cứ Khoản 1 Điều 11 Luật Xử lý VPHCkhông xử phạt vi phạm hành chính đối với các trường hợp thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết, người điều khiển ôtô ở làn rẽ trái được phép vi phạm vạch 1.18 vì dựa trên mức xử phạt tại Nghị định 171 (hoặc tại Điều 3 Luật GTĐB), thiệt hại gây ra là nhỏ nhất.

Khi bỏ qua hiệu lệnh rẽ trái của vạch 1.18, mặc dù hướng đi thẳng và rẽ phải không vi phạm hiệu lệnh biển 103c nhưng tại chính căn cứ của điều này, rẽ phải sẽ gây ra thiệt hại lớn hơn nên bắt buộc phải chọn hướng đi thẳng.

Như vậy theo các quy định của Luật Xử lý VPHC, lần thứ hai em cũng đã chứng minh xong: Xe ôtô đi thẳng ở hướng rẽ trái hoàn toàn đúng Luật.

---------- **** ----------

Luật không có hạn chế nào (trừ ôtô không được rẽ trái) tại sao lại gọi là “bẫy”?

Bẫy” là gì? Nghĩa đen là công cụ đánh bắt loài vật, Luật không cho phép bẫy người. Dùng từ “bẫy” ở đây là nghĩa bóng để ám chỉ một hoặc nhiều vi phạm đã xảy ra xâm hại đến sức khỏe, tài sản, pháp lý của công dân.

Những vi phạm nào đã xảy ra? Bố trí các báo hiệu sai Luật gây nhầm lẫn cho người điều khiển phương tiện; CSGT không kiến nghị sửa lại hệ thống báo hiệu mà còn xử phạt oan sai, khiến cho mọi người nhầm tưởng đường được phân luồng như sau:



Các cụ có biết vì sao bên giao thông không dám bố trí đèn tín hiệu lệch pha ở hướng rẽ trái không, tức là đèn đi thẳng màu xanh thì đèn rẽ trái màu đỏ và ngược lại? Vì sẽ lòi ra ngay vi phạm của bên giao thông.

Chỉ cần lấy giá trị trung bình tương đối các dữ kiện, bằng sơ đồ hình học đơn giản đã chứng tỏ rằng cách phân luồng phương tiện như hình trên: Vi phạm nguyên tắc hoạt động giao thông đường bộ khi gây tắc nghẽn hướng đi thẳng (vi phạm Khoản 1 Điều 4 Luật GTĐB); Vi phạm quy tắc giao thông đường bộ khi phân luồng phương tiện di chuyển với tốc độ thấp hơn đi về bên trái và ngược lại (vi phạm Khoản 3 Điều 13 Luật GTĐB)

Lượng xe ôtô hướng đi thẳng dễ nhìn thấy trên sơ đồ đông hơn 2 hướng còn lại, nhưng thực tế lượng xe máy hướng đi thẳng đông hơn gấp nhiều lần trên sơ đồ. Đo đếm giá trị tuyệt đối từng loại phương tiện, hoặc chỉ cần đếm tuyến chạy thẳng tại bến xe buýt và đếm riêng phương tiện xe buýt trong 1 ngày sẽ thấy lưu lượng ở hướng đi thẳng cực kỳ lớn.

Để người điều khiển phương tiện rơi vào tình huống cấp thiết, ảnh hưởng sức khỏe, thiệt hại tài sản và thời gian, bị oan sai pháp lý… là vi phạm Luật của những người quản lý giao thông.

Nguyên nhân khách quan và chủ quan nào dẫn đến vi phạm của các cụ ấy thì em cần thêm thời gian để ngâm kứu :P
Giải pháp khắc phục hệ thống báo hiệu thì em đã đề xuất trong thớt của cụ Jinzin rồi nhé.

---------- ***** ----------

Tặng các cụ 1 clip giải trí, chúc các cụ cuối tuần vui vẻ!
Bài dài quá nói thật là em không đọc kỹ được. Nhìn qua thì thấy cụ phân tích được tính không hợp lý (không chấp hành được) của biển 103c trong trường cụ thể ở ngã tư này. Còn "Vạch 1.18 mâu thuẫn với biển 103c quá rõ ràng" thì cụ không chỉ ra được. Để nói "Vạch 1.18 mâu thuẫn với biển 103c" có nghĩa là vạch và biển này dùng với nhau luôn có mâu thuẫn.

