Em đi bảo tàng Không Quân !!!

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,182
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né
một biểu tượng không quân thủ đô = gỗ (l)












 

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
11,177
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
em xin phép lại thêm chú thích

em đại liên này là Gorjunov SG-43

nguyên bản em ấy như này có bánh xe Gỗ ( nhiều gia đình HN sau này có lấy bánh xe này làm bánh xe kéo đồ lặt vặt)
 
Biển số
OF-49
Ngày cấp bằng
23/5/06
Số km
7,399
Động cơ
660,660 Mã lực
Nơi ở
Thừa Thiên Huế
em xin phép lại thêm chú thích
[em đại liên này là Gorjunov SG-43

nguyên bản em ấy như này có bánh xe Gỗ ( nhiều gia đình HN sau này có lấy bánh xe này làm bánh xe kéo đồ lặt vặt)
Súng của bộ binh VN thường hay dùng ký hiệu của anh Tầu (hàng nhái) hơn là ký hiệu của Nga (hàng gốc). Bọn em toàn gọi khẩu này là K53 đấy cụ ợ. Đây là đại liên bộ binh nhưng có thể bắn máy bay bằng cách dựng ngược càng súng lên, gắn súng vào đuôi càng. Lúc này súng có thể quay tròn bắn máy bay tầm thấp vô tư.

Chuẩn hơn là khẩu 12ly7 3 càng. Khi oánh bộ binh thì càng hạ thấp xuống. Khi oánh máy bay thì kéo càng lên cao, lắp bộ kính bắn máy bay vào. Khẩu 12ly7 tương đối "to mồm" , đạn lửa bay đỏ đường... nên khi công đồn, thường lúc đầu hạ thấp sát hàng rào để bắt uy hiếp. Lúc bộ binh được lệnh xung phong thì kéo càng lên, khóa nòng cho nòng nằm ngang, kg cho chúc xuống được. Cứ thế là lia ngay trên đầu bộ binh nhà mình. Tụi trong đồn vẫn thấy đạn bay tứ tung, trúng tường rơi xuống... kg dám ngóc đầu lên. Túm lại là cực lợi hại theo cách đánh của Vịt ta.
 

dasaev

Xe buýt
Biển số
OF-12712
Ngày cấp bằng
16/1/08
Số km
814
Động cơ
517,665 Mã lực
Súng của bộ binh VN thường hay dùng ký hiệu của anh Tầu (hàng nhái) hơn là ký hiệu của Nga (hàng gốc). Bọn em toàn gọi khẩu này là K53 đấy cụ ợ.
Cụ Cửu dạo này buôn hàng kinh nhờ, Nga có, Mỹ có, Việt có.

Nhà em hỏi cụ Polar chút: Khẩu Sudaev 43
này nhà mình cũng gọi là K 53 là thế nào nhỉ?

 

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
11,177
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
Năm 50, khi nhận viện trợ của Liên Xô, TQ đã sản xuất khẩu tiểu liên này và gọi nó là K-50 dựa trên mẫu PPSh-41 của Liên Xô. Khẩu súng này được sử dụng phổ biến trong chiến tranh Triều Tiên. Những năm đầu 6x, VN ta sử dụng khẩu tiểu liên này làm vũ khí chủ yếu của bộ binh chủ lực.

Sau phong trào Đồng Khởi trước nhu cầu viện trợ vũ khí cho miền Nam , năm 1962 BTTM giao cho Cục Quân giới (lúc này thuộc TCHC) cải biên súng K-50 với yêu cầu tạo hình dáng bên ngoài giống như khẩu tiểu liên Tulle của Pháp (còn rất nhiều sau 1954 tại miền Nam) để đưa vào trang bị cho LLVT ở miền Nam.

Các cán bộ kỹ thuật Trịnh Huy Oa, Vũ Viết Trinh và Võ Thành Khương thuộc nhà máy Z1 được giao nhiệm vụ này. Sau khi duyệt qua nhiều phương án, đối chiếu với trình độ công nghệ hiện có, tổ đã chọn phương án:
- Tháo vỏ bọc ngoài nòng súng K-50 và chế tạo vỏ bọc mới giống hệt như khẩu Tulle, có kết cấu chắc chắn để không dễ dàng phá ra.
- Bỏ báng gỗ, thay bằng báng kiểu khung thép, có thể kéo ra khi bắn và rút vào khi hành quân.
- Sản xuất băng đạn mới giống băng đạn Tulle, bảo đảm không hóc, tắc khi bắn liên thanh.

