- Biển số
- OF-419455
- Ngày cấp bằng
- 28/4/16
- Số km
- 613
- Động cơ
- 224,584 Mã lực
- Tuổi
- 33
Xe vẫn giữ giá cũ, hy vọng bán thêm được ít để làm nốt đường.Chắc tính bán được bao nhiêu xe vinfast thì làm bấy nhiêu đường. Không bán được thì ngừng thi công luôn.
Xe vẫn giữ giá cũ, hy vọng bán thêm được ít để làm nốt đường.Chắc tính bán được bao nhiêu xe vinfast thì làm bấy nhiêu đường. Không bán được thì ngừng thi công luôn.
Cập nhật ảnh tối qua tại đầu Trường Chinh và sáng nay trước cửa Times City
Cập nhật ch
c cụ ả
nh
Đạm cà mâu! Ỉa ra đấy mà nói là nhanh! Nên nhớ đoạn từ Vọng đến Sở là giải phóng mặt bằng sẵn rồi đó, chỉ việc vào thi công! Bọn nhà thầu cứ ngâm tôm thi công đổ bê tông từng nhịp một, cả tháng thấy đắp chiếu làm thoi thóp, chắc thiếu dàn giáo, thiếu tiền làm đồng loạt 5-7 nhịp một.Em thấy làm như vậy là nhanh
Đạm cà mâu! Ỉa ra đấy mà nói là nhanh! Nên nhớ đoạn từ Vọng đến Sở là giải phóng mặt bằng sẵn rồi đó, chỉ việc vào thi công! Bọn nhà thầu cứ ngâm tôm thi công đổ bê tông từng nhịp một, cả tháng thấy đắp chiếu làm thoi thóp, chắc thiếu dàn giáo, thiếu tiền làm đồng loạt 5-7 nhịp một.
Kể thêm việc ngoài lề: Đoạn từ Vọng đến ngã tư Lê Trọng Tấn, Tôn Thất Tùng năm trước vừa thảm nhựa xong, bà con vừa hớn hở vít xe lên 60-70km giờ lúc thấp điểm được đúng 2 tháng, thì đùng cái Vin quây tôn lại, đào móng làm đường trên cao. Giờ mặt đường lại nát hết. Vậy sao không để làm đường trên cao xong mới thảm nhựa một lần nhỉ!?
Vậy họ là ai??Săp béo rồi ạ
Hàng bên âu xừn vinh hôm lại bán tơi tới
https://laodong.vn/xa-hoi/ha-noi-se-xay-cau-vinh-tuy-moi-voi-von-dau-tu-hon-2500-ti-dong-753804.ldo
Hà Nội chuyển dự án này từ hình thức BT (hợp đồng xây dựng - chuyển giao) sang đầu tư công với tổng vốn đầu tư khoảng 2.560 tỉ đồng vào cuối năm 2019. Trong đó, chi phí xây dựng hơn 1.800 tỉ đồng.
Trước đó, nhà đầu tư của dự án này đã rút lui...
...
Họ là ai?
Cầu Vĩnh Tuy trước Him Lam xin làm PT để đổi cái sân bay Gia Lâm hay chỗ nào đó gần Ngọc Thụy mà. Làm cái cầu bê tông đòi đổi mấy trăm ha đất nội thành, khôn thế mấy chốc mà thành đại gia.Săp béo rồi ạ
Hàng bên âu xừn vinh hôm lại bán tơi tới
https://laodong.vn/xa-hoi/ha-noi-se-xay-cau-vinh-tuy-moi-voi-von-dau-tu-hon-2500-ti-dong-753804.ldo
Hà Nội chuyển dự án này từ hình thức BT (hợp đồng xây dựng - chuyển giao) sang đầu tư công với tổng vốn đầu tư khoảng 2.560 tỉ đồng vào cuối năm 2019. Trong đó, chi phí xây dựng hơn 1.800 tỉ đồng.
Trước đó, nhà đầu tư của dự án này đã rút lui...
...
Họ là ai?
Cái công nghệ chết tiệt này thấy lâu bỏ mẹ. Cứ làm theo công nghệ cũ như vành đai 3 chỗ Phạm Văn Đồng lại nhanh.
