- Sau nhiều tranh cãi về việc chọn dòng xe chiến lược, rốt cục, phương án chọn của Bộ Công Thương không trùng với dòng xe của hãng nào tại Việt Nam.
Theo đề xuất cuối cùng của Bộ Công Thương vừa trình Thủ tướng Chính phủ, dòng xe chiến lược trong phân khúc xe ô tô du lịch của Việt Nam là xe đa dụng, từ 6-9 chỗ ngồi, có dung tích động cơ nhỏ hơn 1,5l, đạt tiêu chuẩn khí thải Euro 2.
Trên cơ sở này, dòng xe chiến lược sẽ được hưởng những ưu đãi về thuế để khuyến khích phát triển.
Bộ Công Thương đề xuất, thuế tiêu thụ đặc biệt cho loại xe này phải là thấp nhất, ở mức 30% (các xe khác là 45-50-60%). Phí trước bạ là 2% và thuế VAT là 5% (xe khác là 10%). Đặc biệt, việc đánh thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ được giảm theo tỷ lệ nội địa hóa.
Nhà sản xuất loại xe ôtô chiến lược và các doanh nghiệp sản xuất phụ trợ cho dòng xe này sẽ được miễn hoặc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, được hưởng thuế 0% cho nhập khẩu máy móc, nguyên liệu phục vụ sản xuất xe chiến lược.
Câu chuyện về sự cấp thiết phải chọn dòng xe ô tô chiến lược quốc gia được Công ty Toyota Việt Nam khởi xướng đầu tiên vào tháng 6/2009.
Trong bối cảnh chỉ 9 năm nữa, theo cam kết AFTA/CEPT, thuế nhập khẩu các loại xe ôtô nguyên chiếc từ các nước ASEAN chỉ bằng 0%-5%. Thị trường ôtô du lịch bùng nổ với viễn cảnh xe ngoại không phải chịu thuế tràn vào, sẽ có giá rẻ. Xe ô tô trong nước khó lòng cạnh tranh nổi, dẫn tới nguy cơ gia tăng mạnh nhập siêu.
Bộ Công Thương đã chủ trì họp bàn về vấn đề này. Việc lựa chọn dòng xe chiến lược đã trở thành câu hỏi khó khi nảy sinh khá nhiều ý kiến trái chiều nhau. Nổi bật là xu hướng, hãng xe nào cũng muốn lấy dòng xe chủ lực của mình để làm dòng xe chiến lược quốc gia.
Với phương án lựa chọn trên, Bộ Công Thương khẳng định, đây sẽ là loại ôtô hoàn hoàn mới ở Việt Nam. Do đó, Chính phủ có thể ban hành những chính sách mới, tránh được “dị nghị” về việc đối xử không công bằng giữa các nhà sản xuất khác nhau.
Bộ Công Thương cho biết, dòng xe ô tô chiến lược phải phù hợp với sở thích, nhu cầu và khả năng tài chính của người tiêu dùng Việt Nam. Trong đó, giá cả hợp lý là một tiêu chí quan trọng đối với khách hàng người Việt, làm sao để cạnh tranh được với xe ngoại không chịu thuế vào năm 2018.
Xe 6-9 chỗ ngồi là phù hợp thị hiếu, đặc điểm sử dụng ô tô ở Việt Nam, vừa chở được nhiều người, đáp ứng được nhiều mục đích sử dụng khác nhau như đi làm, đi chơi cùng cả gia đình, bạn bè, chở hàng hóa, kinh doanh. Trên thực tế, loại xe đa dụng này đang được tiêu thụ mạnh ở Việt Nam.
Dòng xe này có thể đạt sản lượng đủ lớn để thu hút nhiều nhà cung cấp linh kiện đầu tư vào Việt Nam, góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa.
Với dung tích động cơ nhỏ, 1,5l trở xuống, xe chiến lược sẽ tiêu hao ít nhiên liệu, như vậy, sẽ có tác dụng bảo vệ môi trường, phù hợp trong bối cảnh giá nhiên liệu sẽ ngày càng tăng cao.