Sau khi chế thử khẩu đầu, nhóm nghiên cứu đã tổ chức bắn thử để kiểm tra độ cứng vững và độ chụm của đạn.
Kết luận: Đạt được tính năng gần giống K-50 nguyên bản. Tiểu liên K-50 cải tiến với tên gọi K-50M được chấp nhận và tổ chức cải biên loạt tại phân xưởng sửa chữa súng pháo nhà máy Z1.

Trong hai năm 1962, 1963 nhà máy Z1 đã cải biên được 7.000 khẩu. Tính đến đầu năm 1968 gần 10.000 khẩu K-50M đã được gửi vào miền Nam. Sau đó, do Mỹ vào VN và chiến tranh cục bộ xảy ra, ta công khai đưa bộ đội và vũ khí vào Nam thì việc cải biên K-50 mới dừng lại.
 

Okane

Xe container
Biển số
OF-15066
Ngày cấp bằng
24/4/08
Số km
6,378
Động cơ
572,092 Mã lực
Nhà Pín check dùm xem VN SX được xe tăng chưa (có thể máy vẫn phải nhập), việc sản xuất chế tạo các nòng súng thì như nào (vì vật liệu thép và gia công nòng súng k phải là đơn giản) *-)
 

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
11,177
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
Tính đến thời điểm này , Súng VN có thể tự chế tạo nhưng phần nòng vẫn phải nhập ống thép của NGA và về tự bế lấy ( cách làm nòng súng đơn giản không ngờ
còn xe tăng thì chưa ạ , ta mới tự sản xuất đuọc 1 số spare part dành cho T 54-t55 và T62 thôi ạ đa số vẫn phải nhập.
Viện khoa học KTQS cũng chỉ mới sx được 1 em KRAZ duy nhất đang đắp chăn nằm trong viện ấy :)):)):))
 
Biển số
OF-49
Ngày cấp bằng
23/5/06
Số km
7,399
Động cơ
660,660 Mã lực
Nơi ở
Thừa Thiên Huế
Nhà em hỏi cụ Polar chút: Khẩu Sudaev 43 này nhà mình cũng gọi là K 53 là thế nào nhỉ?

Em chỉ là lính quèn nên xài loại nào biết loại đó, họ gọi thế nào thì em kêu thế đó. Đại loại thế này:
- K44 : súng trường , ai cũng biết
- K50 (giống như khẩu trên nhưng là báng gỗ - của Nga). Còn 1 loại em cũng đã dùng, trông cũng giống như khẩu này, kg có bọc nòng, gọi là "TUYN" (thời ấy mà đã phiên âm Việt thì bố mà biết được tên gốc nó là gi). Chỉ biết đạn cỡ 5.6ly đầu tù như đạn súng ngắn. Nghe nói là chiến lợi phẩm từ thời ......Pháp. :102:
- K53 đại liên
- K54 , K59 : súng ngắn :21::21: ai cũng biết
- K63 (có người nói nó là khẩu 12ly7), bọn em toàn gọi 12ly7 nên kg biết ký hiệu K63 có đúng kg
- AK
- CKC
- RPD
- RPK
- B40

Xài được từng đấy thứ rồi đấy cụ.

Quên, còn 1 khẩu súng máy có băng đạn cắm ngược trên đầu (có từ thời anh Bế Văn Đàn), nòng có thể tháo rời (chắc nhanh nóng, phải thay nòng) nhưng chỉ cầm ít ngày nên bây giờ kg nhớ tên.
 
Chỉnh sửa cuối:

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,182
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né
Em mới đọc bài báo này về một số vũ khí mới của chú Khựa nhân dịp Duyệt binh chào mừng Quốc Khánh Khựa ngày 1 - 10 vừa roàiii, mời các kụ yêu quân sự vô đọc (b)







" Cuộc triển lãm " Vũ khí mới :^)(c):^)(c):^)(c)



2009 được coi là một năm có ý nghĩa vô cùng trọng đại đối với hơn 1,3 tỷ người Trung Quốc bởi 1/10 là ngày kỷ niệm 60 năm ngày thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (1/10/1949 - 1/10/2009). Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào sẽ có bài phát biểu tại buổi lễ mừng 60 năm Quốc khánh Trung Quốc. Trung Quốc coi lễ duyệt binh là cơ hội để tôn vinh những thành tựu mà nước này đã đạt được trong 60 năm qua.




