- Biển số
- OF-488636
- Ngày cấp bằng
- 14/2/17
- Số km
- 429
- Động cơ
- 195,073 Mã lực
- Tuổi
- 47
Cái gì cũng có cái khó và cái dễ riêng cụ ạ.Em đọc báo thấy mua đồ đấu giá của ngân hàng pháp lý loằng ngoằng lắm nên người thường cũng không ham.
Cái gì cũng có cái khó và cái dễ riêng cụ ạ.Em đọc báo thấy mua đồ đấu giá của ngân hàng pháp lý loằng ngoằng lắm nên người thường cũng không ham.
Hàng siết nợ này cụ phải chơi vừa trắng vừa đen thôi, hên thì chủ nhà cũ chịu dọn, đen thì tranh chấp và phải gọi đội đến xử lý đấy nói chung mua được giá rẻ mà xử lý cũng đau đầu lắm :vBác nào có kinh nghiệm món hàng siết nợ này cho em hỏi:
1. Săn tin đấu giá ở đâu?
2. Mua hàng này pháp lý có ổn không?
Vốt-ca em rót sẵn...
đau đầu nhất với bank và chủ mới là chủ cũHàng siết nợ này cụ phải chơi vừa trắng vừa đen thôi, hên thì chủ nhà cũ chịu dọn, đen thì tranh chấp và phải gọi đội đến xử lý đấy nói chung mua được giá rẻ mà xử lý cũng đau đầu lắm :v
Bank họ làm đúng thì chủ cũ làm được gì đâu mà đau đầu cụ?đau đầu nhất với bank và chủ mới là chủ cũ
Vẫn có khả năng vướng pháp lý nhé cụ không ngon ăn đâu, lúc thế chấp thì chuẩn chỉnh sau đến khi siết nhà thì lòi ra đơn thư khiếu kiện tranh chấp là chuyện bình thường. Để đến bước đấu giá là tài sản chua rồi, ngon thì trong bank đã có người ôm trước chứ không đến lượt người ngoàiBank họ làm đúng thì chủ cũ làm được gì đâu mà đau đầu cụ?
Em hỏi thật cụ đã mua tài sản Bank bao giờ chưa hay chỉ nghe nói?Vẫn có khả năng vướng pháp lý nhé cụ không ngon ăn đâu, lúc thế chấp thì chuẩn chỉnh sau đến khi siết nhà thì lòi ra đơn thư khiếu kiện tranh chấp là chuyện bình thường
cụ nói cũng có lý, ngon ăn thì ae trong bank bảo nhau hóa giá trước, lọt ra ngoài thì cũng ko dễ xơi lắmVẫn có khả năng vướng pháp lý nhé cụ không ngon ăn đâu, lúc thế chấp thì chuẩn chỉnh sau đến khi siết nhà thì lòi ra đơn thư khiếu kiện tranh chấp là chuyện bình thường. Để đến bước đấu giá là tài sản chua rồi, ngon thì trong bank đã có người ôm trước chứ không đến lượt người ngoài
Cụ nói này thì chứng tỏ không có 1 tý hiểu biết gì về cái nàycụ nói cũng có lý, ngon ăn thì ae trong bank bảo nhau hóa giá trước, lọt ra ngoài thì cũng ko dễ xơi lắm
Vâng, đúng là e ko hiểu biết về món đấy thật. Hoàn toàn là suy luận cá nhân thôi .Cụ nói này thì chứng tỏ không có 1 tý hiểu biết gì về cái này
VN mà giảm phát thì các cụ cầm VND còn lo đái cmn ra máu ấy, cơ hội cho NN bơm tiền màGia hạn hay ko cũng ko quan trọng nữa cụ ạ.
Ai cũng nhận thấy thị trường Tết năm nay chậm và ảm đạm với tất cả các ngành nghề. Như vậy có thể cảm nhận bước đầu nền kinh tế VN có khả năng bị "giảm phát" nên sẽ còn nhiều bất ngờ phía trc.
