[Funland] Du học Châu Âu bằng tiếng Anh

nhatthang

Xe tăng
Biển số
OF-89510
Ngày cấp bằng
23/3/11
Số km
1,849
Động cơ
246,462 Mã lực
Em đồng ý là chuyện đi học ở nước ngoài nhiều khi ko thể chỉ lấy tiền bạc làm cái thước đo thành công.

Nhưng mà nhiều khi cũng phải thực tế 1 tí, tất cả mọi khoản đầu tư cho giáo dục đều phải có 1 phần return là cơ hội việc làm, lương thưởng này kia, đặc biệt là nếu tài chính ko dư dả.

Còn vụ MY ko nên thì cụ chia sẻ thêm được ko?
Em hoàn toàn nhất trí với cụ. Khía cạnh tài chính hết sức nên xem xét thậm chí phải đưa lên thành tiêu chí đầu tiên đối với các gia đình tài chính ko dư dả.
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,385
Động cơ
287,801 Mã lực
100% những đứa trẻ đi du học sẽ không muốn quay về VN nếu chúng tìm được việc làm ở châu Âu, châu Mỹ.

Cho con đi du học, thì xác định là con sẽ xa rời cha mẹ.

Nó chỉ quay về làm đám ma cho cha mẹ, và chia của thừa kế :)):)):))
Cụ biết đc bao nhiêu học sinh du học? Bao nhiêu người có việc mà vẫn về? Bao nhiêu người muốn về mà kô về được?
Chủ đề nào cũng chém kô ngượng miệng mặc dù kô mấy khi đúng! Già mà còn dơ!
 

hanoien

Xe điện
Biển số
OF-21838
Ngày cấp bằng
1/10/08
Số km
3,953
Động cơ
534,341 Mã lực
Nơi ở
Hà nội phố
Du học Hàn Quốc và Nhật Bản, New Zealand, Úc thì sao các cụ?
 

tunglam2806

Xe điện
Biển số
OF-823804
Ngày cấp bằng
12/12/22
Số km
2,047
Động cơ
39,740 Mã lực
Em thấy NUS, Ntu Singapore giờ khoai lắm, tụi trẻ ngày càng giỏi, cạnh tranh nhau khốc liệt nên đi đc toàn giải quốc gia quốc tế chứ dân thường thích cũng có vào đc đâu mà chọn ạ.
À em đưa 2 trường trên để nói nền giáo dục của Sing cũng có số má thôi. Chứ các trường bên Sing đa dạng mà cụ. Tất nhiên vào được mấy trường công thì phải giỏi rồi. Nhưng không đến mức toàn giải quốc gia quốc tế đâu. Bọn Sing nó có chính sách học bổng (cho vay) khá hay. Điều kiện kèm theo sau khi tốt nghiệp phải làm việc chúng nó. Cái này giải quyết đầu ra sau khi học luôn. Đỡ mất công đi tìm việc.
 

haduongle

Xe tải
Biển số
OF-577279
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
216
Động cơ
144,666 Mã lực
Nếu nhất thiết phải là Châu Âu :D, thì e xin phép chia sẻ 1 số kinh nghiệm/ trải nghiệm em có được, cho các cụ có thêm 1 góc nhìn. Review này sẽ tập trung vào 3 điểm: chi phí, chất lượng giáo dục, và chính sách cho sv qt sau khi học xong, và chỉ tập trung vào khối ngành kinh tế tài chính ngồi mát ăn bát vàng =)))). Đây là những điều em rút ra sau quá trình cân nhắc đi nn học của bản thân, tuy nhiên là cũng đã khá lâu, và em đi học thạc sĩ nên có thể còn phiến diện/ ko đầy đủ/ ko áp dụng cho bậc đại học ạ.

UK và đồng bọn: Có lẽ là nơi nhiều sv vn nhất châu Âu. Rất nhiều trường tốt, và cũng nhiều như thế những trường linh tinh. Học ở UK nói chung là đắt, UK là nơi kinh doanh giáo dục, học bổng cạnh tranh cao và giá trị ko lớn (như kiểu khuyến mãi mua hàng, ai cũng dc giảm 5 10%, như muốn hơn thì lại khó). Ngày trước thì rất chặt, sv qt rất khó được ở lại làm việc, từ sau Brexit thì chính sách đã nới lỏng hơn.

