[Funland] Đường sắt Cát Linh - Hà Đông, Chủ đầu tư đã quá sợ hãi về vấn đề an toàn!

chlmsun

Xe tăng
Biển số
OF-305597
Ngày cấp bằng
19/1/14
Số km
1,628
Động cơ
313,570 Mã lực
Tại sao lại chưa đưa băng nào phê duyệt DA này ra toà nhỉ? Mà ko có tiêu chuẩn thiết bị/vận hành thì chúng nó cái j ra để tính toán tổng mức đầu tư???? Phải tóm bạn nào phê duyệt đầu bài, thẩm định DA này mới phải...
Cái này e duyệt nhưng cái biệt biệt thự e tặng cụ, xe e tặng cụ rồi mười mấy con số e gửi đến cụ giờ cụ định dư lào
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,293
Động cơ
504,793 Mã lực
Cho đến lúc này, chống phá CL-HD nhiều nhất là thằng JP.
Tạp chí Nikkei Asian Review có nhiều bài chê bai CL-HD. Bài viết năm 2017 đã dùng các từ như "dự án rẻ tiền với triển vọng nghèo nàn", "vật liệu kém chất lượng, lắp đặt lỗi và công nhân không được đào tạo gây ra nguy cơ mất an toàn",...
https://asia.nikkei.com/Politics-Economy/Economy/China-s-projects-in-Vietnam-earn-reputation-for-poor-quality-delays

Trong khi đó, thằng JP lừa Bộ GTVT áp dụng tiêu chuẩn STRASYA cho các dự án đường sắt đang triển khai. Tiêu chuẩn này chính bọn nó thú nhận là chỉ dụ được Indonesia chỉ vì nó dùng khổ 1067mm, và cấp điện trên cao, và rất khó để xuất khẩu ra được nữa.
https://toyokeizai.net/articles/-/216103?page=2

Và dưới góc độ khoa học mà nói, dùng STRASYA cho đường sắt đô thị ở VN mới mất an toàn!
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,822
Động cơ
163,534 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đợi từ nay đến tết xem lời nói của Ông và đội ngũ của ông giá trị đến đâu.
Chém gió trong hội nghị tổng kết ngành thì có ý nghĩa gì, giỏi họp bọn tàu chém xem nó có vặc lại ko. Toàn mỵ dân.
 

Red Butler

Xe buýt
Biển số
OF-407268
Ngày cấp bằng
28/2/16
Số km
740
Động cơ
233,752 Mã lực
Nơi ở
Quận Hà Đông
Chém gió trong hội nghị tổng kết ngành thì có ý nghĩa gì, giỏi họp bọn tàu chém xem nó có vặc lại ko. Toàn mỵ dân.
Thế mới biết bọn nó khinh lãnh đạo ta thế nào, bên ngoài vâng dạ....nghe chỉ đạo như đúng rồi...sau đó là không tiến triển.
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,822
Động cơ
163,534 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Thế mới biết bọn nó khinh lãnh đạo ta thế nào, bên ngoài vâng dạ....nghe chỉ đạo như đúng rồi...sau đó là không tiến triển.
Em nghĩ cũng chả phải khinh, quan trọng là làm việc với nước ngoài thì nó chỉ theo hợp đồng chứ không nghe lãnh đạo VN chỉ đạo, lôi thôi nó kiện cho bỏ bu.
 

abcz

Xe điện
Biển số
OF-301558
Ngày cấp bằng
13/12/13
Số km
3,197
Động cơ
328,910 Mã lực
“Cạn niềm tin” với dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông


02/01/2020, 11:00:00


ENTERNEWS.VN Đã bước sang năm 2020, dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông lại thêm một lần lỡ hẹn khi chưa thể đưa vào khai thác thương mại.