Từ tuyên bố của Bộ trưởng Quốc phòng


Tuyên bố hôm 23/9 của Thiếu tướng Cao Kiến Quốc, người phát ngôn Bộ chỉ huy liên hợp lễ duyệt binh mừng 60 năm Quốc khánh Trung Quốc thực sự khiến dư luận quan tâm khi nhấn mạnh, Bắc Kinh đã và sẽ không bao giờ tham gia vào cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân. Tướng Cao Kiến Quốc cho biết, tại lễ duyệt binh hôm 1/10 ở Quảng trường Thiên An Môn, Trung Quốc sẽ "triển lãm" 52 chủng loại vũ khí hiện đại do nước này tự sản xuất và điểm đáng quan tâm nhất là gần 90% số vũ khí này lần đầu tiên xuất hiện trước công chúng.
Tuyên bố của Thiếu tướng Cao Kiến Quốc được đưa ra sau khi Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt có bài trả lời phỏng vấn hi hữu đăng trên trang web của Bộ Quốc phòng nước này hôm 21/9.
Trong đó, ông Lương Quang Liệt nhấn mạnh, quân đội Trung Quốc hiện sở hữu hầu hết hệ thống vũ khí mà kho vũ khí của các quốc gia phát triển ở Phương Tây có. Ông Lương Quang Liệt cho biết, nhiều loại vũ khí của Trung Quốc như máy bay chiến đấu J-10, tàu ngầm thế hệ mới, tàu khu trục hải quân và các loại tên lửa đạn đạo hạt nhân tầm thấp, tầm trung và xuyên lục địa đều giống hoặc tương tự với tính năng những loại vũ khí mà các quốc gia Phương Tây đang sở hữu.
Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc coi đây là cách thể hiện trình độ hiện đại hoá của quân đội nước này, cũng như những thay đổi to lớn trong sức mạnh công nghệ của Bắc Kinh, ông Lương Quang Liệt tin rằng, cuộc duyệt binh lần này sẽ cho thấy hình ảnh của một lực lượng hùng mạnh, văn minh và chiến thắng. "Đây là một thành tựu phi thường và thể hiện sự hiện đại hoá, sự thay đổi to lớn trong sức mạnh công nghệ quân sự của Trung Quốc", ông Lương Quang Liệt nói.
Trung tướng Phòng Phong Huy, Tư lệnh quân khu Bắc Kinh và là Tổng chỉ huy lễ duyệt binh mừng 60 năm Quốc khánh Trung Quốc cho biết, quân đội sẽ chia làm 56 khối tham gia duyệt binh, trong đó có 14 khối bộ binh, 30 khối trang bị khí tài và 12 thê đội không quân. Giới bình luận coi đây là dịp Trung Quốc "triển lãm" các trang thiết bị tiên tiến nhất - thành quả của nền kinh tế phát triển và kết quả của sự tăng ngân sách quốc phòng trong gần 20 năm qua. Chi phí quốc phòng năm 2009 tăng 14,9%, lên 70,3 tỷ USD.



