- Biển số
- OF-6072
- Ngày cấp bằng
- 20/6/07
- Số km
- 3,386
- Động cơ
- 1,550,187 Mã lực
tưởng cụ lấy tiền đầu tư đâu đó lợi nhuận khoảng 20-30% năm chứ lãi vay ngân hàng so với lãi gửi tiết kiệm thì chịu cụ.
Cụ ngây thơ thế.Cháu cũng thấy hơi lạ.
Thường lãi suất tiết kiệm phải thấp hơn lãi suất vay chứ không ngân hàng họ sống bằng gì?
Cụ ấy tính ra bị âm 38 củ đấy Cụ. Bài toán dương 70 là tính trên góc độ tính chay.Em cũng nghĩ như Cụ! Ko hiểu Cụ chủ vay và gửi với ls ntn mà lại có lãi ra đc 70tr?
Tóm tắt:tưởng cụ lấy tiền đầu tư đâu đó lợi nhuận khoảng 20-30% năm chứ lãi vay ngân hàng so với lãi gửi tiết kiệm thì chịu cụ.
Trong kinh doanh, Đòn bẩy kinh tế và sức mạnh NH không thể phủ nhận.Em vừa tất toán 1 khoản vay ngân hàng, nên có tổng kết lại và thấy cũng không dở lắm.
Năm 2016 em có mua một căn hộ, mặc dù tiền mặt vẫn dư để mua nhưng em thử vay ngân hàng 500 triệu xem thế nào.
Em thế chấp 1 cuốn sổ tiết kiệm đúng 500 triệu gửi chính ngân hàng vay để thế chấp khoản vay. Sổ kỳ hạn 365 ngày lãi nhập gốc. Ngày em mở sổ trùng với ngày làm hồ sơ vay ( giải ngân trong vòng 48h). Thời hạn vay là 5 năm lãi suất giảm dần theo dư nợ gốc.
Hôm qua, tài khoản nợ ( phải trả ngân hàng) bằng không. Em ra ngân hàng tất toán cả hợp đồng vay và sổ tiền gửi.
Tổng số tiền phải trả ngân hàng cả gốc và lãi là : 622,500,000 ( làm tròn các số lẻ)
Tổng số tiền tất toán sổ tiết kiệm : 692,050,000 ( Dương được 70 củ so với tổng trả ngân hàng)
Em lắp thử số tiền phải trả ngân hàng hàng tháng nếu mình gửi tiết kiệm từ thời điểm trả đến hôm qua, kỳ hạn 12 tháng thì tổng số tiền thu về sẽ là : 730,000,000.
Do đó, so với số tiền tất toán sổ tiết kiệm kia ( 692 triệu) thì âm mất 38 triệu.
Nhưng cái được là hàng tháng đỡ chi tiêu phung phí để trả ngân hàng nên tính cho cùng thì vẫn có lợi ( theo hoàn cảnh cụ thể của em).
Các cụ nghĩ thế nào?
Cụ so cùng thời gian thì ko có đâu. Chẳng qua cụ vay nhanh, trả nhanh, còn TK thì dài dài. Chứ nếu TK cũng nhanh như thời gian vay/trả thì noEm cũng hay có bài toán đi ngược lại với nguyên tắc tài chính giống cụ.
Đại thể có tiền gửi TK nhưng vẫn đi vay lãi để làm.
Số tiền TK để dự phòng rủi ro, còn khoản vay thì huy động theo thời điểm, vay nhanh trả nhanh. Tính ra thì lãi nhận và lãi trả ngang nhau.
Nếu xét tổng giá trị khoản tổng tiền vay phải trả là 622 triệu (trgn đó 500 triệu gốc + trả lãi vay là 122 triệu); Tổng số tiền được nhận do gửi tiết kiệm 500 triệu là 692 triệu, so sánh thì + 70 triệuEm vừa tất toán 1 khoản vay ngân hàng, nên có tổng kết lại và thấy cũng không dở lắm.
Năm 2016 em có mua một căn hộ, mặc dù tiền mặt vẫn dư để mua nhưng em thử vay ngân hàng 500 triệu xem thế nào.
Em thế chấp 1 cuốn sổ tiết kiệm đúng 500 triệu gửi chính ngân hàng vay để thế chấp khoản vay. Sổ kỳ hạn 365 ngày lãi nhập gốc. Ngày em mở sổ trùng với ngày làm hồ sơ vay ( giải ngân trong vòng 48h). Thời hạn vay là 5 năm lãi suất giảm dần theo dư nợ gốc.
Hôm qua, tài khoản nợ ( phải trả ngân hàng) bằng không. Em ra ngân hàng tất toán cả hợp đồng vay và sổ tiền gửi.