Một đoàn tàu của dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh-Hà Đông. (Ảnh: Huy Hùng/TTXVN)

Còn nhớ, tại buổi tiếp xúc cử tri quận Hoàn Kiếm hồi tháng 11/2019, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã cho biết: “Nếu như mọi việc suôn sẻ, hết 31/12/2019, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông sẽ khai thác thương mại”.

Tại thời điểm đó, người đứng đầu TP Hà Nội đã đưa ra 4 vấn đề lớn chưa được giải quyết khiến dự án này chậm tiến độ và chưa thể đưa vào vận hành.

Thứ nhất, hội đồng nghiệm thu nhà nước phải tiến hành nghiệm thu đánh giá về an toàn khi đưa toàn bộ hệ thống của dự án vào vận hành. Hiện nay, chúng ta đồng ý cho Công ty đường sắt 6 Trung Quốc đưa toàn bộ chứng minh liên quan nguồn gốc, xuất xứ toàn bộ thiết bị theo tiêu chuẩn Trung Quốc. Tuy nhiên, tổng thầu đang chậm và hứa sẽ sớm cung cấp, khi đó, hội đồng nghiệm thu nhà nước mới nghiệm thu hoàn toàn.

Thứ hai là những nội dung về kiểm toán. Tổng thầu nói không phải kiểm toán nhưng quan điểm rõ ràng là bất kể một dự án FDI, vốn ODA của bất cứ nước nào hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam phải chấp hành theo pháp luật của Việt Nam, cơ quan kiểm toán Việt Nam hoàn toàn có quyền và tổng thầu phải giải trình.

Thứ ba, tất cả các thiết bị liên quan đến nguồn gốc xuất xứ là phải phối hợp chặt chẽ với Bộ GTVT để cung cấp trang thiết bị và các nội dung trong hợp đồng đã ký thì phải thực hiện.

Thứ tư, tất cả các kiến nghị của kiểm toán là phải khắc phục, Hà Nội cũng đồng ý việc này vì sau khi dự án kiểm định sẽ bàn giao cho Hà Nội quản lý và sử dụng.



CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
Đến ngày 19/12/2019, ông Đường Hồng - Giám đốc dự án Cát Linh - Hà Đông (Tổng thầu Trung Quốc) cho biết, việc xây dựng và lắp đặt thiết bị công trình dự án và đào tạo nhân sự vận hành đã hoàn thành toàn bộ. Tổng thầu đã gửi hồ sơ hoàn công đến chủ đầu tư.

Về phía Ban quản lý dự án đường sắt, đại diện đơn vị này cũng xác nhận dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông đã cơ bản hoàn thành các hạng mục xây dựng; thiết bị lắp đặt đạt khoảng 97%, phần chưa lắp đặt không liên quan đến hoạt động chạy tàu.

Tổng thầu Trung Quốc đang tiếp tục thực hiện các điều kiện để vận hành thử toàn hệ thống của dự án; chịu trách nhiệm đánh giá khả năng thành thục của nhân sự trực tiếp vận hành dự án cũng như khả năng ứng phó với các tình huống khẩn cấp.

Theo quy trình, công tác nghiệm thu dự án do phía Việt Nam thực hiện, đơn vị tư vấn độc lập ACT (Pháp) sẽ đánh giá an toàn kỹ thuật; sau đó là thanh toán và bàn giao công trình từ Tổng thầu Trung Quốc cho Bộ Giao thông Vận tải. UBND Hà Nội sẽ tiếp nhận lại toàn bộ dự án để vận hành khai thác.

Kiến nghị Bộ GTVT sớm hoàn tất nghiệm thu để dự án được khai thác thương mại, ông Đường Hồng cho hay tuyến đường sắt này chưa hoạt động song toàn bộ thiết bị điện trong các nhà ga, đường ray vẫn phải duy trì với chi phí tiền điện khoảng 100 triệu đồng mỗi ngày. Ngoài ra, dự án phát sinh chi phí mỗi tháng khoảng 50 tỷ đồng bao gồm chi lương cho hơn 200 cán bộ Trung Quốc và Việt Nam, chi phí văn phòng, thuê nhà...