Những thành tựu cụ thể





Tuy phải tới 1/10 mọi người mới được chứng kiến lễ duyệt binh, nhưng những người có mặt tại Quảng trường Thiên An Môn hôm 21/9 đã tận mắt nhìn thấy khoảng 100 máy bay chiến đấu và các loại máy bay quân sự khác. Đó là buổi diễn tập để chuẩn bị cho chuyến bay biểu diễn hôm 1/10. Được biết, những máy bay này sẽ cất cánh từ 7 sân bay quân sự xung quanh thủ đô và các đội hình bay sẽ do một máy bay kiểm soát và cảnh báo trên không (AWACS) dẫn đường.
Giới chuyên môn quan tâm tới 2 phiên bản máy bay trinh sát không người lái (ASN-105 và ASN-207) xuất hiện trong đợt diễn tập này. ASN-105 có tầm hoạt động 300 km với thời gian bay gần 120 phút, còn ASN-207 có tầm hoạt động gấp đôi (600 km) và có thể mang theo các thiết bị trinh sát nặng đến 50 kg. Tuy J-11 và Su-30MK2 là máy bay hiện đại nhất, nhưng J-10 lại được coi là xương sống của lực lượng không quân Trung Quốc. J-10 là loại tiêm kích đa năng hạng nhẹ một động cơ, có thể thực hiện được tất cả nhiệm vụ đối không, đối đất trong mọi điều kiện thời tiết.
Trước đó (đêm 18/9), những người có mặt tại Quảng trường Thiên An Môn cũng được chứng kiến buổi tổng diễn tập cuối cùng chuẩn bị cho lễ duyệt binh với quy mô lớn nhất từ trước tới nay của "khối trang bị khí tài". Theo giới quân sự, xe tăng Type-99 được thiết kế dựa trên xe tăng T-72 của Nga, có tính năng chiến đấu tương đương các loại xe tăng hiện đại nhất trên thế giới hiện nay như Leopard 2A6 của Đức và T-90 của Nga. Xe chiến đấu bộ binh ZBD-2000 là loại mới nhất, được trang bị một pháo nòng trơn 105 mm, có khả năng bắn các loại tên lửa chống tăng dẫn đường laser. Tiếp đến là xe đổ bộ đường không ZLC-2000, thiết giáp hạng nhẹ WZ-523, thiết giáp chở quân Type-07, thiết giáp chống tăng WZ-550…
Tên lửa phòng không FM-90 là loại tên lửa tầm trung mới nhất của Trung Quốc, cải tiến từ loại HQ-7 với tầm bắn 15 km. Tên lửa phòng không tầm trung Kaishan-1A được sản xuất để thay thế cho loại Hồng Kỳ-2 có tầm bắn 50 km và có thể tấn công các mục tiêu bay với vận tốc 1.200 m/giây. Tên lửa phòng không Hồng Kỳ-9 là bản sao của tên lửa phòng không S-300PMU của Nga, có tầm bắn 200 km (chống máy bay) và 30 km (chống tên lửa đạn đạo). Ngoài ra còn phải kể tới tên lửa chống hạm YJ-83, có khả năng bay thấp (5 mét trên mặt biển) để tránh radar đối phương phát hiện.