Pháp và Đức: Sinh hoạt phí đắt, học phí chênh lệch rất gắt giữa trường công và tư, top business school thì thường là trường tư, học phí cũng ko thua ai cả =)). Học xong cũng có thể ở lại làm việc, nhưng rào cản sẽ là ngôn ngữ, tốt nhất là nên biết tiếng Pháp/Đức thì sẽ nhiều cơ hội hơn.

Hà Lan: Cũng rất nhiều sv VN, nhiều trường tốt, chi phí chấp nhận được (nếu so với UK hay các trường top ở các nước khác), học bổng cũng tương đối (tất nhiên là giá trị càng cao thì càng cạnh tranh thôi). Quan trọng nhất là rất thân thiện với sv qt: Sau khi học xong tự động được ở lại 1 năm kiếm việc, nếu có thể kiếm được việc thì ở 5 năm là có quốc tịch. Ngoài ra thì ko nhất thiết phải học tiếng HL. HL cũng là trung tâm của châu Âu, nhiều cty đặt trụ sở. Cá nhân em thì đánh giá rất cao Hà Lan.

Nam Âu: Ít trường tốt hơn UK, trường tốt thì đắt. Văn hóa có nét đặc trưng hơn =>> ít cơ hội hơn cho svqt, nhất là từ những khu vực khác biệt về văn hóa như châu Á.

Áo, Thụy Sĩ, Scandinavian: Có vẻ nhiều học bổng, nhưng nếu k dc học bổng thì cũng đắt ngang ngửa những chỗ khác. Khí hậu khắc nghiệt hơn (lạnh), nước nhỏ thị trường lao động bé hơn.

Bỉ: Học phí rẻ, nhưng trường k ngon lắm

Đông Âu Hungary, Croatia, Czech: sinh hoạt phí + học phí rẻ hơn tây âu, nhưng trường cùi.
 

hiep luc

Xe điện
Biển số
OF-5750
Ngày cấp bằng
15/6/07
Số km
4,018
Động cơ
578,023 Mã lực
Nơi ở
Bốn biển là nhà
Website
hieplucjsc.fpt.in
Nếu nhất thiết phải là Châu Âu :D, thì e xin phép chia sẻ 1 số kinh nghiệm/ trải nghiệm em có được, cho các cụ có thêm 1 góc nhìn. Review này sẽ tập trung vào 3 điểm: chi phí, chất lượng giáo dục, và chính sách cho sv qt sau khi học xong, và chỉ tập trung vào khối ngành kinh tế tài chính ngồi mát ăn bát vàng =)))). Đây là những điều em rút ra sau quá trình cân nhắc đi nn học của bản thân, tuy nhiên là cũng đã khá lâu, và em đi học thạc sĩ nên có thể còn phiến diện/ ko đầy đủ/ ko áp dụng cho bậc đại học ạ.

UK và đồng bọn: Có lẽ là nơi nhiều sv vn nhất châu Âu. Rất nhiều trường tốt, và cũng nhiều như thế những trường linh tinh. Học ở UK nói chung là đắt, UK là nơi kinh doanh giáo dục, học bổng cạnh tranh cao và giá trị ko lớn (như kiểu khuyến mãi mua hàng, ai cũng dc giảm 5 10%, như muốn hơn thì lại khó). Ngày trước thì rất chặt, sv qt rất khó được ở lại làm việc, từ sau Brexit thì chính sách đã nới lỏng hơn.

Pháp và Đức: Sinh hoạt phí đắt, học phí chênh lệch rất gắt giữa trường công và tư, top business school thì thường là trường tư, học phí cũng ko thua ai cả =)). Học xong cũng có thể ở lại làm việc, nhưng rào cản sẽ là ngôn ngữ, tốt nhất là nên biết tiếng Pháp/Đức thì sẽ nhiều cơ hội hơn.