Với chừng đó thông tin, người dân kỳ vọng đến hết 31/12/2019, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông sẽ khai thác thương mại như phát biểu của Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung vào tháng 11/2019.

Thế nhưng, đến thời điểm đã bước sang năm mới 2020, dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông vẫn chưa thể đưa vào khai thác thương mại, điều này cũng đồng nghĩa với việc dự án này lại thêm một lần lỡ hẹn.

Lý do, theo tư vấn ACT, tổng thầu chưa cung cấp được các chứng chỉ an toàn của 13 đoàn tàu, chưa có các kết quả thử nghiệm an toàn từ nhà sản xuất khiến tư vấn chưa thể hoàn tất đánh giá an toàn.

Mặc dù Bộ GTVT cho rằng làm đến đâu, tập hợp hồ sơ đến đó sẽ rút ngắn được thời gian. Tuy vậy, tổng thầu lại làm hiện trường nhiều hơn, sau đó mới tập hợp nên mất nhiều thời gian.

Kết thúc năm 2019, Bộ GTVT yêu cầu phải hoàn thành đánh giá an toàn hệ thống mới nhận bàn giao, trong khi tổng thầu khẳng định dự án đã hoàn thành 100%, nên bàn giao ngay. Về yêu cầu hoàn thiện hồ sơ, tổng thầu khẳng định không có hồ sơ để giao nộp.

Để tháo gỡ khó khăn cho dự án, Cục Đăng kiểm đã cấp chứng nhận đăng kiểm tạm thời cho đoàn tàu để đủ điều kiện vận hành thử toàn hệ thống. Đồng thời, Bộ GTVT đề nghị tư vấn rà soát phương thức đánh giá an toàn hệ thống, xem xét cấp tạm thời làm cơ sở vận hành thử và đưa vào khai thác.

Dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông được Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt đầu tư vào tháng 10/2008 với tổng mức đầu tư hơn 8.700 tỷ đồng (tương đương 552 triệu USD).

Quá trình thực hiện, dự án được điều chỉnh lên 18.000 tỷ đồng (tương đương 868 triệu USD); thực hiện theo hình thức hợp đồng EPC trọn gói, trong đó Tổng thầu là Công ty Hữu hạn Tập đoàn Cục 6 đường sắt Trung Quốc.

Với chiều dài hơn 13 km và 12 nhà ga đi trên cao, dự án chính thức vận hành thử liên động toàn hệ thống vào tháng 9/2018. Tuy nhiên, đến nay công trình này vẫn chưa được khai thác thương mại.

Sau nhiều năm chậm tiến độ, đến nay dự án đã hoàn thành xong phần xây dựng hạ tầng 13,05 km cầu cạn, 12 nhà ga trên cao và khu depot Yên Nghĩa, đã mua sắm, lắp đặt đủ 13 đoàn tàu, thiết bị phục vụ chạy tàu.

Theo Thứ trưởng GTVT Nguyễn Ngọc Đông, vướng mắc lớn nhất hiện nay là quá trình cung cấp hồ sơ để đánh giá an toàn hệ thống. Tổng thầu Trung Quốc chưa cung cấp đầy đủ, đặc biệt là hồ sơ liên quan đến các chứng chỉ, minh chứng về thí nghiệm trong quá trình sản xuất, thiết bị đoàn tàu.


https://enternews.vn/can-niem-tin-voi-du-an-duong-sat-cat-linh-ha-dong-164492.html
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,087
Động cơ
204,866 Mã lực
Tuổi
45
Theo ********** GTVT Nguyễn Ngọc Đông, vướng mắc lớn nhất hiện nay là quá trình cung cấp hồ sơ để đánh giá an toàn hệ thống. Tổng thầu Trung Quốc chưa cung cấp đầy đủ, đặc biệt là hồ sơ liên quan đến các chứng chỉ, minh chứng về thí nghiệm trong quá trình sản xuất, thiết bị đoàn tàu.