</SPAN>



Đông Phong là tên gọi chung cho hơn 10 thế hệ tên lửa đạn đạo chiến lược và chiến thuật của Trung Quốc. Sau khi bắn thử thành công DF-1 (Đông Phong-1) năm 1960, đến nay Trung Quốc đã chế tạo nhiều loại Đông Phong với những tính năng vượt trội. Sau DF-1 là DF-2 (1964), DF-2A (1966), DF-3 (1969), DF-3A (1984). Cho đến khi ngừng sử dụng năm 2002, Trung Quốc đã sản xuất khá nhiều DF-3.
DF-4 là loại tên lửa liên lục địa đầu tiên của Trung Quốc và được thiết kế với tầm bắn lên tới 4.750 km (1971). Tuy sử dụng loại động cơ tương tự DF-3, nhưng DF-4 đã được cải tiến tăng thêm một tầng đẩy nữa, khiến nó có thể mang một đầu đạn hạt nhân 3 Megaton nặng 2.200kg, nhưng có thể bay xa từ 5.500 đến 6.000km. DF-4A có thể bắn được các mục tiêu ở khoảng cách 7.000 km. DF-4 thường được đặt trong các hầm phóng thẳng đứng giấu kín trong núi và có thể phóng sau 120 phút chuẩn bị. Đến năm 1997, Trung Quốc có tất cả 20 tên lửa DF-4.
DF-5 được coi là loại tên lửa đạn đạo lớn nhất - dài 33m với đường kính 3,4m, nhưng vẫn sử dụng động cơ nhiên liệu lỏng hai tầng đẩy. DF-5 có thể mang một đầu đạn hạt nhân 3 Megaton nặng 3.200 kg và có tầm bắn tối đa lên tới 12.000 km. DF-5A với độ chính xác cao hơn (độ lệch 1km) và tầm bắn lên đến 13.000 km được Trung Quốc giới thiệu năm 1986 với những tính năng hơn hẳn DF-5.
DF-11 có tầm bắn 300 km và mang đầu đạn nặng 500 kg được Trung Quốc sản xuất để cạnh tranh với series tên lửa Scud của Nga. DF-11 là loại tên lửa sử dụng nhiên liệu rắn, được chuyên chở và phóng trên khung xe 8 bánh với thời gian chuẩn bị từ 30 đến 45 phút. Đây là loại tên lửa có độ chính xác cao với độ lệch mục tiêu khoảng 200m. DF-15 là loại tên lửa tầm ngắn cũng sử dụng nhiên liệu rắn để công phá những mục tiêu ở khoảng cách 600km với độ lệch 280m.
DF-21 là loại tên lửa tầm trung sử dụng nhiên liệu rắn có tầm bắn 1.800 km và có khả năng mang theo một đầu đạn hạt nhân nặng 600kg cùng thời gian chuẩn bị từ 10 đến 15 phút với độ chính xác cao. DF-21 là tên lửa đầu tiên được cải tiến để trang bị cho tàu ngầm chiến lược của Trung Quốc có tên gọi JL-1 (Cự Lang 1). DF-21 được sản xuất để thay thế DF-3.
DF-31 là loại tên lửa sử dụng 3 tầng đẩy nhiên liệu rắn, và bổ sung cho DF-5 với tầm bắn lên tới 8.000 km. DF-41 là loại tên lửa hiện đại nhất trong lực lượng tên lửa chiến lược của Trung Quốc. Với khả năng mang 12 đầu đạn hạt nhân và tầm bắn 14.000 km, tốc độ phóng nhanh trên bệ phóng cơ động, DF-41 thực sự là mối đe dọa của đối phương.
Tuy được giới thiệu từ 29/8/2008, nhưng đến nay DF-25 vẫn được Trung Quốc giữ kín cho dù được coi là phiên bản của DF-21. Điều đáng nói là từ thiết kế của DF-3, Trung Quốc đã chế tạo thành công tên lửa CZ-1 (Trường Chinh-1) để phóng vệ tinh đầu tiên lên vũ trụ năm 1971. Thiết kế của DF-5 cũng được dùng sản xuất tên lửa CZ-2 để sử dụng phóng vệ tinh.
Tuy không xuất hiện tại lễ duyệt binh, nhưng tàu ngầm hạt nhân chiến lược lớp Tấn (Type 094) được coi là át chủ bài của lực lượng Hải quân. Type 094 là tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo thế hệ thứ hai có tầm bắn từ 7.000 đến 8.000 km và có khả năng phá huỷ 48 mục tiêu cùng một lúc. Lực lượng Hải quân có 10 tàu chạy bằng năng lượng hạt nhân và 60 tàu ngầm chạy bằng năng lượng dầu diesel-điện, cùng gần 80 tàu khu trục các loại. Tàu ngầm hạt nhân lớp Tấn và Hạ thế hệ thứ 2 được cho là chỉ kém các tàu cùng cấp của Nga và Mỹ không đáng kể.
Trong các loại trọng pháo có pháo phòng không tự hành PGZ-95 được trang bị 4 nòng pháo phòng không type-87 cỡ 25 mm, có tầm bắn 2.500 mét. Ngoài ra, nó còn được trang bị 4 tên lửa QW-2, có thể tiêu diệt mục tiêu ở khoảng cách tối đa 6.000 mét và độ cao 3.500 mét. Tiếp đến là pháo tự hành 155 mm PLZ-05, loại mới được Trung Quốc đưa vào sử dụng từ năm 2007. Súng cối tự hành 120 mm PLL-05 được đặt trên xe thiết giáp bánh hơi 6x6 WZ-551…


Đến những công tác khác

Những công tác chuẩn bị cuối cùng cho lễ duyệt binh đang được hoàn tất. Công tác đảm bảo an ninh, trật tự được Trung Quốc đặc biệt quan tâm. Theo đó, trong ngày lễ duyệt binh, người dân Bắc Kinh không được thả chim bồ câu, thả diều… và nhanh chóng thông báo về mọi vật thể bay khả nghi. Các biện pháp an ninh được siết chặt, nhất là tại thủ đô Bắc Kinh như tạm thời cấm bán tất cả các loại dao. Lực lượng cảnh sát vũ trang cùng 1 triệu tình nguyện viên đang tham gia một chiến dịch an ninh lớn. Lực lượng này sẵn sàng kiểm tra các loại phương tiện giao thông ra vào thủ đô tại gần 200 nút giao thông.
Bắc Kinh đã huy động gần 30.000 cảnh sát và nhân viên an ninh để tăng cường tuần tra tại các điểm công cộng. Cảnh sát cũng tăng cường tuần tra tại các điểm nhạy cảm ở thủ đô. Hàng trăm đơn vị cảnh sát đặc nhiệm được trang bị vũ khí sẽ xếp thành những hàng rào dọc các tuyến đường. Ngoài ra, các chuyến bay đi và đến Bắc Kinh trong thời gian diễn ra lễ duyệt binh bị cấm hoàn toàn (trong 180 phút).
Ngoài việc đảm bảo an ninh, Trung Quốc còn đặc biệt quan tâm tới việc kiểm soát thời tiết. Trung Quốc đã tiến hành những công tác chuẩn bị chưa từng có để mưa không làm hỏng lễ duyệt binh và bắn pháo hoa hôm 1/10. Quy mô và cách thức kiểm soát thời tiết lần này lớn hơn so với đợt chuẩn bị lễ khai mạc Thế vận hội Olympic Bắc Kinh 2008. Khi đó, cơ quan chức năng Trung Quốc đã bắn tổng cộng 1.104 quả tên lửa thời tiết. Nhưng lần này, lực lượng không quân huy động 18 máy bay để phun hóa chất xua mây tại những khu vực quanh Bắc Kinh. Ngoài ra, 48 máy bay làm tan sương cũng tiến hành công tác tương tự tại các sân bay khác