Với các tiêu chí trên, Bộ Công Thương cũng đánh giá, dòng xe trên sẽ có lợi thế cạnh tranh so với các nước láng giềng.
Sau khi có ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng, cuối năm nay, Bộ Công Thương sẽ công bố quyết định về dòng xe chiến lược này.
Phạm Huyền
Bộ Công Thương đề xuất, thuế tiêu thụ đặc biệt cho loại xe này phải là thấp nhất, ở mức 30% (các xe khác là 45-50-60%). Phí trước bạ là 2% và thuế VAT là 5% (xe khác là 10%). Đặc biệt, việc đánh thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ được giảm theo tỷ lệ nội địa hóa.
Nhà sản xuất loại xe ôtô chiến lược và các doanh nghiệp sản xuất phụ trợ cho dòng xe này sẽ được miễn hoặc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, được hưởng thuế 0% cho nhập khẩu máy móc, nguyên liệu phục vụ sản xuất xe chiến lược.
Câu chuyện về sự cấp thiết phải chọn dòng xe ô tô chiến lược quốc gia được Công ty Toyota Việt Nam khởi xướng đầu tiên vào tháng 6/2009.
Trong bối cảnh chỉ 9 năm nữa, theo cam kết AFTA/CEPT, thuế nhập khẩu các loại xe ôtô nguyên chiếc từ các nước ASEAN chỉ bằng 0%-5%. Thị trường ôtô du lịch bùng nổ với viễn cảnh xe ngoại không phải chịu thuế tràn vào, sẽ có giá rẻ. Xe ô tô trong nước khó lòng cạnh tranh nổi, dẫn tới nguy cơ gia tăng mạnh nhập siêu.
Bộ Công Thương đã chủ trì họp bàn về vấn đề này. Việc lựa chọn dòng xe chiến lược đã trở thành câu hỏi khó khi nảy sinh khá nhiều ý kiến trái chiều nhau. Nổi bật là xu hướng, hãng xe nào cũng muốn lấy dòng xe chủ lực của mình để làm dòng xe chiến lược quốc gia.
Với phương án lựa chọn trên, Bộ Công Thương khẳng định, đây sẽ là loại ôtô hoàn hoàn mới ở Việt Nam. Do đó, Chính phủ có thể ban hành những chính sách mới, tránh được “dị nghị” về việc đối xử không công bằng giữa các nhà sản xuất khác nhau.
Bộ Công Thương cho biết, dòng xe ô tô chiến lược phải phù hợp với sở thích, nhu cầu và khả năng tài chính của người tiêu dùng Việt Nam. Trong đó, giá cả hợp lý là một tiêu chí quan trọng đối với khách hàng người Việt, làm sao để cạnh tranh được với xe ngoại không chịu thuế vào năm 2018.
Xe 6-9 chỗ ngồi là phù hợp thị hiếu, đặc điểm sử dụng ô tô ở Việt Nam, vừa chở được nhiều người, đáp ứng được nhiều mục đích sử dụng khác nhau như đi làm, đi chơi cùng cả gia đình, bạn bè, chở hàng hóa, kinh doanh. Trên thực tế, loại xe đa dụng này đang được tiêu thụ mạnh ở Việt Nam.
Dòng xe này có thể đạt sản lượng đủ lớn để thu hút nhiều nhà cung cấp linh kiện đầu tư vào Việt Nam, góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa.
Với dung tích động cơ nhỏ, 1,5l trở xuống, xe chiến lược sẽ tiêu hao ít nhiên liệu, như vậy, sẽ có tác dụng bảo vệ môi trường, phù hợp trong bối cảnh giá nhiên liệu sẽ ngày càng tăng cao.
Với các tiêu chí trên, Bộ Công Thương cũng đánh giá, dòng xe trên sẽ có lợi thế cạnh tranh so với các nước láng giềng.
Sau khi có ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng, cuối năm nay, Bộ Công Thương sẽ công bố quyết định về dòng xe chiến lược này.