Nếu chỉ nói về ĐOÀN TÀU
Thì giống như mua một cái oto, một cái tàu thủy. Chỉ cần cái "giấy đăng kiểm"

Ông nào bắt được anh Toy phải trình trình "hồ sơ liên quan đến các chứng chỉ, minh chứng về thí nghiệm trong quá trình sản xuất"
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,293
Động cơ
504,793 Mã lực
Đúng là cái đề cương của thằng Phớp (tư vấn chứng nhận an toàn) khá khó hiểu. Hay là nó lập đề cương theo định hướng nào đó?
Khi đọc cái QCVN 18:2018/BGTVT thấy có nhiều thí nghiệm, kiểm tra (thậm chí cả vận hành trên đường khi có sự cố, kiểm tra hệ thống điều khiển thông tin tín hiệu,...).
Mà tàu CL-HD đã vượt qua được QCVN 18:2018, không hiểu tại sao không cho nó chạy?
 

abcz

Xe điện
Biển số
OF-301558
Ngày cấp bằng
13/12/13
Số km
3,197
Động cơ
328,910 Mã lực
Dự án chắc chắn 100% sẽ khởi tố, vấn đề chỉ là thời gian, các cụ cố gắng chờ nhé!
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,293
Động cơ
504,793 Mã lực
Dự án chắc chắn 100% sẽ khởi tố, vấn đề chỉ là thời gian, các cụ cố gắng chờ nhé!
Nói chung thì việc nào ra việc đó.
Nếu CL-HD đủ điều kiện vận hành thì cho nó chạy.
Còn ai gây ra sai phạm thì phải xử lý, gây thất thoát thì phải bỏ tiền túi ra mà bù đắp. Không thể lấy tiền Nhà nước để bù cho sai phạm của mình.
Chứ còn nhùng nhằng mà không hoạt động thì chậm ngày nào thì lỗ ngày nấy, không chỉ mất tiền mà còn mất niềm tin.
 

newmanhn

Xe container
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
5,503
Động cơ
887,429 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Dự án chắc chắn 100% sẽ khởi tố, vấn đề chỉ là thời gian, các cụ cố gắng chờ nhé!
Khởi tố xong tầu có chạy được không?
Những đại ca liên quan đến dự án này phần lớn đang ngồi tù ở một vụ khác cả rồi, khởi tố cũng chẳng còn mấy ý nghĩa.
Vấn đề là giải quyết nhanh tồn tại để đưa vào vận hành... có kéo dài thời gian thì chất lượng nó chỉ có thế thôi.
 

abcz

Xe điện
Biển số
OF-301558
Ngày cấp bằng
13/12/13
Số km
3,197
Động cơ
328,910 Mã lực
Khởi tố xong tầu có chạy được không?
Những đại ca liên quan đến dự án này phần lớn đang ngồi tù ở một vụ khác cả rồi, khởi tố cũng chẳng còn mấy ý nghĩa.

Vấn đề là giải quyết nhanh tồn tại để đưa vào vận hành... có kéo dài thời gian thì chất lượng nó chỉ có thế thôi.
Còn nhiều cụ à, yên tâm.
 

abcz

Xe điện
Biển số
OF-301558
Ngày cấp bằng
13/12/13
Số km
3,197
Động cơ
328,910 Mã lực
VTC Dự án Cát Linh Hà Đông tiếp tục không thể khai thác, dân cạn niềm tin

 

abcz

Xe điện
Biển số
OF-301558
Ngày cấp bằng
13/12/13
Số km
3,197
Động cơ
328,910 Mã lực
Một biểu tượng đau xót, xấu hổ, nhàm chán nhưng không thể không nói

10/01/2020 - 06:35 0
Xin nói ngay, nó là dự án Đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông, một công trình tủi hổ nằm chềnh ềnh giữa Thủ đô Hà Nội nhiều năm qua mà theo thông tin mới nhất của các đồng nghiệp chúng tôi từ báo Tiền Phong cho biết:

“Trên toàn tuyến ĐSĐT Cát Linh - Hà Đông, hệ thống đường ray trên cao vẫn vắng tàu hoạt động. Toàn công trường vắng bóng cán bộ, công nhân viên vận hành.

