- Biển số
- OF-120418
- Ngày cấp bằng
- 13/11/11
- Số km
- 109
- Động cơ
- 383,690 Mã lực
em cũng vậy, kiếm tiền khó lắm.Em Cũng thế, đi như vậy cho lành.
em cũng vậy, kiếm tiền khó lắm.Em Cũng thế, đi như vậy cho lành.
Cụ nên lưu ý trước cái biển phân 4 làn mà cụ đi vào trong làn xe máy là xxx thổi không cãi nổi vì khi đó vẫn còn hiệu lực của biển phân làn cho ô tô chỉ đi 2 làn ngoài cũng bên trái.Trên đường Giải Phóng, theo chiều từ Ngã tư Vọng xuống Linh Đàm, vào cuối buổi chiều hôm qua đường rất đông. Tại ngã ba với Kim Đồng và Trương Định, biển phân làn (411) cho phép 3 làn bên phải đi thẳng, làn sát bên trái chỉ cho rẽ trái. Vậy mà tất cả các loại ô tô đi thẳng đều xếp hàng ở làn thứ hai từ bên trái. Mặc dù hàng rất dài, nhưng không xe nào dám đi vào hai làn còn lại ở phía bên phải. Một mình tôi đi vào và vượt qua ngã ba rất nhanh, nếu không thì phải chờ ít nhất hai nhịp đèn ở mỗi ngã ba. Ấy vậy mà lại thấy buồn!
Hiện tượng trên thể hiện rõ nhất hệ quả của cái chủ trương phân làn (theo loại phương tiện) "Thiếu I-ốt" của ngành GTVT. Đa số người tham gia giao thông đều hiểu rằng cái biển phân làn 411 ấy cho ba làn bên phải đi thẳng, nhưng không phải ai cũng biết cái biển phân làn ô tô - xe máy đặt trước đó là bố láo, không đúng luật, nên chẳng mấy ai dám đi vào 2 làn phía bên phải.
Như trước đây tôi đã nêu quan điểm, chủ trương phân làn ô tô - xe máy bằng các biển báo tự bịa ra và các cột, tấm bê tông đặt giữa đường của Sở GTVT Hà Nội là chính sách ngu dân, đến nay rõ ràng chính sách này đã làm méo mó nhận thức về Luật GTĐB, làm cho người tham gia giao thông ngày càng xa rời Luật GTĐB (của Quốc gia) để tuân theo những quy định bừa bãi, trái Luật của địa phương.
Nếu mỗi địa phương đều tự bịa ra những biển báo, những quy định giao thông của riêng mình thì bộ mặt giao thông VN sẽ đến đâu? Thật đáng buồn!
Tiền đã là gì, tg mất đi để đôi co với bọn nó còn đáng giá hơn ấy chứ, mà cuối cùng chó được câu xl nào, thậm chí kiện tội sách nhiễu cũng ko được vì toàn lũ chúng nó với nhau, vãi đạn.em cũng vậy, kiếm tiền khó lắm.
Cụ này chuẩn này. Em đã để ý kỹ, đoạn trước ngã 3 Trương Định- Giải Phóng ( còn gọi là đuôi cá) ( hướng từ Vọng về Pháp Vân) thứ tự các biển trên cao như sau :Cụ nên lưu ý trước cái biển phân 4 làn mà cụ đi vào trong làn xe máy là xxx thổi không cãi nổi vì khi đó vẫn còn hiệu lực của biển phân làn cho ô tô chỉ đi 2 làn ngoài cũng bên trái.
Kim Đồng thì không có biển phân làn theo hướng đi mà chỉ có biển phân làn theo phương tiện, đi vào bên phải cũng được nhưng chỉ vào giờ cao điểm thôi, giờ bình thường vắng xe vớ vẩn là bị vợt. Còn Trương Định thì chỉ có biển phân làn theo hướng đi mà không có biển theo phương tiện (do biển phân làn theo phương tiện cắm trước đó đã hết hiệu lực), nên đi thoải mái, bị vợt thì cãi.Trên đường Giải Phóng, theo chiều từ Ngã tư Vọng xuống Linh Đàm, vào cuối buổi chiều hôm qua đường rất đông. Tại ngã ba với Kim Đồng và Trương Định, biển phân làn (411) cho phép 3 làn bên phải đi thẳng, làn sát bên trái chỉ cho rẽ trái. Vậy mà tất cả các loại ô tô đi thẳng đều xếp hàng ở làn thứ hai từ bên trái. Mặc dù hàng rất dài, nhưng không xe nào dám đi vào hai làn còn lại ở phía bên phải. Một mình tôi đi vào và vượt qua ngã ba rất nhanh, nếu không thì phải chờ ít nhất hai nhịp đèn ở mỗi ngã ba. Ấy vậy mà lại thấy buồn!
Hiện tượng trên thể hiện rõ nhất hệ quả của cái chủ trương phân làn (theo loại phương tiện) "Thiếu I-ốt" của ngành GTVT. Đa số người tham gia giao thông đều hiểu rằng cái biển phân làn 411 ấy cho ba làn bên phải đi thẳng, nhưng không phải ai cũng biết cái biển phân làn ô tô - xe máy đặt trước đó là bố láo, không đúng luật, nên chẳng mấy ai dám đi vào 2 làn phía bên phải.
