- Biển số
- OF-406230
- Ngày cấp bằng
- 22/2/16
- Số km
- 7,052
- Động cơ
- 1,120,891 Mã lực
Kiểu bày vẽ chơi chữ cho nó chảnh thôi. Dùng cmn từ chứng minh cho nó dân dã, dễ gần với mọi người có hơn ko
Liên hoàn là chuỗi liên tiếp thôi, cái link cụ dẫn nó đã nói rõ còn gì, chắc cụ lăn tăn cái dây chuyền nhưng nó đang nói đến các mắt xích nối tiếp nhau thôiÈo, giờ Covid rảnh mình lại chơi phân tích từ ngữ ạ? Cái cụm "liên hoàn cước" theo em hiểu chứ hoàn nó diễn đạt chuyện khác. Nguyên từ của nó là "thập ngũ liên hoàn cước" tức là đá 15 phát liên tục. Khi đá thì hai chân đổi nhau trụ - công - trụ nên gọi là "hoàn"
Chứng minh (證明) ~ đưa ra dẫn chứng để làm rõ.Em có cháu gái năm nay vào đại học. Em xem thủ tục của nhiều trường thấy rằng họ dùng từ "minh chứng", em xin hỏi các cụ mợ dùng từ "minh chứng" có chuẩn xác trong ngữ cảnh này không, và em nghĩ thay dùng từ "chứng minh" hoặc "xác nhận" sẽ dễ hiểu hơn.
Em đọc văn bản khác ví dụ thủ tục liên quan đến công an, ngân hàng không bao giờ thấy từ "minh chứng".
Em gửi ảnh ví dụ
Không phải tiếng nước lạ, mà là mặt chữ Hán Việt để ký âm tiếng Việt, trước khi có chữ Quốc ngữ.Tiếng nước em thì như vậy là liên tiếp chứ không phải liên hoàn, còn tiếng nước lạ em không biết ạ
Chắc là hồ sơ xin vào trường nào đúng không cụ. Họ dùng "minh chứng" là đúng rùi mà.Em có cháu gái năm nay vào đại học. Em xem thủ tục của nhiều trường thấy rằng họ dùng từ "minh chứng", em xin hỏi các cụ mợ dùng từ "minh chứng" có chuẩn xác trong ngữ cảnh này không, và em nghĩ thay dùng từ "chứng minh" hoặc "xác nhận" sẽ dễ hiểu hơn.
Em đọc văn bản khác ví dụ thủ tục liên quan đến công an, ngân hàng không bao giờ thấy từ "minh chứng".
Em gửi ảnh ví dụ
Chưa chính xác cụ ạ. Đây là từ ghép Hán-Việt thì thứ tự k q trg, chỉ cần ghép cho vần và dễ đọc. 2 chữ này dùng đc như nhau, n mọi ng đã quen từ "chứng minh" nên "minh chứng" thấy sai sai. Thực ra, minh chứng đc dùng nhiều trg các thể loại văn học, và trong trg hợp này nó là động từ chứ k phải danh từ cụ nhé."minh" nghĩa là rõ ràng, "chứng" là bằng chứng, chứng cứ. Đây là một danh từ.
"Chứng minh" là một động từ.
Phải xem file pdf kia mới biết được đúng hay sai. Nhưng em đồng ý dù đúng cũng không nên dùng "minh chứng".
Minh chứng thường dùng như danh từ, thí dụ: Tỷ lệ tử vong thấp nhất thế giới là một minh chứng cho thấy chiến lược phòng chống Covid đúng đắn của Việt Nam.Em có cháu gái năm nay vào đại học. Em xem thủ tục của nhiều trường thấy rằng họ dùng từ "minh chứng", em xin hỏi các cụ mợ dùng từ "minh chứng" có chuẩn xác trong ngữ cảnh này không, và em nghĩ thay dùng từ "chứng minh" hoặc "xác nhận" sẽ dễ hiểu hơn.
Em đọc văn bản khác ví dụ thủ tục liên quan đến công an, ngân hàng không bao giờ thấy từ "minh chứng".
Em gửi ảnh ví dụ
Vâng cụ.Chưa chính xác cụ ạ. Đây là từ ghép Hán-Việt thì thứ tự k q trg, chỉ cần ghép cho vần và dễ đọc. 2 chữ này dùng đc như nhau, n mọi ng đã quen từ "chứng minh" nên "minh chứng" thấy sai sai. Thực ra, minh chứng đc dùng nhiều trg các thể loại văn học, và trong trg hợp này nó là động từ chứ k phải danh từ cụ nhé.