Hà Lan: Cũng rất nhiều sv VN, nhiều trường tốt, chi phí chấp nhận được (nếu so với UK hay các trường top ở các nước khác), học bổng cũng tương đối (tất nhiên là giá trị càng cao thì càng cạnh tranh thôi). Quan trọng nhất là rất thân thiện với sv qt: Sau khi học xong tự động được ở lại 1 năm kiếm việc, nếu có thể kiếm được việc thì ở 5 năm là có quốc tịch. Ngoài ra thì ko nhất thiết phải học tiếng HL. HL cũng là trung tâm của châu Âu, nhiều cty đặt trụ sở. Cá nhân em thì đánh giá rất cao Hà Lan.

Nam Âu: Ít trường tốt hơn UK, trường tốt thì đắt. Văn hóa có nét đặc trưng hơn =>> ít cơ hội hơn cho svqt, nhất là từ những khu vực khác biệt về văn hóa như châu Á.

Áo, Thụy Sĩ, Scandinavian: Có vẻ nhiều học bổng, nhưng nếu k dc học bổng thì cũng đắt ngang ngửa những chỗ khác. Khí hậu khắc nghiệt hơn (lạnh), nước nhỏ thị trường lao động bé hơn.

Bỉ: Học phí rẻ, nhưng trường k ngon lắm

Đông Âu Hungary, Croatia, Czech: sinh hoạt phí + học phí rẻ hơn tây âu, nhưng trường cùi.
Cảm ơn cụ, mà không thấy cụ nói tới Finland. Một đất nước có rất nhiều du học sinh VN. Có những trường đại học top thế giới mà hs Việt chỉ cần Ielts 7.0 + SAT 1500 là có thể đạt học bổng 100% chỉ tốn tiền sinh hoạt phí, mà sv làm thêm đủ chi phí. Cơ hội ở lại làm việc và định cư cũng rất mở.
 

Haiau69

Xe buýt
Biển số
OF-593147
Ngày cấp bằng
3/10/18
Số km
650
Động cơ
149,373 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Còn vụ MY ko nên thì cụ chia sẻ thêm được ko?
Em xin phép có chút thông tin. 1 bạn đồng nghiệp của em người Malay có 2 đứa con thì đều cho đi UK du học tự túc. Malay nó chỉ là thuộc địa được thừa hưởng khá nhiều văn hoá Anh chứ đại học chả có tuổi gì so sánh với các trường có thứ bậc của UK. Có thể học ở Malay rẻ là yếu tố duy nhất để xem xét.
 

haduongle

Xe tải
Biển số
OF-577279
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
216
Động cơ
144,666 Mã lực
Cảm ơn cụ, mà không thấy cụ nói tới Finland. Một đất nước có rất nhiều du học sinh VN. Có những trường đại học top thế giới mà hs Việt chỉ cần Ielts 7.0 + SAT 1500 là có thể đạt học bổng 100% chỉ tốn tiền sinh hoạt phí, mà sv làm thêm đủ chi phí. Cơ hội ở lại làm việc và định cư cũng rất mở.
Ngày trước thì Finland cũng khá nhiều sv VN, vì cơ bản là ko thu học phí . Nhưng từ khi nó thu học phí với non-EEA student (e nhớ ko nhầm là 2017) thì kém hấp dẫn với sv VN, đặc biệt là với khối ngành kt-tc rồi ạ: Học phí đắt ngang ngửa với các chỗ khác, cho nhiều hb nhưng cũng cạnh tranh. Trường top 1 Finand ngành business thì cũng chỉ ngang 2nd tier mấy chỗ như UK, và với ngành business thì muốn ở lại làm thì hầu như chắc chắn là phải biết tiếng, mà tiếng Phần thì khó học.

Nên nếu đi học tự túc thì với giá tiền đó nhiều chỗ khác vui vẻ hơn, còn mà profile đủ mạnh để mà xin dc hb thì cũng sẽ xin dc hb ở những chỗ khác (Úc, Can, US) thôi
 

haduongle

Xe tải
Biển số
OF-577279
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
216
Động cơ
144,666 Mã lực
Em xin phép có chút thông tin. 1 bạn đồng nghiệp của em người Malay có 2 đứa con thì đều cho đi UK du học tự túc. Malay nó chỉ là thuộc địa được thừa hưởng khá nhiều văn hoá Anh chứ đại học chả có tuổi gì so sánh với các trường có thứ bậc của UK. Có thể học ở Malay rẻ là yếu tố duy nhất để xem xét.
Ở MY có các lựa chọn giáo dục dh như thế này:

Các trường công lập như UM thì ranking cũng tương đối, học phí rẻ như dh công lập ở VN, nhưng cũng ko thân thiện với sv quốc tế.

