- Biển số
- OF-51693
- Ngày cấp bằng
- 27/11/09
- Số km
- 1,040
- Động cơ
- 463,330 Mã lực
Quan trọng nhất là cái trò xây dựng ở mình , với " trình độ rút ruột , trình độ tham nhũng " cao bậc nhất thế giới thì đường có tốt hơn không ?
Cụ ơi em tưởng sửa chữa thay thế dễ chứ, bê tông tấm thì cứ việc cắt ra thay tấm khác vào là xong???.Nhược điểm
- Mặt đường BTXM thông thường tồn tại các khe nối, khe co dãn vừa làm phức tạp thêm cho việc thi công và duy tu, bảo dưỡng, vừa tốn kém, lại vừa ảnh hưởng đến chất lượng vận doanh, khai thác (xe chạy không êm thuận). Khe nối lại là chỗ yếu nhất của mặt đường BTXM, khiến cho chúng dễ bị phá hoại ở cạnh và góc tấm.
- Sau khi xây dựng xong, phải bảo dưỡng một thời gian mới cho phép thông xe, do vậy ít thích hợp đối với trường hợp nâng cấp mặt đường cũ, cẩn đảm bảo giao thông.
- Móng đường BTXM yêu cầu có độ bằng phẳng cao, chất lượng đồng đều và liên tục. Không xây dựng mặt đường BTXM trên nền đường còn tiếp tục lún như đi qua vùng đất yếu.
- Xây dựng mặt đường BTXM chất lượng cao cho các tuyến đường cấp cao và đường cao tốc đòi hỏi phải có thiết bị thi công đồng bộ, hiện đại và quy trình công nghệ thi công chặt chẽ. Việc trộn BTXM và bảo dưỡng mặt đường đòi hỏi nhiều nước.
- Khi mặt đường BTXM bị hư hỏng thì rất khó sửa chữa, trong quá trình sửa chữ rất ảnh hưởng đến việc đảm bảo giao thông. Nâng cấp cải tạo mặt đường BTXM đòi hòi chi phí cao, hoặc phải cào bóc để tăng cường mới bằng BTXM hoặc BTN hoặc phải tăng cường lớp BTN khá dày để tránh nứt phản ánh.
- Chi phí xây dựng ban đầu đối với mặt đường BTXM cao hơn so với mặt đường BTN và các loại mặt đường khác.
Không cần chung chi gì nhiều đâu cụ ơi.Bác đến Ninh Bình thử là biết ngay loại nào tốt hơn . Em dự mấy ông chủ NM Xi Măng chung chi quả này cũng khá lớn đấy !
Về phân loại mặt đường BTXM. Trong hơn 100 năm phát triển, mặt đường BTXM được phân ra một số loại như sau:
- Mặt đường BTXM không cốt thép, phân tấm, đổ tại chỗ (thông thường);
- Mặt đường BTXM cốt thép;
- Mặt đường BTXM lưới thép;
- Mặt đường BTXM cốt thép liên tục; mặt đường BTXM cốt phân tán;
- Mặt đường BTXM lu lèn;
- Mặt đường BTXM ứng suất trước;
- Mặt đường BTXM lắp ghép (các tấm lắp ghép được đúc trong công xưởng, các tấm có thể là BTXM thông thường, BT cốt thép, thậm chí BTCT dự ứng lực).
Như e đã trình bày ở phần phân loại, áo đường BTXM lắp ghép mới chỉ là 1 loại thôi cụ ạ.Cụ ơi em tưởng sửa chữa thay thế dễ chứ, bê tông tấm thì cứ việc cắt ra thay tấm khác vào là xong???.
Mà lạc quan đi cụ. Tiêu tiền là yêu nước, dùng hàng nội địa là yêu nước. Trách nhiệm của nhà chính sách phải tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước phát triển là đúng đắn. Không có cớ gì mà nhập khẩu nhựa làm đường trong khi nguyên liệu, xi măng ở địa phương có sẵn dư thừa. Đắt cũng phải làm, quyết không để mấy thằng giẫy chết bắt nạt.Không cần chung chi gì nhiều đâu cụ ơi.
Không tiêu thụ xi măng cho chúng nó thì không chỉ có nó chết, một loạt khác cũng chết theo nhé.
Tập đoàn Sông Đà đang gánh món nợ gần 200 triệu USD cho cái nhà máy xi măng Hạ Long.
Các công ty trong TCT Xi Măng VN thì có mỗi Hoàng Thạch còn có lãi
Các nhà máy khác (vốn trong nước) thì lỗ gần hết.
3 ông liên doanh lớn là Nghi Sơn, Holcim và Chinfon thì vẫn có lãi.
VN mình làm được cái đường bê tông xi măng mặt bê tông nhưa thì nhất cực ngon và ổn. Em cũng vote cho phương án này, nhưng em e rằng khó triển khai diện rộng vì chi phí caoTrên đây là công nghệ mới: móng bê tông xi măng, đảm bảo tính bền vững, chịu được ngập nước kết hợp với lớp mặt bê tông nhựa nóng đảm bảo sự êm thuận... Tóm lại là tổng hợp cả 2 ưu điểm của 2 loại áo đường.
Ở Nhật họ thay lớp bê tông nhựa nóng bằng lớp vật liệu "lốp ô tô cũ nấu chảy". Cũng rất hay nhưng ko phù hợp ở VN vì ở VN làm gì có lốp ô tô cũ... hehe
0913210367có ai biết số DT thằng # này ko vậy
boom tin nhắn thì chết a #0913210367