Ghi nhận của phóng viên Tiền Phong chiều 3/1, tại các cửa vào cầu thang để đi lên ga, hầu hết bị bịt kín, với các cửa ga tại nhà ga Vành đai 3, nhà ga Hoàng Cầu… đơn vị thi công căng dây và dựng các biển báo tự chế với các dòng chữ viết tay “Cấm vào ga”, “Không phận sự miễn vào”…”.

Nói đau xót là bởi đây là công trình có đầy đủ các khuyết tật, từ đội giá nhiều lần với nhiều ngàn tỉ đồng, gây ách tắc giao thông và từng không ít lần gây tai nạn chết người.

Nói xấu hổ bởi nó là biểu tượng cho thói làm ăn coi tiền dân như cỏ rác mà nguyên nhân, không loại trừ có cả ngu dốt và vụ lợi.

Nói nhàm chán bởi có lẽ đã có hàng trăm, thậm chí hàng ngàn bài báo viết về dự án này cùng với nhiều lời cam kết của lãnh đạo địa phương cũng như lãnh đạo Bộ Giao thông Vận tải.

Ngày 5.6.2019, trả lời chất vấn của Quốc hội, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể cho biết dự án đã hoàn thành 99%.


Mới đây (11/2019) báo cáo với cử tri, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết thành phố đang phối hợp với nhà thầu đưa dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông vận hành vào cuối tháng 12/2019.

Thế nhưng đến hiện tại đã là trung tuần tháng 1.2020, nó vẫn như một con lươn chết nằm vắt ngang Hà Nội, để không được, chôn cũng chẳng xong. Có thể, nó sẽ mãi mãi đi vào lịch sử các dự án Việt Nam với kỉ lục chỉ có ngày khởi công mà không có ngày khánh thành?

Còn có một sự nhàm cách không kém, đó là từ người dân cho đến đại biểu quốc hội, báo chí đã có hàng trăm, hàng ngàn câu hỏi về trách nhiệm. Thế nhưng giờ đây, nó vẫn chỉ là câu hỏi “nhàm chán”, hình như bị bỏ ngoài mọi cái tai nên vẫn không có câu trả lời.

9 năm chưa hoàn thành, 9 lần lỗi hẹn, đầu tư 552 triệu USD đội vốn lên 891 triệu USD. Mỗi ngày, chủ đầu tư Việt Nam phải trả lãi suất cho Trung quốc 1 tỷ đồng, gây tai nạn và ách tắc giao thông…

Với các “thành tích” này, phải chăng “thanh củi” Cát Linh – Hà Đông đang chờ đợi “cửa lò” rộng mở?


https://www.phapluatplus.vn/chinh-tri-xa-hoi/mot-bieu-tuong-dau-xot-xau-ho-nham-chan-nhung-khong-the-khong-noi-d114874.html
 

vocuc_trongrong

Xe tăng
Biển số
OF-596125
Ngày cấp bằng
25/10/18
Số km
1,350
Động cơ
144,062 Mã lực
Tuổi
39
Một biểu tượng đau xót, xấu hổ, nhàm chán nhưng không thể không nói

10/01/2020 - 06:35 0
Xin nói ngay, nó là dự án Đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông, một công trình tủi hổ nằm chềnh ềnh giữa Thủ đô Hà Nội nhiều năm qua mà theo thông tin mới nhất của các đồng nghiệp chúng tôi từ báo Tiền Phong cho biết:

“Trên toàn tuyến ĐSĐT Cát Linh - Hà Đông, hệ thống đường ray trên cao vẫn vắng tàu hoạt động. Toàn công trường vắng bóng cán bộ, công nhân viên vận hành.