Các trường tư như HELP/Sunway v.v, thì nó cũng như các trường tư ở VN, học phí cao hơn, nhưng chất lượng cũng ko phải quá đặc sắc. Nhưng cũng có sv vn học ở đây, chủ yếu là qua liên kết với các trường ở VN.

Các trường nước ngoài sang mở campus, thì có khá nhiều: Nottingham, Southamton, Reading, Birmingham, New Castle của UK; Monash, Swinburne, Curtin của Úc. Những trường như Nottingham hay Monash thì ko phải trường linh tinh. Các trường này sang MY mở campus, ko phải liên kết hay là hợp tác gì, (giống như RMIT ở VN ấy) nên về cơ bản thì dịch vụ giáo dục nó cũng same same như chính quốc, trong khi học phí thì rẻ khoảng 1/3 thôi.

Thì tất nhiên là nếu tiền ko phải nghĩ thì cứ sang chính quốc mà học, nhưng nếu tài chính chưa mạnh được như thế mà vẫn muốn hưởng gd chất lượng thì cũng có thể consider. Chi phí học cử nhân ở Nottingham Malaysia chắc ko đắt bằng học RMIT Việt Nam đâu ạ.

Tụi Mã mặc dù có lựa chọn này, nhưng chúng nó đi UK học cũng nhiều, vì cơ bản là chúng nó giàu :))
 

Haiau69

Xe buýt
Biển số
OF-593147
Ngày cấp bằng
3/10/18
Số km
650
Động cơ
149,373 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Các trường nước ngoài sang mở campus, thì có khá nhiều: Nottingham, Southamton, Reading, Birmingham, New Castle của UK; Monash, Swinburne, Curtin của Úc. Những trường như Nottingham hay Monash thì ko phải trường linh tinh. Các trường này sang MY mở campus, ko phải liên kết hay là hợp tác gì, (giống như RMIT ở VN ấy) nên về cơ bản thì dịch vụ giáo dục nó cũng same same như chính quốc, trong khi học phí thì rẻ khoảng 1/3 thôi.

Thì tất nhiên là nếu tiền ko phải nghĩ thì cứ sang chính quốc mà học, nhưng nếu tài chính chưa mạnh được như thế mà vẫn muốn hưởng gd chất lượng thì cũng có thể consider. Chi phí học cử nhân ở Nottingham Malaysia chắc ko đắt bằng học RMIT Việt Nam đâu ạ.
Có lẽ học phí các trường này có thể rẻ hơn RMIT Việt Nam nhưng qua đó học lại tốn tiền ăn ở sinh hoạt. Có lẽ chất lượng nhỉnh hơn RMIT Việt Nam chút xíu. Như kiểu Honda Dream sx ở Thái ngon hơn Honda Dream sx ở VN cụ nhỉ?

Một vấn đề nữa là qua Malay học mấy năm nhiễm giọng tiếng Anh Malay nghe rất chán.
 

Chip2Beo

Xe tải
Biển số
OF-821342
Ngày cấp bằng
22/10/22
Số km
289
Động cơ
4,030 Mã lực
Vâng cụ. Ngoài ra còn một ý nữa nhưng mà em dè dặt khi nêu ý kiến. Đó là cảm giác lo cho con đi du học xong coi như mất con. Đó là sự khác biệt về văn hóa, quan niệm sống...xa rời nguồn cội.
Cũng là một trong những lý do vợ chồng em băn khoăn.
F1 nhà đồng nghiệp em cũng xin được học bổng cao du học nhưng khi con đậu vào KTQT chuyên ngành mơ ước, học bằng tiếng Anh thì con và gia đình chọn học trong nước.
 