Đợt này em thấy nhiều cụ môi giới đang có câu nói rất hay :"Cơ hội làm giàu 10 năm có 1 đã tới, cần mua ngay bds lúc này để lên con thuyền đến bến bờ giàu sang", nhưng các cụ môi giới năm nay đều nghỉ tết sớm, em cũng ko biết các cụ ấy đã đưa dc gia đình mình đến bến bờ giàu sang chưa
Quan điểm em về việc đầu tư bds thế này:
- Trong 5-10 năm, giá bds tăng 50-100% (1.5-2 lần) - ko hiệu quả. Bởi các cụ cứ nhân trung bình lãi trồng lãi 5-10%/năm sẽ thấy sau 5-10 năm phải trả số tiền gốc lên bao nhiêu...Số tiền bỏ ra quá nhiều, lại cũng kèm theo nhiều rủi ro (đang bị bỏ qua do truyền thông bẩn, nhưng lịch sử chu kỳ thì đã xảy ra nhiều lần và liên tục đều đặn). Nếu đầu tư bds ở mức này rất dễ bị bank nuốt mất nhà nếu vay nhiều.
- Trong 5-10 năm, giá bds tăng 200% trở lên (3 lần trở lên) - hiệu quả, đa số những người giàu từ bds cũng phải đạt từ mức này trở lên và em cũng biết có cụ lãi hơn x10 rồi. Mức này vay bank cũng ko phải suy nghĩ nhiều.
Với giá bds hiên nay của HN, đất khu đô thị đang trung bình khoảng 100-300 triệu/m2 và chung cư trung bình khoảng 50-80 triệu/m2. Để đến dc với "bến bờ giàu sang, ko làm mà cũng có ăn" thì 5-10 năm tới giá đất khu đô thị ít nhất phải 300-900 triệu/m2 và chung cư phải 150-240 triệu/m2. Mức này ko phải cao trên thế giới, nhiều đô thị tại châu Á như Seoul và Tokyo đang ở khoảng này (dân số và diện tích gần tương đồng với VN) .
Tuy nhiên, trong 5-10 năm tới, kinh tế VN có phát triển "thần kỳ", GDP tăng dc gấp "10 lần" (con số hơi ảo tưởng, mỗi năm gdp tăng khoảng 20-30% ) thì GDP cũng chỉ đạt gần 1/2 Hàn Quốc và 1/5 Nhật Bản bây giờ. Giá bds có "sốt" hay "ko sốt" vẫn phản ánh sức mua của người dân đất nc đấy, dân nhiều hay ít tiền thì giá bds vẫn cao hơn nhiều thu nhập trung bình và thấp hơn thu nhập của tầng lớp "thượng lưu" (nếu ko còn ai có khả năng mua). Bởi vậy, kỳ vọng 5-10 năm tới giá bds VN đạt mức trên là "ảo tưởng".
Tại sao lãi suất bank mấy tháng nay vẫn duy trì ở mức thấp. Lý do chính vẫn do bank ko cho vay dc, ko ai vay để sản xuất kinh doanh và đầu tư bất động sản. Phản ánh thực tế là kinh tế khó khăn và nhà đầu tư ko kỳ vọng nhiều vào việc có lợi nhuận cao khi đầu tư bds tại giá này và thời điểm này.
Còn thị trường, giá đất kđt có xu hướng tăng 10-20% là do 2 nguyên nhân: Chủ nhà tự tăng giá bán vì kỳ vọng thị trường hồi phục và 1 số cụ mua nhà để sử dụng, sau 1 thời gian đắn đo thì quyết định xuống tiền. Chung cư HN giá tăng nhiều do nguồn cung 2 năm vừa rồi ko có, chủ nhà cũng tăng giá và nhiều cụ mua ở cũng ko chờ đợi dc thêm, quyết định múc. Nên em vẫn nói, người mua nhà để sử dụng vẫn là thiệt thòi nhất.