(ANTG)


 
Biển số
OF-49
Ngày cấp bằng
23/5/06
Số km
7,399
Động cơ
660,660 Mã lực
Nơi ở
Thừa Thiên Huế
- K50 (giống như khẩu trên nhưng là báng gỗ - của Nga). Còn 1 loại em cũng đã dùng, trông cũng giống như khẩu này, kg có bọc nòng, gọi là "TUYN" (thời ấy mà đã phiên âm Việt thì bố mà biết được tên gốc nó là gì). Chỉ biết đạn cỡ 5.6ly đầu tù như đạn súng ngắn. Nghe nói là chiến lợi phẩm từ thời ......Pháp. :102:

Quên, còn 1 khẩu súng máy có băng đạn cắm ngược trên đầu (có từ thời anh Bế Văn Đàn), nòng có thể tháo rời (chắc nhanh nóng, phải thay nòng) nhưng chỉ cầm ít ngày nên bây giờ kg nhớ tên.

Khà khà!

Post xong, đọc lại mới thấy bài cụ PÍN . Đọc mới chắc mình.... kg nhầm. Biết tên gốc của khẩu TUYN là TULLE .

Cụ Pín cho hỏi luôn khẩu trung liên em kg nhớ tên là khẩu gì thế? Thanks (b)(b)
 
Chỉnh sửa cuối:

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
11,177
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
Em chỉ là lính quèn nên xài loại nào biết loại đó, họ gọi thế nào thì em kêu thế đó. Đại loại thế này:
- K44 : súng trường , ai cũng biết
- K50 (giống như khẩu trên nhưng là báng gỗ - của Nga). Còn 1 loại em cũng đã dùng, trông cũng giống như khẩu này, kg có bọc nòng, gọi là "TUYN" - thời ấy mà đã phiên âm Việt thì bố mà biết được trên gốc nó là gì. Chỉ biết đạn cỡ 5.6ly đầu tù như đạn súng ngắn. Nghe nói là chiến lợi phẩm từ thời ......Pháp. :102:
- K53 đại liên
- K54 , K59 : súng ngắn :21::21: ai cũng biết
- K63 (có người nói nó là khẩu 12ly7), bọn em toàn gọi 12ly7 nên kg biết ký hiệu K63 có đúng kg
- AK
- CKC
- RPD
- RPK
- B40

Xài được từng đấy thứ rồi đấy cụ.

Quên, còn 1 khẩu súng máy có băng đạn cắm ngược trên đầu (có từ thời anh Phan Đình Giót), nòng có thể tháo rời (chắc nhanh nóng, phải thay nòng) nhưng chỉ cầm ít ngày nên bây giờ kg nhớ tên.
Cái khẩu mà cụ bẩu là TUYN ấy chính là khẩu MAT 49 của Pháp chiến lợi phảm thời ĐIện Biên


K63 chính là cái anh Degtyarov - Shpagin DShK / DShKM


có thêm chữ M tức là lắp trên xe hoặc ụ = mount

khẩu có băng đạn cắm ngược thì là BREN của ANH cũng là chiến lợi phẩm từ Pháp
 

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,182
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né
Những máy bay của Khựa


Máy bay J-8F






Đây là em J10 xương sống của chú Khựa đây :D











Máy bay J-11 (Phiên bản Su-27 của Trung Quốc)



Đây là Su 27 của Nga




phiên bản J 11 đây




















 

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,182
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né







Su - 30MK2 của Hải quân Trung Quốc.