Rõ ràng là trọng trường hợp cụ thể này Biển 103c được báo hiệu sớm hơn thì tính không hợp lý không còn (lái xe hoàn toàn có thế chấp hành đầu đủ cả Vạch cả Biển)
 

crownchip

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-374740
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
1,017
Động cơ
258,070 Mã lực
Nhìn qua thì thấy cụ phân tích được tính không hợp lý (không chấp hành được) của biển 103c trong trường cụ thể ở ngã tư này.
Cụ nhầm, trong trường hợp cụ thể ở ngã tư này biển 103c bắt buộc phải chấp hành.

Còn "Vạch 1.18 mâu thuẫn với biển 103c quá rõ ràng" thì cụ không chỉ ra được. Để nói "Vạch 1.18 mâu thuẫn với biển 103c" có nghĩa là vạch và biển này dùng với nhau luôn có mâu thuẫn.
Cụ lại nhầm, cụ gộp cả 3 báo hiệu chỉ hướng cho 3 làn riêng biệt vào thành 1 báo hiệu duy nhất thì thảo nào không thấy mâu thuẫn với nội dung biển 103c

Vạch 1.18 có 3 nội dung: chỉ hướng thẳng, trái, phải. Tùy từng trường hợp cụ thể mà vạch chỉ có một, hoặc 2, hoặc cả 3 nội dung được sử dụng báo hiệu độc lập cho từng làn riêng biệt. Trường hợp đi vào làn trái, vạch 1.18 chỉ có 1 nội dung báo hiệu duy nhất là rẽ trái thôi ạ

Kiểu gộp này rất đặc trưng cho sáng tạo gộp các báo hiệu: 412 (a,b,c,d…) thành 1 báo hiệu (chung 1 biển); 411 với 414 (a,b,c,d,…); 411 với 403 (a,b…); …. Còn bây giờ có cụ pnew sáng tạo thêm cả gộp vạch nữa :)) Thôi thì em mạn phép bịa thêm chữ c vào thành vạch 1.18c cho nó tương ứng với biển 103c để cụ dễ phân biệt.

Rõ ràng là trọng trường hợp cụ thể này Biển 103c được báo hiệu sớm hơn thì tính không hợp lý không còn (lái xe hoàn toàn có thế chấp hành đầu đủ cả Vạch cả Biển)
Cụ lại nhầm lần nữa, báo hiệu sớm hay muộn, hợp lý hay không hợp lý là suy nghĩ chủ quan của cụ. Luật cho phép đặt biển 103c ngay cạnh vạch dừng xe ở ngã tư, nghĩ như cụ là báo hiệu muộn và không hợp lý, vậy người đặt biển sai còn cụ đúng chắc?

Luật quy định vị trí đặt biển 103c và biển chỉ dẫn có tính tương đối miễn là đặt trước phạm vi hiệu lực, chúng có thể được đặt rất gần nhau hoặc có thể rất xa nhau. Cố gắng áp đặt tuyệt đối hóa một nội dung tương đối của Luật là lối suy diễn trái Luật (và em đã thừa nhận trong thớt cụ Jinzin em cũng từng suy diễn như thế khi phân tích góc phân tán thị giác)

Luật quy định biển 103c chỉ được phối hợp với biển chỉ dẫn 418 thì không ai được phép sáng tạo phối hợp với biển chỉ dẫn khác để tự cho là hợp lý hay không hợp lý, bởi cách tư duy này sẽ càng góp phần vào thành tích làm hỗn loạn báo hiệu.

Hợp lý duy nhất trong tất cả các trường hợp là phải chấp hành đúng thứ tự hiệu lệnh của báo hiệu.

aotim: Chốt là cụ chủ đi đúng
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Cụ nhầm, trong trường hợp cụ thể ở ngã tư này biển 103c bắt buộc phải chấp hành.