Tổng số tiền phải trả ngân hàng cả gốc và lãi là : 622,500,000 ( làm tròn các số lẻ)
Tổng số tiền tất toán sổ tiết kiệm : 692,050,000 ( Dương được 70 củ so với tổng trả ngân hàng)
Em lắp thử số tiền phải trả ngân hàng hàng tháng nếu mình gửi tiết kiệm từ thời điểm trả đến hôm qua, kỳ hạn 12 tháng thì tổng số tiền thu về sẽ là : 730,000,000.
Do đó, so với số tiền tất toán sổ tiết kiệm kia ( 692 triệu) thì âm mất 38 triệu.
Nhưng cái được là hàng tháng đỡ chi tiêu phung phí để trả ngân hàng nên tính cho cùng thì vẫn có lợi ( theo hoàn cảnh cụ thể của em).
Các cụ nghĩ thế nào?
Đòn bẩy, hay nói thực tế là thiếu vốn, cần vay vốn (có thể thế chấp bằng bất kỳ tài sản hay vốn, hay nguồn tiền nào khác,...), nó chỉ sinh lời khi cái khoản vay vốn đó đem đầu tư, mua tài sản,.... và phần tăng giá trị đầu tư, tăng giá tài sản đã mua bằng vốn đó > chi phí lãi vay phải trả cho khoản vay vốn, hoặc tính chặt chẽ hơn là phải > (chi phí lãi vay phải trả cho khoản vay vốn + chi phí cơ hội (sinh lới) bị mất đi khi đem đầu tư kênh an toàn chắc chắn hơn khác) ... thì mới tạo ra khoản lời.Trong kinh doanh, Đòn bẩy kinh tế và sức mạnh NH không thể phủ nhận.
Đi vay. Sẽ sinh lời cực nhanh và tài sản tăng gấp nhiều lần. Tạo ra dòng tiền là điều cực kỳ quan trọng.
Vâng, tài khoản tăng lên sẽ là khoản lãi nhập gốc. Lãi trả (dài hạn)- lãi vay (ngắn hạn) = dương tiền.Cụ so cùng thời gian thì ko có đâu. Chẳng qua cụ vay nhanh, trả nhanh, còn TK thì dài dài. Chứ nếu TK cũng nhanh như thời gian vay/trả thì no
Cụ đã đúng khi thời gian qua ls bank giảm nhiều, nhưng cụ ko tính là nếu ls thời gian qua tăng như nhiều năm trc, có lúc lên 23.5% thì khi đó cụ khóc ko được luôn ấy, hihihiEm vừa tất toán 1 khoản vay ngân hàng, nên có tổng kết lại và thấy cũng không dở lắm.
Năm 2016 em có mua một căn hộ, mặc dù tiền mặt vẫn dư để mua nhưng em thử vay ngân hàng 500 triệu xem thế nào.
Em thế chấp 1 cuốn sổ tiết kiệm đúng 500 triệu gửi chính ngân hàng vay để thế chấp khoản vay. Sổ kỳ hạn 365 ngày lãi nhập gốc. Ngày em mở sổ trùng với ngày làm hồ sơ vay ( giải ngân trong vòng 48h). Thời hạn vay là 5 năm lãi suất giảm dần theo dư nợ gốc.
Hôm qua, tài khoản nợ ( phải trả ngân hàng) bằng không. Em ra ngân hàng tất toán cả hợp đồng vay và sổ tiền gửi.
Tổng số tiền phải trả ngân hàng cả gốc và lãi là : 622,500,000 ( làm tròn các số lẻ)
Tổng số tiền tất toán sổ tiết kiệm : 692,050,000 ( Dương được 70 củ so với tổng trả ngân hàng)
Em lắp thử số tiền phải trả ngân hàng hàng tháng nếu mình gửi tiết kiệm từ thời điểm trả đến hôm qua, kỳ hạn 12 tháng thì tổng số tiền thu về sẽ là : 730,000,000.
Do đó, so với số tiền tất toán sổ tiết kiệm kia ( 692 triệu) thì âm mất 38 triệu.
Nhưng cái được là hàng tháng đỡ chi tiêu phung phí để trả ngân hàng nên tính cho cùng thì vẫn có lợi ( theo hoàn cảnh cụ thể của em).
Các cụ nghĩ thế nào?
Thế Bank nó ngu hơn cụ chủ rồi cụ nhỉ. Ha haÔ thế bank nó vay cụ 5 lít rồi đem chính 5 lít đó cho cụ vay, sau 5 năm nó lỗ 70 củ à?
Cháu hiểu dần rồi.
Cụ chủ trả dần hàng năm nên tính tổng thì thấp hơn 1 món gửi nguyên 5 năm.
Túm lại là cụ chủ mất 38 triệu/tổng vốn 500 triệu ~ 7,6%. Coi như mất toi 1 năm gửi tiết kiệm không công.Cụ chuẩn.
Về số học thì tưởng có lợi, nhưng do cách tính toán khác nhau thôi