Cùng với Khựa thì Vịt ta cũng mua Su-30MK2






-​
































Là loại máy báy quân sự linh hoạt được phát triển bởi Công ty hàng không Sukhoi của Nga và đưa vào hoạt động năm 1996. Nó là loại máy bay chiến đấu đa chức năng tốc độ siêu âm có thể đảm nhiệm cả nhiệm chiếm ưu thế trên không và nhiệm vụ cường kích (tấn công mặt đất)

Nga vừa ký hợp đồng cung cấp 12 chiếc tiêm kích phản lực Su-30MK2 cho Việt Nam ,Su-30 là thế hệ máy bay được tập đoàn Sukhoi nâng cấp và phát triển từ thập niên 1990, với nhiều phiên bản cho các khách hàng khác nhau, mà MK2 thường được bán cho các nước ven biển như Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia và Venezuela, có thêm hệ thống chống tàu.








Tên lửa R-27R1 được trang bị cho Su-30MK2




Đối với các mục tiêu trên mặt đất và trên biển, Su-30MK2 sẽ sử dụng loại tên lửa chống sóng radar H-31P, hoặc tên lửa định vị bằng sóng vô tuyến, bằng tia laser H -25ML, H-29L và H-29T, tên lửa có cánh H-59M cũng như các loại bom thông thường. Đặc biệt, vũ khí tấn công mặt đất và trên biển của Su-30MK2 cực kỳ hiệu quả. Chẳng hạn tên lửa H-59M điều khiển bằng sóng vô tuyến có thể bắn phá mục tiêu từ khoảng cách 100 km. Trên đường bay tới mục tiêu thì trên màn hình của sở chỉ huy hiện rõ đường đi của đầu đạn tự động được gắn với tên lửa và sau khi viên phi công ngắm mục tiêu và “ra lệnh” thì nó sẽ công phá chính xác mục tiêu.

Ngoài ra, Su-30MK2 còn được trang bị tên lửa H-29TM, do Tổng công trình sư Igor Seleznev kết hợp với nhóm thiết kế hệ thống vũ khí của loại máy bay này phát triển. Đây là loại tên lửa có chế độ hoạt động hoàn toàn tự động (theo nguyên tắc “bấm nút và quên luôn”).
Với H-29TM, loại tên lửa có hệ thống điều khiển bằng laser, thì phi công chỉ cần ngắm và xác định mục tiêu sau đó ghi vào bộ nhớ của hệ thống điều khiển rồi bấm nút, còn lại tên lửa sẽ tự tìm và tiêu diệt mục tiêu. Riêng loại tên lửa H-31P thì có thể tiêu diệt mọi bệ phóng tên lửa có cánh tầm trung và tầm xa trên mặt đất trong khi Su-30MK2 không cần phải bay vào tầm hoạt động của các loại vũ khí này. Cũng giống như máy bay tiêm kích SU-27, chiếc SU-30MK2 được trang bị loại súng liên thanh GS-31 với cơ số đạn là 150 viên








Khoang lái phía trước của Su-30MK2




Với chức năng đáp ứng nhiều công năng trong tác chiến, nên Su-30MK2 được trang bị hệ thống an-ten dò tìm thế hệ mới có đường kính 1 mét. Hệ thống này cùng một lúc có thể phát hiện 10 mục tiêu trên không trong khoảng cách 100 km và ngay lập tức chọn lựa hai mục tiêu để tấn công trong khoảng cách 65 km. Ngay khi phát hiện, xác định xong mục tiêu, hệ thống điều khiển vũ khí của Su-30MK2 sẽ chuyển qua chế độ hoạt động tự động, sẵn sàng tiêu diệt mục tiêu. Một khi phi công hạ lệnh tấn công thì trên màn hình trong khoang lái sẽ hiển thị toàn bộ quá trình này. Chế độ tự tìm diệt này thích ứng với cả ban ngày, lẫn ban đêm. Đây chính là những tính năng mà khách hàng đặt mua đánh giá cao ở Su-30MK2, bởi họ cho rằng nhờ thế mà nó có thể là đối trọng với các loại tiêm kích có tính năng tương tự của phương Tây. Do hệ thống điều khiển vũ khí cùng một lúc đáp ứng nhiều yêu cầu cao, nên các trang thiết bị phục vụ hệ thống này cũng được cải tiến với các công nghệ cao. Với khoang lái tiết kiệm diện tích nên một số trang thiết bị được gắn bên ngoài thân máy bay, ở những góc phù hợp, ví dụ hệ thống dò tìm bằng laser, sóng từ hay các bộ phận định vị, các đầu đạn tự hành hay hệ thống cảm ứng nhiệt độ. Tất cả đều có thể hoạt động hoàn hảo trong bất kỳ điều kiện thời tiết, địa hình nào.