Cụ lại nhầm, cụ gộp cả 3 báo hiệu chỉ hướng cho 3 làn riêng biệt vào thành 1 báo hiệu duy nhất thì thảo nào không thấy mâu thuẫn với nội dung biển 103c

Vạch 1.18 có 3 nội dung: chỉ hướng thẳng, trái, phải. Tùy từng trường hợp cụ thể mà vạch chỉ có một, hoặc 2, hoặc cả 3 nội dung được sử dụng báo hiệu độc lập cho từng làn riêng biệt. Trường hợp đi vào làn trái, vạch 1.18 chỉ có 1 nội dung báo hiệu duy nhất là rẽ trái thôi ạ

Kiểu gộp này rất đặc trưng cho sáng tạo gộp các báo hiệu: 412 (a,b,c,d…) thành 1 báo hiệu (chung 1 biển); 411 với 414 (a,b,c,d,…); 411 với 403 (a,b…); …. Còn bây giờ có cụ pnew sáng tạo thêm cả gộp vạch nữa :)) Thôi thì em mạn phép bịa thêm chữ c vào thành vạch 1.18c cho nó tương ứng với biển 103c để cụ dễ phân biệt.


Cụ lại nhầm lần nữa, báo hiệu sớm hay muộn, hợp lý hay không hợp lý là suy nghĩ chủ quan của cụ. Luật cho phép đặt biển 103c ngay cạnh vạch dừng xe ở ngã tư, nghĩ như cụ là báo hiệu muộn và không hợp lý, vậy người đặt biển sai còn cụ đúng chắc?

Luật quy định vị trí đặt biển 103c và biển chỉ dẫn có tính tương đối miễn là đặt trước phạm vi hiệu lực, chúng có thể được đặt rất gần nhau hoặc có thể rất xa nhau. Cố gắng áp đặt tuyệt đối hóa một nội dung tương đối của Luật là lối suy diễn trái Luật (và em đã thừa nhận trong thớt cụ Jinzin em cũng từng suy diễn như thế khi phân tích góc phân tán thị giác)

Luật quy định biển 103c chỉ được phối hợp với biển chỉ dẫn 418 thì không ai được phép sáng tạo phối hợp với biển chỉ dẫn khác để tự cho là hợp lý hay không hợp lý, bởi cách tư duy này sẽ càng góp phần vào thành tích làm hỗn loạn báo hiệu.

Hợp lý duy nhất trong tất cả các trường hợp là phải chấp hành đúng thứ tự hiệu lệnh của báo hiệu.

aotim: Chốt là cụ chủ đi đúng
Vẫn dài mà không chỉ ra đuoc những dieem mâu thuẫn của báo hiệu của vạch 1.18 và 103c khi cùng đuọc sử dụng ở 1 nơi giao nhau.
 

Truonglongan

Xe hơi
Biển số
OF-151343
Ngày cấp bằng
2/8/12
Số km
163
Động cơ
358,040 Mã lực
Ngã tư này có nhiều người bị bắt rồi
 

hphcuong

Đi bộ
Biển số
OF-391618
Ngày cấp bằng
11/11/15
Số km
7
Động cơ
236,770 Mã lực
Tuổi
46
Hôm nay em chạy cũng đường này gặp cảnh này mới điên chứ. Em đang chờ đèn đỏ chỗ này cách đít xe tải khoảng nửa thân xe. Một cụ logo otofun sau đít biển số tý em up ảnh lên và một chú taxi. 2 bác sợ phạt rúc đầu chéo xe em thành chữ A trước đầu xe ,cắt đầu xe em. Đã thế đi đường bác này tạt đầu em 3 phát tuyền vượt phải nhưng vừa vượt vừa run tạt ra tạt vào không xi nhan. Em để chữ nhẫn lên đầu lần sau em chạy bán tải thì em sẽ cho chữ A thành chữ H luôn.
 

