Quan điểm.
1.Con người bình thường được miêu tả theo cấp bậc: 5 tầng trong Tháp nhu cầu của Maslow:
Tầng thứ nhất: Các nhu cầu về căn bản nhất thuộc "thể lý" (physiological) - thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ ngơi.
Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác yên tâm về an toàn thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản được đảm bảo.
Tầng thứ ba: Nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc (love/belonging) - muốn được trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy.
Tầng thứ tư: Nhu cầu được quý trọng, kính mến (esteem) - cần có cảm giác được tôn trọng, kính mến, được tin tưởng.
Tầng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân cường độ cao) - muốn sáng tạo, được thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình, có được và được công nhận là thành đạt.
2. Một cá nhân không có gì: Tiền, quyền, gia đình, nghề nghiệp, năng khiếu.... Vậy muốn sáng tạo, được thể hiện bản thân, trình diễn mình, có được và được công nhận là thành đạt. Họ phải làm gì. Nguyên lý cơ bản:
- Nguồn lực - phát triển.
- Bất ổn - đột biến.
- ổn định - bền vững.
Nguồn lực (Tiền, kiến thức, tài năng....) Mỗi người là khác nhau, thậm chí = không. Đồng nghĩa với không phát triển. Trước cảnh đó các Đạo ra đời để chỉ cho con người giải thoát. Đạo Phật, đạo giáo, đạo thiên chúa.... Hay nói một cách khác, khi còn người khổ đau đến cùng cực hãy tìm đến với đạo. Theo góc nhìn đó, đạo chính là con đường để giải thoát.
Vậy, tại sao con người khổ đau lại được xã hội tôn trọng, kính nể. Lịch sử gọi gọi là phân chia giai cấp, cấp cao nhất là Giới Tăng.
3. Theo quan điểm, tùy theo góc nhìn gọi là giới luật (Bỏ các nhu cầu cơ bản) thì bản thân được giải thoát. Khi như cầu = 0 thì mới giác ngộ được. Khi giác ngộ xong hết 100% nhu cầu. Nếu bạn trải nghiệm, bạn phấn đấu cố gắng.... Bạn thấy đáng sống. Hoặc bạn là người khác, bớt nhu cầu và bạn đi mở con đường khác tùy bạn. Mục đích cuối cùng đều mong muốn được xã hội thừa nhận.
Tóm lại, với cá nhân Tôn giáo KHÔNG, dân tộc KINH sư chỉ được gọi là thầy khi họ hành lễ, ngược lại là anh, em.