Như trước đây tôi đã nêu quan điểm, chủ trương phân làn ô tô - xe máy bằng các biển báo tự bịa ra và các cột, tấm bê tông đặt giữa đường của Sở GTVT Hà Nội là chính sách ngu dân, đến nay rõ ràng chính sách này đã làm méo mó nhận thức về Luật GTĐB, làm cho người tham gia giao thông ngày càng xa rời Luật GTĐB (của Quốc gia) để tuân theo những quy định bừa bãi, trái Luật của địa phương.
Nếu mỗi địa phương đều tự bịa ra những biển báo, những quy định giao thông của riêng mình thì bộ mặt giao thông VN sẽ đến đâu? Thật đáng buồn!
Vấn đề là ở đây:Cụ này chuẩn này. Em đã để ý kỹ, đoạn trước ngã 3 Trương Định- Giải Phóng ( còn gọi là đuôi cá) ( hướng từ Vọng về Pháp Vân) thứ tự các biển trên cao như sau :
1. Biển phân làn theo phương tiện (2 làn ô tô, 2 làn xe máy) ( treo trên cao chứ không phải cắm giữa đường)
2. Biển phân làn 411 ( làn trong cùng rẽ trái, 3 làn còn lại đi thẳng)
Như vậy vấn đề ở đây là 2 loại biển này đều có hiệu lực khi qua điểm giao cắt (ngã 3) hay khi có biển 411 đứng sau thì biển phân làn theo phương tiện không còn tác dụng nữa??
Thời gian và tiền bạc của ai cũng quý cả. Vấn đề là nên tham gia giao thông bằng cái đầu tỉnh táo, chứ không nên nhắm mắt làm theo những gì họ bảo, bác ạ!Tiền đã là gì, tg mất đi để đôi co với bọn nó còn đáng giá hơn ấy chứ, mà cuối cùng chó được câu xl nào, thậm chí kiện tội sách nhiễu cũng ko được vì toàn lũ chúng nó với nhau, vãi đạn.
Trên đường Giải Phóng, theo chiều từ Ngã tư Vọng xuống Linh Đàm, vào cuối buổi chiều hôm qua đường rất đông. Tại ngã ba với Kim Đồng và Trương Định, biển phân làn (411) cho phép 3 làn bên phải đi thẳng, làn sát bên trái chỉ cho rẽ trái. Vậy mà tất cả các loại ô tô đi thẳng đều xếp hàng ở làn thứ hai từ bên trái. Mặc dù hàng rất dài, nhưng không xe nào dám đi vào hai làn còn lại ở phía bên phải. Một mình tôi đi vào và vượt qua ngã ba rất nhanh, nếu không thì phải chờ ít nhất hai nhịp đèn ở mỗi ngã ba. Ấy vậy mà lại thấy buồn!
Hiện tượng trên thể hiện rõ nhất hệ quả của cái chủ trương phân làn (theo loại phương tiện) "Thiếu I-ốt" của ngành GTVT. Đa số người tham gia giao thông đều hiểu rằng cái biển phân làn 411 ấy cho ba làn bên phải đi thẳng, nhưng không phải ai cũng biết cái biển phân làn ô tô - xe máy đặt trước đó là bố láo, không đúng luật, nên chẳng mấy ai dám đi vào 2 làn phía bên phải.
Như trước đây tôi đã nêu quan điểm, chủ trương phân làn ô tô - xe máy bằng các biển báo tự bịa ra và các cột, tấm bê tông đặt giữa đường của Sở GTVT Hà Nội là chính sách ngu dân, đến nay rõ ràng chính sách này đã làm méo mó nhận thức về Luật GTĐB, làm cho người tham gia giao thông ngày càng xa rời Luật GTĐB (của Quốc gia) để tuân theo những quy định bừa bãi, trái Luật của địa phương.
Nếu mỗi địa phương đều tự bịa ra những biển báo, những quy định giao thông của riêng mình thì bộ mặt giao thông VN sẽ đến đâu? Thật đáng buồn!
Em hiểu và chia sẽ với những cụ đã và đang làm là mong muốn xây dựng một XH nói chung cũng như VHGT nới riêng ngày một tốt hơn , nhưng với nhưng gì đã và đang diễn ra , liệu với em , cụ và tất cả Offer trên diễn đàn này em sợ là quá nhỏ bé mà điều chúng ta phải làm lại quá lớn ! Dù sao em vẫn ủng hộ những gì cụ đã và đang làm .Thời gian và tiền bạc của ai cũng quý cả. Vấn đề là nên tham gia giao thông bằng cái đầu tỉnh táo, chứ không nên nhắm mắt làm theo những gì họ bảo, bác ạ!
đoạn này là cụ chinhatm dựa vào đâu ạ? Cụ khai sáng cho nhà cháu với.1. Biển phân làn theo phương tiện là bố láo. Mặc dù nó mới bổ sung loại biển bố láo này vào phần phụ lục của Quy chuẩn 41, nhưng nó vẫn trái với Luật GTĐB và trái với cả nội dung chính của Quy chuẩn. Biển này không có đủ hiệu lực pháp lý, xxx chỉ lợi dụng để làm tiền những người không biết luật thôi.