hienvi

Xe đạp
Biển số
OF-181929
Ngày cấp bằng
24/2/13
Số km
37
Động cơ
336,070 Mã lực
cụ chủ đi như vậy là sai, cơ mà đoạn này tổ chức giao thông như là bẫy lái xe ý
 

crownchip

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-374740
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
1,017
Động cơ
258,070 Mã lực
Vẫn dài mà không chỉ ra đuoc những dieem mâu thuẫn của báo hiệu của vạch 1.18 và 103c khi cùng đuọc sử dụng ở 1 nơi giao nhau.
Suy nghĩ nghiêm túc nhà em đoán có lẽ cụ nhầm thêm lần nữa. Cụ gộp tất cả các đối tượng của vạch chỉ hướng rẽ trái để tổng hợp thành một đối tượng quái dị nào đó thì thảo nào nó khác với đối tượng là ôtô của biển 103c

Các báo hiệu có chung đối tượng nào thì đối tượng đó phải chấp hành đầy đủ hiệu lệnh của các báo hiệu, em đã giải thích từ đối tượng ở bài trước rồi, đối tượng chung ở đây là tất cả các loại xe cơ giới kể cả môtô 3 bánh có thùng, trừ môtô hai bánh, xe gắn máy và các xe được ưu tiên theo quy định. Thiết nghĩ bình thường mình đi ôtô như cụ chủ thì quan tâm gì đến xe hai bánh, xe thô sơ... ai mà điều khiển 1 lúc tất cả các phương tiện được, hiệu lệnh chỉ mâu thuẫn với đối tượng là ôtô thôi chứ ạ

Cụ xem hình vẽ đối tượng của 2 báo hiệu có trực quan, ngắn gọn và dễ hiểu hơn không nhé:
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Suy nghĩ nghiêm túc nhà em đoán có lẽ cụ nhầm thêm lần nữa. Cụ gộp tất cả các đối tượng của vạch chỉ hướng rẽ trái để tổng hợp thành một đối tượng quái dị nào đó thì thảo nào nó khác với đối tượng là ôtô của biển 103c

Các báo hiệu có chung đối tượng nào thì đối tượng đó phải chấp hành đầy đủ hiệu lệnh của các báo hiệu, em đã giải thích từ đối tượng ở bài trước rồi, đối tượng chung ở đây là tất cả các loại xe cơ giới kể cả môtô 3 bánh có thùng, trừ môtô hai bánh, xe gắn máy và các xe được ưu tiên theo quy định. Thiết nghĩ bình thường mình đi ôtô như cụ chủ thì quan tâm gì đến xe hai bánh, xe thô sơ... ai mà điều khiển 1 lúc tất cả các phương tiện được, hiệu lệnh chỉ mâu thuẫn với đối tượng là ôtô thôi chứ ạ

Cụ xem hình vẽ đối tượng của 2 báo hiệu có trực quan, ngắn gọn và dễ hiểu hơn không nhé:
1. Ý nghĩa vạch mũi tên: các phương tiện đi trên làn này phải rẽ trái (các phương tiện lựa chọn, mũi tên này không bắt buộc ô tô phải rẽ trái mà chỉ dẫn nếu ô tô rẽ trái thì đi vào đây còn không thì chọn làn khác).
2. Ý nghĩa biển: ô tô không được rẽ trái (ô tô phải làm theo)
Mâu thuẫn gì? khi ô tô chọn không đi làn có mũi tên này. Chỉ có nói mâu thuẫn khi ô tô chấp hành hai báo hiệu này không có đường nào để đi.
Khi báo hiệu mũi tên có trước biển thì trình tự của ô tô muốn rẽ trái như sau: đầu tiên chọn làn mũi tên rẽ trái để đi, khi nhìn thấy biển thì chuyển sang làn phù hợp. Việc chuyển làn có thể thay đổi cho đến khi không được chuyển làn nữa (vạch liền hay không còn phân làn)

Còn riêng trường hợp cụ thể này thì chỉ là bất hợp lý vì điều kiện quá khó để ô tô lựa chọn (như cụ đo có 2,5m). Chứ bản thân hai cái biển chẳng có mâu thuẫn gì.
 

