Ko có tiền thì cũng làm thế nào được , ko gán nợ thì DN phá sản , nợ NH nó thu hồi trước xong hết khoản nợ mới đến nợ TPVậy là xù nợ à?
Ko có tiền thì cũng làm thế nào được , ko gán nợ thì DN phá sản , nợ NH nó thu hồi trước xong hết khoản nợ mới đến nợ TPVậy là xù nợ à?
Bọn đấy chỉ có cái vỏ thôi, tài sản gán nợ ngân hàng cả rồi. Tàu thích mua cái vỏ thì cứ vào. Ngon vậy CP đã bung tiền ra hốt rồi, chứ không phải đau đầu như hiện tại.Trong giai đoạn này, nếu bọn Tàu bỏ tiền tươi khoảng 5-10 tỷ USD mua cp các công ty BĐS đang giảm sàn để làm cổ đông lớn chi phối DN hoặc bọn Tàu bỏ tiền tươi mua lại các dự án ở khu vực ngon, thì chúng khống chết ngành BĐS VN rồi
Nó bị âm vốn chủ sở hữu rồi, chứ tài sản thế chấp mà ngon thì làm gì có nợ xấu, ví dụ như cái nhà của cụ 10 tỷ, ngân hàng định giá 7 tỷ, cho vay 70% là 4 tỷ chín, giờ phát mãi 5-6 tỷ thì bán phát một, nhưng nếu ngân hàng cho vay 15 tỷ rồi thì thành nợ xấuBọn đấy chỉ có cái vỏ thôi, tài sản gán nợ ngân hàng cả rồi. Tàu thích mua cái vỏ thì cứ vào. Ngon vậy CP đã bung tiền ra hốt rồi, chứ không phải đau đầu như hiện tại.
Kụ nói chuẩn! Kiểu các mợ được lấy 2 kụ mà không sao thì các mợ chả lấy ầm ầm ra!Trái phiếu của mấy a bđs khác gì in tiền từ không khí đâu. Thế chấp đất vào Ngân hàng vay để làm dự án, lấy các dự án đó + công ty quản lý phát hành trái phiếu. Số trái phiếu đó dựa trên kỳ vọng dự án xong và bán được. Rủi do ở nhiêù khâu cộng vĩ mô xuông bđs đóng băng thì mớ trái phiếu đó không trả được vì lãi ngân hàng lẫn lãi trái phiếu nó đập cho. Như vậy tương đương với việc một mảnh đất cắm gần 2 lần (một lần vào ngân hàng một lần vào trái phiếu), lúc nó vỡ thì ngân hàng cũng sẽ ảnh hưởng.
Cụ đúng là tấm chiếu mớiNH đã xiết room tín dụng rồi. NH nhà nước hạn chế NH thương mại cho vay BĐS thì khó có khả năng lạm phát cao.
Tiền tươi CP xuất ra mua TP của DN, DN trả tiền cho dân, chẳng lẽ dân giữ tiền ở nhà, đành gửi vào NH lãi suất cao. Một số dân lấy tiền về tranh thu mua BĐs đang giảm giá, càng tạo thanh khoản cho BĐS.
NH thừa tiền vị bị xiết room đành mua lại TP chính phủ .Tiền xoay 1 vòng về lại túi CP, lạm phát vẫn kiểm soát được.
Thằng DN nào phát hành TP không có TS đảm bảo, sử dụng vốn sai mục đích vẫn nên tống vào tù và tịch thu hết tài sản để phát mại trả lại cho dân mua TP.
DN nào phát phát hành Tp có TS đảm bảo, sử dụng vốn đúng mục đích nhưng đang cạn dòng tiền thì nên giải cứu Tp (mua lại với giá 80%) để cho DN sống, tránh mất an ninh trật tự.
Vấn đề là sẽ có lợi ích nhóm khi thực hiện chính sách này. thằng DN BĐS nào cũng sẵn sàng chi tiền để được nằm trong DS sẽ được CP giải cứu TP.
Không khéo lại 1 đám vào lò như vụ giải cứu Covid.
Không đúng đâu cụ. Dự án mà đã vay và thế chấp ngân hàng thì làm sao vác tài sản đấy đi thế chấp cho trái phiếu được nữa, ngân hàng kia nó lại chả đập vào mặt.Trái phiếu của mấy a bđs khác gì in tiền từ không khí đâu. Thế chấp đất vào Ngân hàng vay để làm dự án, lấy các dự án đó + công ty quản lý phát hành trái phiếu. Số trái phiếu đó dựa trên kỳ vọng dự án xong và bán được. Rủi do ở nhiêù khâu cộng vĩ mô xuông bđs đóng băng thì mớ trái phiếu đó không trả được vì lãi ngân hàng lẫn lãi trái phiếu nó đập cho. Như vậy tương đương với việc một mảnh đất cắm gần 2 lần (một lần vào ngân hàng một lần vào trái phiếu), lúc nó vỡ thì ngân hàng cũng sẽ ảnh hưởng.
Trái phiếu do công ty sở hữu các dự án bán, e hỏi cụ các dự án của công ty đó có phải góp phần tạo nên công ty đó không. Thế e mới nói là gần 2 lần chứ không phải là 2 lần.Không đúng đâu cụ. Dự án mà đã vay và thế chấp ngân hàng thì làm sao vác tài sản đấy đi thế chấp cho trái phiếu được nữa, ngân hàng kia nó lại chả đập vào mặt.