Phạm Huyền
http://www.vietnamnet.vn/kinhte/200911/Oto-6-9-cho-se-duoc-huong-nhieu-uu-dai-thue-878881/
các bác cho ý kiến với ạ
Theo đề xuất cuối cùng của Bộ Công Thương vừa trình Thủ tướng Chính phủ, dòng xe chiến lược trong phân khúc xe ô tô du lịch của Việt Nam là xe đa dụng, từ 6-9 chỗ ngồi, có dung tích động cơ nhỏ hơn 1,5l, đạt tiêu chuẩn khí thải Euro 2.
Trên cơ sở này, dòng xe chiến lược sẽ được hưởng những ưu đãi về thuế để khuyến khích phát triển.
Bộ Công Thương đề xuất, thuế tiêu thụ đặc biệt cho loại xe này phải là thấp nhất, ở mức 30% (các xe khác là 45-50-60%). Phí trước bạ là 2% và thuế VAT là 5% (xe khác là 10%). Đặc biệt, việc đánh thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ được giảm theo tỷ lệ nội địa hóa.
Nhà sản xuất loại xe ôtô chiến lược và các doanh nghiệp sản xuất phụ trợ cho dòng xe này sẽ được miễn hoặc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, được hưởng thuế 0% cho nhập khẩu máy móc, nguyên liệu phục vụ sản xuất xe chiến lược.
Câu chuyện về sự cấp thiết phải chọn dòng xe ô tô chiến lược quốc gia được Công ty Toyota Việt Nam khởi xướng đầu tiên vào tháng 6/2009.
Trong bối cảnh chỉ 9 năm nữa, theo cam kết AFTA/CEPT, thuế nhập khẩu các loại xe ôtô nguyên chiếc từ các nước ASEAN chỉ bằng 0%-5%. Thị trường ôtô du lịch bùng nổ với viễn cảnh xe ngoại không phải chịu thuế tràn vào, sẽ có giá rẻ. Xe ô tô trong nước khó lòng cạnh tranh nổi, dẫn tới nguy cơ gia tăng mạnh nhập siêu.
Bộ Công Thương đã chủ trì họp bàn về vấn đề này. Việc lựa chọn dòng xe chiến lược đã trở thành câu hỏi khó khi nảy sinh khá nhiều ý kiến trái chiều nhau. Nổi bật là xu hướng, hãng xe nào cũng muốn lấy dòng xe chủ lực của mình để làm dòng xe chiến lược quốc gia.
Với phương án lựa chọn trên, Bộ Công Thương khẳng định, đây sẽ là loại ôtô hoàn hoàn mới ở Việt Nam. Do đó, Chính phủ có thể ban hành những chính sách mới, tránh được “dị nghị” về việc đối xử không công bằng giữa các nhà sản xuất khác nhau.
Bộ Công Thương cho biết, dòng xe ô tô chiến lược phải phù hợp với sở thích, nhu cầu và khả năng tài chính của người tiêu dùng Việt Nam. Trong đó, giá cả hợp lý là một tiêu chí quan trọng đối với khách hàng người Việt, làm sao để cạnh tranh được với xe ngoại không chịu thuế vào năm 2018.
Xe 6-9 chỗ ngồi là phù hợp thị hiếu, đặc điểm sử dụng ô tô ở Việt Nam, vừa chở được nhiều người, đáp ứng được nhiều mục đích sử dụng khác nhau như đi làm, đi chơi cùng cả gia đình, bạn bè, chở hàng hóa, kinh doanh. Trên thực tế, loại xe đa dụng này đang được tiêu thụ mạnh ở Việt Nam.
Dòng xe này có thể đạt sản lượng đủ lớn để thu hút nhiều nhà cung cấp linh kiện đầu tư vào Việt Nam, góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa.
Với dung tích động cơ nhỏ, 1,5l trở xuống, xe chiến lược sẽ tiêu hao ít nhiên liệu, như vậy, sẽ có tác dụng bảo vệ môi trường, phù hợp trong bối cảnh giá nhiên liệu sẽ ngày càng tăng cao.
Với các tiêu chí trên, Bộ Công Thương cũng đánh giá, dòng xe trên sẽ có lợi thế cạnh tranh so với các nước láng giềng.