ThanhTungTB

Xe điện
Biển số
OF-73474
Ngày cấp bằng
21/9/10
Số km
3,832
Động cơ
462,840 Mã lực
Tuổi
34
Chỗ này e cũng từng đi qua nhiều và cũng đã bị dừng xe ( nhưng ch đi luôn , e đã có bài về chỗ này ah ) . cuj thể trước ngã 4 này có biển phân làn và sau đó lại có biển cấm rẽ trái ah . Trong khi làn trong cùng bên trái có mũi tên rẽ trái ah . ^:)^^:)^^:)^ . bos tay với GTCC HN .
 

crownchip

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-374740
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
1,017
Động cơ
258,070 Mã lực
1. Ý nghĩa vạch mũi tên: các phương tiện đi trên làn này phải rẽ trái (các phương tiện lựa chọn, mũi tên này không bắt buộc ô tô phải rẽ trái mà chỉ dẫn nếu ô tô rẽ trái thì đi vào đây còn không thì chọn làn khác).
Muốn rẽ trái thì đi vào làn bên trái - đã đi vào làn bên trái thì bắt buộc phải rẽ trái. Có từ bắt buộc tại Điểm (s) Khoản H.2 Phụ lục H của QC41 nhé thưa cụ

2. Ý nghĩa biển: ô tô không được rẽ trái (ô tô phải làm theo)
Mâu thuẫn gì? khi ô tô chọn không đi làn có mũi tên này.
Tất nhiên rồi: ôtô không chọn làn rẽ trái thì không gặp mâu thuẫn - đã chọn làn rẽ trái thì gặp mâu thuẫn

Chỉ có nói mâu thuẫn khi ô tô chấp hành hai báo hiệu này không có đường nào để đi.
Mời cụ giải thích hộ từ “mâu thuẫn” là gì?

Khi báo hiệu mũi tên có trước biển thì trình tự của ô tô muốn rẽ trái như sau: đầu tiên chọn làn mũi tên rẽ trái để đi, khi nhìn thấy biển thì chuyển sang làn phù hợp. Việc chuyển làn có thể thay đổi cho đến khi không được chuyển làn nữa (vạch liền hay không còn phân làn)
Cụ có thể cho biết hiệu lệnh “chuyển làn” là của báo hiệu nào?

Còn riêng trường hợp cụ thể này thì chỉ là bất hợp lý vì điều kiện quá khó để ô tô lựa chọn (như cụ đo có 2,5m).
Rất dễ để lựa chọn mà cụ, xe ôtô đi có bị cấm vị trí nào trên đường đâu

Chứ bản thân hai cái biển chẳng có mâu thuẫn gì.
Đúng rồi, phạm vi hiệu lực của hai cái biển bắt đầu từ 2 vị trí khác nhau thì làm sao mâu thuẫn ngay từ đầu được, mâu thuẫn hiệu lệnh bắt đầu khi gặp vạch dừng xe giữa vạch chỉ hướng và biển cấm
 

crownchip

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-374740
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
1,017
Động cơ
258,070 Mã lực
Chỗ này e cũng từng đi qua nhiều và cũng đã bị dừng xe ( nhưng ch đi luôn , e đã có bài về chỗ này ah ) . cuj thể trước ngã 4 này có biển phân làn và sau đó lại có biển cấm rẽ trái ah . Trong khi làn trong cùng bên trái có mũi tên rẽ trái ah . ^:)^^:)^^:)^ . bos tay với GTCC HN .
Không có loại biển nào dùng để phân làn thưa cụ, rất nhiều người bị nhầm lẫn như cụ thậm chí là đọc rồi, hiểu rồi… rồi lại nhầm tiếp từ năm này qua năm khác... :))
Để phân làn cùng chiều chỉ có các vạch kẻ đường số 2, số 3, số 1.5, số 1.6
Biển chỉ dẫn mà cụ nhìn thấy là biển sai Luật hiện hành và có nội dung chỉ dẫn sai, chắc cụ nhầm thành biển chỉ dẫn 412 “Làn đường dành riêng cho từng loại xe”, ở đoạn đường này không có biển 412 và vạch phân chia làn đường. Đường không chia ra thành các làn xe thì biển chỉ dẫn sai Luật mà cụ nhìn thấy và vạch liền số 35 cấm thay đổi làn xe ở trước vạch dừng xe nơi đường giao nhau không có tác dụng - Không phải chấp hành.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top