Ghi nhận của phóng viên Tiền Phong chiều 3/1, tại các cửa vào cầu thang để đi lên ga, hầu hết bị bịt kín, với các cửa ga tại nhà ga Vành đai 3, nhà ga Hoàng Cầu… đơn vị thi công căng dây và dựng các biển báo tự chế với các dòng chữ viết tay “Cấm vào ga”, “Không phận sự miễn vào”…”.

Nói đau xót là bởi đây là công trình có đầy đủ các khuyết tật, từ đội giá nhiều lần với nhiều ngàn tỉ đồng, gây ách tắc giao thông và từng không ít lần gây tai nạn chết người.

Nói xấu hổ bởi nó là biểu tượng cho thói làm ăn coi tiền dân như cỏ rác mà nguyên nhân, không loại trừ có cả ngu dốt và vụ lợi.

Nói nhàm chán bởi có lẽ đã có hàng trăm, thậm chí hàng ngàn bài báo viết về dự án này cùng với nhiều lời cam kết của lãnh đạo địa phương cũng như lãnh đạo Bộ Giao thông Vận tải.

Ngày 5.6.2019, trả lời chất vấn của Quốc hội, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể cho biết dự án đã hoàn thành 99%.


Mới đây (11/2019) báo cáo với cử tri, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết thành phố đang phối hợp với nhà thầu đưa dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông vận hành vào cuối tháng 12/2019.

Thế nhưng đến hiện tại đã là trung tuần tháng 1.2020, nó vẫn như một con lươn chết nằm vắt ngang Hà Nội, để không được, chôn cũng chẳng xong. Có thể, nó sẽ mãi mãi đi vào lịch sử các dự án Việt Nam với kỉ lục chỉ có ngày khởi công mà không có ngày khánh thành?

Còn có một sự nhàm cách không kém, đó là từ người dân cho đến đại biểu quốc hội, báo chí đã có hàng trăm, hàng ngàn câu hỏi về trách nhiệm. Thế nhưng giờ đây, nó vẫn chỉ là câu hỏi “nhàm chán”, hình như bị bỏ ngoài mọi cái tai nên vẫn không có câu trả lời.

9 năm chưa hoàn thành, 9 lần lỗi hẹn, đầu tư 552 triệu USD đội vốn lên 891 triệu USD. Mỗi ngày, chủ đầu tư Việt Nam phải trả lãi suất cho Trung quốc 1 tỷ đồng, gây tai nạn và ách tắc giao thông…

Với các “thành tích” này, phải chăng “thanh củi” Cát Linh – Hà Đông đang chờ đợi “cửa lò” rộng mở?


https://www.phapluatplus.vn/chinh-tri-xa-hoi/mot-bieu-tuong-dau-xot-xau-ho-nham-chan-nhung-khong-the-khong-noi-d114874.html
Cụ abcz 6/11/2021 tới có đi trải nghiệm CLHĐ không ạ? Em hóng cụ đi để làm bài review thật khách quan về những nhược điểm của tuyến này. Em rất tin tưởng ở sự công tâm của cụ ạ:D
 
Chỉnh sửa cuối:

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,260
Động cơ
344,178 Mã lực
Tuổi
44
Ông nào móc cống cái thớt này lên hay thế. Không biết chủ thớt còn xuất hiện để quote còm ko.
 

toimuondie

Xe container
Biển số
OF-328408
Ngày cấp bằng
24/7/14
Số km
8,869
Động cơ
1,294,063 Mã lực
Một biểu tượng đau xót, xấu hổ, nhàm chán nhưng không thể không nói

10/01/2020 - 06:35 0
Xin nói ngay, nó là dự án Đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông, một công trình tủi hổ nằm chềnh ềnh giữa Thủ đô Hà Nội nhiều năm qua mà theo thông tin mới nhất của các đồng nghiệp chúng tôi từ báo Tiền Phong cho biết:

“Trên toàn tuyến ĐSĐT Cát Linh - Hà Đông, hệ thống đường ray trên cao vẫn vắng tàu hoạt động. Toàn công trường vắng bóng cán bộ, công nhân viên vận hành.