Cụ trên còm hay quá, còn cụ dưới nhận định rất chuẩn ạ!Theo em hiểu, "minh chứng" là cách nói của khoa học xã hội, nó là cách nói hoa mỹ để tạo hiệu ứng làm phong phú trong câu câu nói.
Còn đối với những việc cần định lượng, đo lường làm căn cứ xác định thì phải dùng "chứng minh".
Dùng "minh chứng" như văn bản trên là sự cẩu thả.
"Minh chứng" em hiểu là danh từ, còn "chứng minh" là động từ, thế thôi.
Đó là sự phức tạp n uyển chuyển trg TV cụ ạ. Cùng một từ n lúc là "danh", lúc là "động" hay "tính: từ do" cách đặt chữ.Vâng cụ.
Nếu nói chính xác về ngôn ngữ học, có nhiều trường phái, trong đó Tây học chiếm ưu thế. Tây học xuất phát từ ngôn ngữ Tây, nó có động từ, danh từ, tính từ rõ ràng.
Em nghĩ Ngôn ngữ học Tây không phù hợp với ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, tiếng Trung. Trong tiếng Việt, tiếng Trung, không có phân biết rõ ràng giữa các từ loại, một từ có thể là động từ, cũng có thể là danh từ.
Biết thì thưa thốt....“Mình chứng” thì đúng là dùng từ sai cmnr chứ gì nữa mà còn lập thớt
Nếu là động từ thì thường dùng chứng minh. Còn minh chứng thì 99% dùng dưới dạng danh từ.Đó là sự phức tạp n uyển chuyển trg TV cụ ạ. Cùng một từ n lúc là "danh", lúc là "động" hay "tính: từ do" cách đặt chữ.
Vd: minh chứng của ty -> danh từ
Hãy minh chứng abc -> động từ.
Tóm lại "phong ba bão táp k bằng ngữ pháp VN"
Chữ Hoàn (環) đứng riêng một mình thì đúng là “vòng tròn khép kín” nhưng khi ghép với chữ khác, sẽ có nghĩa ~ xung quanh (không nhất thiết phải khép kín) ví dụ Hoàn cảnh (環境).Vầng, cứ thấy thuốc lào là em chịu nên gọi là tiếng nước lạ.
Tiếng Việt mình "hoàn" tức là thành vòng khép kín thôi.
“Mình chứng” thì đúng là dùng từ sai cmnr chứ gì nữa mà còn lập thớt
Biết thì thưa thốt....
À em sai rồi. Cảm ơn cụ và xin lỗi cụ khong_co_xe !Cụ hiểu nhầm: cụ ý nói cái dấu huyền
Từ điển Hán Việt đây ạDạ vtudien thì bảo là "Nối liền nhau như vòng dây chuyền"
"liên hoàn" là gì? Nghĩa của từ liên hoàn trong tiếng Việt. Từ điển Việt-Việt
Tra cứu từ điển Việt Việt online. Nghĩa của từ 'liên hoàn' trong tiếng Việt. liên hoàn là gì? Tra cứu từ điển trực tuyến.vtudien.com
Wiki cũng bảo là "Nối liền nhau như vòng dây chuyền"
liên hoàn – Wiktionary tiếng Việt
vi.wiktionary.org
Em cho là trường phái ngữ pháp "đề thuyết" đúng với tiếng Việt hơn. Câu chỉ có chủ đề và thuyết minh cho chủ đề. Còn không nhất thiết đã phải có động từ, chủ ngữ, vị ngữ. Ví dụ:Đó là sự phức tạp n uyển chuyển trg TV cụ ạ. Cùng một từ n lúc là "danh", lúc là "động" hay "tính: từ do" cách đặt chữ.
Vd: minh chứng của ty -> danh từ
Hãy minh chứng abc -> động từ.
Tóm lại "phong ba bão táp k bằng ngữ pháp VN"
Minh chứng: Chứng cứ rõ ràng, minh bạch. Từ Minh bổ nghĩa cho từ Chứng. Vậy đây là một danh từ, chứ không phải đảo ngược của "chứng minh".Chứng minh (證明) ~ đưa ra dẫn chứng để làm rõ.
Minh chứng là cách dùng mới, đảo từ Chứng minh.