Sau khi có ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng, cuối năm nay, Bộ Công Thương sẽ công bố quyết định về dòng xe chiến lược này.
Phạm Huyền
Bộ Công Thương đề xuất, thuế tiêu thụ đặc biệt cho loại xe này phải là thấp nhất, ở mức 30% (các xe khác là 45-50-60%). Phí trước bạ là 2% và thuế VAT là 5% (xe khác là 10%). Đặc biệt, việc đánh thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ được giảm theo tỷ lệ nội địa hóa.
Nhà sản xuất loại xe ôtô chiến lược và các doanh nghiệp sản xuất phụ trợ cho dòng xe này sẽ được miễn hoặc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, được hưởng thuế 0% cho nhập khẩu máy móc, nguyên liệu phục vụ sản xuất xe chiến lược.
Câu chuyện về sự cấp thiết phải chọn dòng xe ô tô chiến lược quốc gia được Công ty Toyota Việt Nam khởi xướng đầu tiên vào tháng 6/2009.
Trong bối cảnh chỉ 9 năm nữa, theo cam kết AFTA/CEPT, thuế nhập khẩu các loại xe ôtô nguyên chiếc từ các nước ASEAN chỉ bằng 0%-5%. Thị trường ôtô du lịch bùng nổ với viễn cảnh xe ngoại không phải chịu thuế tràn vào, sẽ có giá rẻ. Xe ô tô trong nước khó lòng cạnh tranh nổi, dẫn tới nguy cơ gia tăng mạnh nhập siêu.
Bộ Công Thương đã chủ trì họp bàn về vấn đề này. Việc lựa chọn dòng xe chiến lược đã trở thành câu hỏi khó khi nảy sinh khá nhiều ý kiến trái chiều nhau. Nổi bật là xu hướng, hãng xe nào cũng muốn lấy dòng xe chủ lực của mình để làm dòng xe chiến lược quốc gia.
Với phương án lựa chọn trên, Bộ Công Thương khẳng định, đây sẽ là loại ôtô hoàn hoàn mới ở Việt Nam. Do đó, Chính phủ có thể ban hành những chính sách mới, tránh được “dị nghị” về việc đối xử không công bằng giữa các nhà sản xuất khác nhau.
Bộ Công Thương cho biết, dòng xe ô tô chiến lược phải phù hợp với sở thích, nhu cầu và khả năng tài chính của người tiêu dùng Việt Nam. Trong đó, giá cả hợp lý là một tiêu chí quan trọng đối với khách hàng người Việt, làm sao để cạnh tranh được với xe ngoại không chịu thuế vào năm 2018.
Xe 6-9 chỗ ngồi là phù hợp thị hiếu, đặc điểm sử dụng ô tô ở Việt Nam, vừa chở được nhiều người, đáp ứng được nhiều mục đích sử dụng khác nhau như đi làm, đi chơi cùng cả gia đình, bạn bè, chở hàng hóa, kinh doanh. Trên thực tế, loại xe đa dụng này đang được tiêu thụ mạnh ở Việt Nam.
Dòng xe này có thể đạt sản lượng đủ lớn để thu hút nhiều nhà cung cấp linh kiện đầu tư vào Việt Nam, góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa.
Với dung tích động cơ nhỏ, 1,5l trở xuống, xe chiến lược sẽ tiêu hao ít nhiên liệu, như vậy, sẽ có tác dụng bảo vệ môi trường, phù hợp trong bối cảnh giá nhiên liệu sẽ ngày càng tăng cao.
Với các tiêu chí trên, Bộ Công Thương cũng đánh giá, dòng xe trên sẽ có lợi thế cạnh tranh so với các nước láng giềng.
Sau khi có ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng, cuối năm nay, Bộ Công Thương sẽ công bố quyết định về dòng xe chiến lược này.
Phạm Huyền
http://www.vietnamnet.vn/kinhte/200911/Oto-6-9-cho-se-duoc-huong-nhieu-uu-dai-thue-878881/
các bác cho ý kiến với ạ