Ghi nhận của phóng viên Tiền Phong chiều 3/1, tại các cửa vào cầu thang để đi lên ga, hầu hết bị bịt kín, với các cửa ga tại nhà ga Vành đai 3, nhà ga Hoàng Cầu… đơn vị thi công căng dây và dựng các biển báo tự chế với các dòng chữ viết tay “Cấm vào ga”, “Không phận sự miễn vào”…”.

Nói đau xót là bởi đây là công trình có đầy đủ các khuyết tật, từ đội giá nhiều lần với nhiều ngàn tỉ đồng, gây ách tắc giao thông và từng không ít lần gây tai nạn chết người.

Nói xấu hổ bởi nó là biểu tượng cho thói làm ăn coi tiền dân như cỏ rác mà nguyên nhân, không loại trừ có cả ngu dốt và vụ lợi.

Nói nhàm chán bởi có lẽ đã có hàng trăm, thậm chí hàng ngàn bài báo viết về dự án này cùng với nhiều lời cam kết của lãnh đạo địa phương cũng như lãnh đạo Bộ Giao thông Vận tải.

Ngày 5.6.2019, trả lời chất vấn của Quốc hội, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể cho biết dự án đã hoàn thành 99%.


Mới đây (11/2019) báo cáo với cử tri, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết thành phố đang phối hợp với nhà thầu đưa dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông vận hành vào cuối tháng 12/2019.

Thế nhưng đến hiện tại đã là trung tuần tháng 1.2020, nó vẫn như một con lươn chết nằm vắt ngang Hà Nội, để không được, chôn cũng chẳng xong. Có thể, nó sẽ mãi mãi đi vào lịch sử các dự án Việt Nam với kỉ lục chỉ có ngày khởi công mà không có ngày khánh thành?

Còn có một sự nhàm cách không kém, đó là từ người dân cho đến đại biểu quốc hội, báo chí đã có hàng trăm, hàng ngàn câu hỏi về trách nhiệm. Thế nhưng giờ đây, nó vẫn chỉ là câu hỏi “nhàm chán”, hình như bị bỏ ngoài mọi cái tai nên vẫn không có câu trả lời.

9 năm chưa hoàn thành, 9 lần lỗi hẹn, đầu tư 552 triệu USD đội vốn lên 891 triệu USD. Mỗi ngày, chủ đầu tư Việt Nam phải trả lãi suất cho Trung quốc 1 tỷ đồng, gây tai nạn và ách tắc giao thông…

Với các “thành tích” này, phải chăng “thanh củi” Cát Linh – Hà Đông đang chờ đợi “cửa lò” rộng mở?


https://www.phapluatplus.vn/chinh-tri-xa-hoi/mot-bieu-tuong-dau-xot-xau-ho-nham-chan-nhung-khong-the-khong-noi-d114874.html
Bài báo này giờ thay chữ Cát Linh - Hà Đông thành Nhổn - Ga HN hoặc Bến Thành - Suối Tiên thì chuẩn đét.
À quên, có cái đoạn 99% là sai.
 

Red Butler

Xe buýt
Biển số
OF-407268
Ngày cấp bằng
28/2/16
Số km
740
Động cơ
233,752 Mã lực
Nơi ở
Quận Hà Đông
Vậy là 6.11 nó bắt đầu chạy... Em chỉ phân vân là o có bến gửi xe máy ở các nhà Ga (hoặc xung quanh nhà Ga) thì làm sao hút được khách đi tàu trong phạm vi 1-2km hoặc xã hơn....
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top