Su-30MK2 với đầy đủ vũ khí


Trong khi tác chiến, hai phi công ở hai khoang lái (trước và sau) đều có thể thay thế nhau làm nhiệm vụ, bởi tại vị trí ngồi của họ các hệ thống điều khiển bay và điều khiển vũ khí đều như nhau. Việc một trong hai người ngồi tại chỗ mà vẫn có thể đảm nhiệm việc lái máy bay, hay tấn công mục tiêu đã giảm bớt sức ép tâm lý, đảm bảo cho các phi công hoàn thành tốt nhiệm vụ chiến đấu. Để thực hiện các nhiệm vụ chiến thuật và chiến lược nhằm tiêu diệt các mục tiêu trên không, hay tấn công các hệ thống phòng không của đối thủ, khi được tiếp nhiên liệu trên không, Su-30MK2 có thể bay liên tục trên không 10 giờ đồng hồ. Để quảng bá tính năng cực kỳ ưu việt này, vào năm 1994 tại hội chợ máy bay ở Santiago, Chile, Su-30MK2 thực hiện chuyến bay vượt đại dương mà không cần tiếp nhiên liệu làm kinh ngạc giới quân sự lúc đó.
Tuy nhiên phải đến cuộc triển lãm hàng không năm 1995 tại Nga, khi Su-30MK2 được trang bị đầy đủ vũ khí (tên lửa và bom) trình diễn các động tác nhào lộn, xoay vòng trên không đến chóng mặt thì các chuyên gia quân sự phương Tây phải thừa nhận: Họ chưa thể có loại máy bay hiện đại như thế. Chiếc máy bay này luôn là nguồn hứng khởi cho các triển lãm hàng không tại Trung Quốc, Malaysia, Ấn Độ và nhiều nước khác sau đó.





Su-30MK2 có những đặc điểm chính khác với Su-27 như sau:

* Hệ thống kiểm soát bắn được cải tiến, tăng cường khả năng tấn công mặt đất.

* Hệ thống điều khiển khoang lái hiện đại.

* Hệ thống dẫn đường và thông tin liên lạc được cải tiến.

* Hệ thống đối kháng điện tử ECM mạnh hơn.

* Mở rộng khả năng trang bị vũ khí không đối không, không đối đất với 12 điểm treo ngoài.

* Hệ thống nạp dầu trên không.

* Hệ thống khung, càng hạ cánh được tăng cường cho phép máy bay hoạt động với tải trọng lớn, thêm nhiên liệu trong khoang và sức chở vũ khí. Tải trọng cất cánh cực đại lên đến 38 tấn.


Một số thông số kỹ thuật của Su-30MK2:

Sải cánh: 14,70m
Diện tích cánh: 62m2
Chiều dài thân: 21,90m
Chiều cao: 6,40m
Bình chứa nhiên liệu: 5.270 kg (mức thông thường);
9.640 kg (mức tối đa)
Động cơ: 2 TRDDF AL-31FP
Độ cao bay thông thường: 24.900m
Trần bay: 34.500m
Tốc độ bay tầm thấp: 1.350 km/giờ
Tốc độ bay tầm cao: 2.125 km/giờ
Phi hành đoàn: 2 người














Tính năng kỹ-chiến thuật của Su-30MK2




Động cơ: AL-31F x 2
Lực đẩy, kgf: 12.500 x 2
Kích thước máy bay: Chiều dài x sải cánh x chiều cao, m: 21,9 x 14,7 x 6,4
Trọng lượng cất cánh: tối đa - giới hạn, kg: 34.500 - 38.000
Tải trọng chiến đấu, kg: 8.000
Dự trữ nhiên liệu, kg: 9.720
Tốc độ bay tối đa: ở độ cao lớn - độ cao nhỏ, km/h: 2.100 - 1400
Tốc độ tối đa, Мach: 2
Trần bay thực tế, m: 17.300
Tầm bay: không tiếp dầu - tiếp dầu trên không 1 lần, km: 3000 - 5.600
 

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,182
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né


Máy bay tiêm kích Su-30МК.












Su27, tiền thân của dòng máy bay Su-30



Su-30MK, và hệ thống vũ khí.



Su-30MKI, được Nga thiết kế riêng cho Ấn Độ.






Su-30MKK, được Nga thiết kế riêng cho Trung Quốc.



Vũ khí của Su-30MKK.






Su-30MK2 trên đường băng của Việt Nam





Su-30MK2 của Không quân Venezuela
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top