Chip2Beo

Xe tải
Biển số
OF-821342
Ngày cấp bằng
22/10/22
Số km
289
Động cơ
4,030 Mã lực
Vậy thì ở VN. bỏ vài tỉ mua cái ghế rồi túc tắc kiếm tiền . Châu Âu văn minh cao quý có làm mới có ăn ko có chuyện việc nhẹ nương cao nhé.
Ở Việt Nam cũng phải làm bục mặt mới có ăn ạ, đó là mong muốn kiểu trẻ con nhưng ngay cả các con đang đi học - nếu không học hành tử tế thì cũng chả có điểm cao để mơ đến đủ điểm tiếng Anh để du học, chưa nói đến phải có GPA cao để đỡ khoản học bổng đâu ạ.
Nên ý con học kinh tế vẫn nhẹ hơn kỹ thuật. Em dân kỹ thuật thời đi học cũng thấy vất vả hơn đội kinh tế, luật đến đi làm rồi thấy vất và kiếm tiền khó các bạn.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,619
Động cơ
905,401 Mã lực
Cũng là một trong những lý do vợ chồng em băn khoăn.
F1 nhà đồng nghiệp em cũng xin được học bổng cao du học nhưng khi con đậu vào KTQT chuyên ngành mơ ước, học bằng tiếng Anh thì con và gia đình chọn học trong nước.
Mô hình nhà em là học trong nước xong đi làm cao học!
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,619
Động cơ
905,401 Mã lực
...
Nên ý con học kinh tế vẫn nhẹ hơn kỹ thuật. Em dân kỹ thuật thời đi học cũng thấy vất vả hơn đội kinh tế, luật đến đi làm rồi thấy vất và kiếm tiền khó các bạn.
Nếu trường tốt thì học kỹ thuật nhẹ nhàng hơn kinh tế, vì ngôn ngữ kỹ thuật thường đơn giản hơn, nên dễ học hơn với người nước ngoài, nhất là ở mấy năm đầu, khi tiếng còn chưa vững!
 

Mc Bia

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-835564
Ngày cấp bằng
17/6/23
Số km
3,027
Động cơ
28,132 Mã lực
Mô hình nhà em là học trong nước xong đi làm cao học!
Cụ bảo cháu học.cao học trong nước song song tìm thầy. DAAD nhận cao học ta ngang diplom Đức. Trên hết là có GS Đức nhận.
 

Chip2Beo

Xe tải
Biển số
OF-821342
Ngày cấp bằng
22/10/22
Số km
289
Động cơ
4,030 Mã lực
Du học Hàn Quốc và Nhật Bản, New Zealand, Úc thì sao các cụ?
New Zealand em thấy chủ yếu có học bổng master, hầu như không có ở bậc đại học. Em có bạn học master ở đây cũng khen, sau về VN làm cho Big4.
Úc ưu điểm là gần VN, học 3 năm giống Sing, Châu Âu nhưng nhược là học bổng ít, không có hỗ trợ tài chính nên nhìn chung là chi phí thì cao, ngoài ra em có đọc 1 thớt thì các cụ tranh luận về giáo dục Úc chạy theo kinh doanh nhiều nên các G8 ổn, còn lại thì bình bình
Nhật thì em thấy cách sống thiên về công việc - sự nghiệp quá, ít hưởng thụ cuộc sống.
Nhìn chung nếu du học thì em vẫn muốn con tiếp cận được giáo dục thiên về Phương Tây hơn Châu Á.
 

Chip2Beo

Xe tải
Biển số
OF-821342
Ngày cấp bằng
22/10/22
Số km
289
Động cơ
4,030 Mã lực
Mô hình nhà em là học trong nước xong đi làm cao học!
Em thường thấy mô hình này các con có xu hướng quay về VN nhiều hơn so với cho con đi học từ đại học. Cũng là mô hình hay: con vừa được tiếp cận nền giáo dục tốt, khi con về cũng có thể tìm được việc tốt và vừa giữ được con cụ nhỉ
 

Haiau69

Xe buýt
Biển số
OF-593147
Ngày cấp bằng
3/10/18
Số km
650
Động cơ
149,373 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,619
Động cơ
905,401 Mã lực
Em thường thấy mô hình này các con có xu hướng quay về VN nhiều hơn so với cho con đi học từ đại học. Cũng là mô hình hay: con vừa được tiếp cận nền giáo dục tốt, khi con về cũng có thể tìm được việc tốt và vừa giữ được con cụ nhỉ
Em viết ở trên rồi,
Nhưng đứa sau nó hơn quá năng động, mẹ nó vẫn lo, em phải bảo là nó vừa khôn vừa lười nên học xong nó sẽ về!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top