Cập nhật ảnh tối qua tại đầu Trường Chinh và sáng nay trước cửa Times City
Cập nhật ch
c cụ ả
nh
Nó đúc trực tiếp, và chỉ đủ dàn giáo chống cho từng nhịp 1. Nhà tôi ở Lê Trong Tấn ngay đó! Vậy ông đếm từ Vọng sang Sở có bao nhiêu cột trụ, tương đương với bao nhiêu nhịp, thì se đoán ra ngày nó xong! Chậm vãi lol!Nó làm công nghệ mới Đúc trực tiếp từng nhịp 1 , chứ có phải bắc dàn giáo như cũ đâu cụ
Bây giờ đoạn trên cao Phạm Văn Đồng vẫn làm superT đúc sẵn đấy. Làm rất nhanh, có khi mỗi ngày lao được 1 nhịp chứ không phải như công nghệ đà giáo. Nhưng nếu làm superT thì có định mức rồi. Muốn khai giá cao hơn cũng khó, làm "công nghệ mới" vừa ăn bớt được nguyên vật liệu mà lại chưa có định mức nên khai giá vống lên dễ hơn.Về thi công nhanh và an toàn thì ngày trước Nhật làm đường trên cao VD3 có thể học tập. Toàn dầm SuperT đúc sẵn trước và được cẩu chạy trên ray nâng lên đặt vào (Tuy nhiên bọn nó tính giá cao vãi, gấp rưỡi giá VN làm).
Còn về công nghệ đà giáo di động đúc tại chỗ (MSS) này cũng chả mới gì (ngày trước cầu dẫn cầu Thanh Trì áp dụng rồi). Xây dựng hiện đại người ta ưu tiên lắp ghép cấu kiện hơn, do trộn vật liệu với dỡ ván khuôn ở trong nội thành bụi bặm lắm.
Về kết cấu dầm có cánh vươn thanh thép chống nghiêng thì bắt đầu có ở Đức những năm 1970, và nở rộ ở Nhật những năm 2000. Ông thiết kế công trình này có cổ phần của Nhật nên cũng có thể hiêủ tại sao chọn loại loại kết cấu này. Tuy nhiên, lý do vì sao Đức không phát triển tiếp loại kết cấu này cũng có nguyên nhân của nó, đừng chỉ thấy vì nó nhẹ hơn kết cấu toàn bê tông mà đã là ưu điểm vượt trội đâu.
mặt bằng mà có thì nếu làm nhiều trụ cùng 1 lúc ( phải đủ máy móc, con người ) sau đó gác dầm đúc sẵn thì vài tháng là xong. Còn cứ đúc từng đoạn rồi chờ bê tông khô tháo giáo đi lắp gối đầu thì đúng là mút mùa!Cái công nghệ chết tiệt này thấy lâu bỏ mẹ. Cứ làm theo công nghệ cũ như vành đai 3 chỗ Phạm Văn Đồng lại nhanh.
Cụ biết rồi còn hỏiĐạm cà mâu! Ỉa ra đấy mà nói là nhanh! Nên nhớ đoạn từ Vọng đến Sở là giải phóng mặt bằng sẵn rồi đó, chỉ việc vào thi công! Bọn nhà thầu cứ ngâm tôm thi công đổ bê tông từng nhịp một, cả tháng thấy đắp chiếu làm thoi thóp, chắc thiếu dàn giáo, thiếu tiền làm đồng loạt 5-7 nhịp một.
Kể thêm việc ngoài lề: Đoạn từ Vọng đến ngã tư Lê Trọng Tấn, Tôn Thất Tùng năm trước vừa thảm nhựa xong, bà con vừa hớn hở vít xe lên 60-70km giờ lúc thấp điểm được đúng 2 tháng, thì đùng cái Vin quây tôn lại, đào móng làm đường trên cao. Giờ mặt đường lại nát hết. Vậy sao không để làm đường trên cao xong mới thảm nhựa một lần nhỉ!?
Cụ nghĩ sao nếu có nhiều hơn một bộ đà giáo. Toàn tuyến dài như thế mà có mỗi bộ ván khuôn thì chỉ có Vin mới làm được từ trước tới nay.mặt bằng mà có thì nếu làm nhiều trụ cùng 1 lúc ( phải đủ máy móc, con người ) sau đó gác dầm đúc sẵn thì vài tháng là xong. Còn cứ đúc từng đoạn rồi chờ bê tông khô tháo giáo đi lắp gối đầu thì đúng là mút mùa!