Mấy ngày nữa là sang năm Rồng, em chúc các cụ trên OFF năm mới nhiều tài lộc, mạnh khoẻ, lái xe bon và sớm "hoá rồng" nhé.
Bên họ nội nhà e có ông chú thế chấp nhà trốn nợ bị ngân hàng phát mãi, xong ae trong nhà làm đơn khiếu kiện tranh chấp giờ 3-4 năm rồi ngân hàng vẫn chưa làm gì được kia kìa. Vấn đề pháp lý đất đai tưởng ngân hàng ăn chắc nhưng gặp trường hợp khoai sắn thì ra tòa thưa kiện vài năm chưa chắc đã xong đâuEm hỏi thật cụ đã mua tài sản Bank bao giờ chưa hay chỉ nghe nói?
Trường hợp đặc biệt nào đó em không nắm rõ nên không dám phán. Còn lại thì các luật hiện hành như nghị quyết 42, văn bản hợp nhất 16 đều có lợi cho phía ngân hàng.Bên họ nội nhà e có ông chú thế chấp nhà trốn nợ bị ngân hàng phát mãi, xong ae trong nhà làm đơn khiếu kiện tranh chấp giờ 3-4 năm rồi ngân hàng vẫn chưa làm gì được kia kìa. Vấn đề pháp lý đất đai tưởng ngân hàng ăn chắc nhưng gặp trường hợp khoai sắn thì ra tòa thưa kiện vài năm chưa chắc đã xong đâu
Đương nhiên ngân hàng bao giờ nó cũng nắm đằng chuôi ,chủ nhà với họ hàng cò quay phải có cơ sở pháp lý chứ không kiện mồm được. Ra tòa thua kiện còn bị phạt ốm đònTrường hợp đặc biệt nào đó em không nắm rõ nên không dám phán. Còn lại thì các luật hiện hành như nghị quyết 42, văn bản hợp nhất 16 đều có lợi cho phía ngân hàng.
Nhưng không có nghĩa là có lợi cho người mua bán nhé. Giả sử 1 mảnh đất đã được mua bán sang tên khoảng 10 lần rồi. Nhưng chỉ cần có đơn kiện liên quan đến 1 ông thứ 5 thôi chẳng hạn. Là có vấn đề và trục trặc khả năng cao người mua cuối gánh đủ. Chi tiết mình ko nói rõ vì dài dòng nhưng bạn cứ hỏi luật sư hoặc vp công chứng đi là rõ nhất.Đương nhiên ngân hàng bao giờ nó cũng nắm đằng chuôi ,chủ nhà với họ hàng cò quay phải có cơ sở pháp lý chứ không kiện mồm được. Ra tòa thua kiện còn bị phạt ốm đòn
Cụ viết khó hiểu thế Sao lại sổ đỏ sang tên rồi vẫn có thể gặp trục trặc là trục trặc gìNhưng không có nghĩa là có lợi cho người mua bán nhé. Giả sử 1 mảnh đất đã được mua bán sang tên khoảng 10 lần rồi. Nhưng chỉ cần có đơn kiện liên quan đến 1 ông thứ 5 thôi chẳng hạn. Là có vấn đề và trục trặc khả năng cao người mua cuối gánh đủ. Chi tiết mình ko nói rõ vì dài dòng nhưng bạn cứ hỏi luật sư hoặc vp công chứng đi là rõ nhất.
Chỉ có mua trực tiếp đất đấu giá của nhà nước là an toàn nhé. Còn toàn bộ các trường hợp mua sang tên, có sổ đỏ sang tên rồi vẫn có thể gặp trục trặc. Nhẹ thì bị treo ko mua bán sang tên, không đặt ngân hàng được nữa.
Em nghĩ là Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc vẫn có rất nhiều tiềm năng, sắp tới sẽ là VĐ5ngoài đất 2 thành phố lớn Hà Nội và Sài Gòn thì theo các cụ chu kì tới đây bds tỉnh còn có cơ hội tăng giá nhiều nữa ko