Vâng, em đồng ý với cụ, còm của em cũng nói là cơ chế sẽ có độ trễ, e là không kịp dập lửa.Nhà iêm cho rằng: việc rà soát này là đúng đắn. Trong cái ma trận TP và tín dụng cũng như tình trạng pháp lý bát nháo của BĐS hiện tại - CP cần phải nắm rõ thực trạng mới có thể đề ra phương án xử lý phù hợp được. Tuy nhiên, nó cần thời gian, thậm chí là nhiều thời gian…
Lúc cho vay thì đứng, khi đòi nợ thì quỳXù thì không nhưng không có tiền trả nợ
Thế thì còn phải tuỳ thuộc vào mục đích phát hành trái phiếu là gì, không thể 1 mục đích mà đi huy động vốn ở 2 nơi được (về mặt pháp lý, còn thực tế sử dụng vốn sai mục đích thì không bàn). Ngân hàng chắc cú lắm cụ ạ, ko nhập nhèm với nó được đâu.Trái phiếu do công ty sở hữu các dự án bán, e hỏi cụ các dự án của công ty đó có phải góp phần tạo nên công ty đó không. Thế e mới nói là gần 2 lần chứ không phải là 2 lần.
Dễ thế thì ai cũng làm lãnh đạo được cụ ạ. CP cũng muốn để cho thị trường tự đào thải, nhưng tỷ trọng cho vay BĐS của hệ thống ngân hàng giờ rất cao, nếu để ngành này chết => doanh nghiệp BĐS chết => nợ xấu lại nở như hoa => hệ số an toàn, rủi ro, hoạt động, tỷ lệ nợ xấu của các NHTM lại bị vượt => Ngân hàng không cho vay ra được, các ngành khác ko có vốn cũng chết theo. Hiệu ứng dominoHầu hết các đại gia chơi siêu xe, du thuyền đều đến từ kinh doanh bđs. Lúc các ông mua sắm tẹt bô thì chả thấy ới nhà nước, giờ bóng bóng mới xì hơi tí xíu đã loạn hết cả lên, kêu khóc tùm lum. Cả VN bít bđs là miếng bánh thơm ai cũng muốn làm tí, nổi như a Vũ trung nguyên còn ra chiêu bài “đô thị chữa lành” vèo cái hết cả đống hàng mà toàn tay chơi xin sò HN, SG mua. Thì hỏi sao bong bóng to vậy
Túm cái váy lại hơn 2 năm Covid giới đầu tư, đầu cơ bđs kiếm siêu lợi nhuận, vì dân cầm tiền chả bít làm gì nên đầu tư mua đất, mua biệt thự như mua rau. Tui có chơi 2 cậu em đợt dịch vừa rồi mở cty bđs cũng kiếm được mỗi ông vài chục tỏi. Mở rộng cty liên tục nhưng thời gian vừa qua mới tèo có 1,2 tháng đã loạn hết cả lên rồi viết tâm thư cho nhân viên. Thực ra quy mô 1,2 trăm sales thì chỉ hỗ trợ xăng xe điện thoại chứ có lương cứng gì đâu, chỉ GĐ kinh doanh lương chục triệu là cùng. Chốt hạ CP chỉ cần lo vĩ mô, còn ông nào hok chịu được nhiệt tự phải đào thải, thế thui.
Vâng cụ, em nhớ không nhầm thì 75% không có TSBĐ.Cháu thấy nhiều cụ mua trái phiếu thần kinh cũng tốt đấy, cháu đọc có thấy trái phiếu không có TS đảm bảo, không chuyển đổi, không có tổ chức tín dụng bảo lãnh. Nên nhớ doanh nghiệp đó kể cả có ts đảm bảo cũng không bay được nữa nên mới phát hành trái phiếu với lãi xuất cao hơn lãi xuất vay ngân hàng.
Do vấn đề về pháp lý của dự án là chính thôi cụ ạ. Pháp lý Dự án không đủ đk vay ngân hàng, DN phát hành dưới hình thức tăng quy mô vốn rồi ôm đống tiền đó đi mua, thâu tóm dự án khác.Vâng cụ, em nhớ không nhầm thì 75% không có TSBĐ.
Tuy nhiên, các chủ đầu tư chọn phát hành TP cho dự án thay vì khoản vay cho dự án, là do khác biệt căn bản ở việc kiểm soát tiến độ giải ngân và kiểm soát mục đích sử dụng vốn của 2 hình thức.
Ta không phải là Trung Quốc, càng không phải Nhật Bản, vì 2 nước này có dự trữ ngoại hối lớn. Dự trữ của ta mỏng, nên vừa rồi phải tăng lãi suất điều hành. Và khả năng sẽ còn phải nâng lãi suất tiếp theo FED.Dễ thế thì ai cũng làm lãnh đạo được cụ ạ. CP cũng muốn để cho thị trường tự đào thải, nhưng tỷ trọng cho vay BĐS của hệ thống ngân hàng giờ rất cao, nếu để ngành này chết => doanh nghiệp BĐS chết => nợ xấu lại nở như hoa => hệ số an toàn, rủi ro, hoạt động, tỷ lệ nợ xấu của các NHTM lại bị vượt => Ngân hàng không cho vay ra được, các ngành khác ko có vốn cũng chết theo. Hiệu ứng domino
NQ42 vẫn còn chưa thí điểm xong cụ ạ, bài học nhãn tiền còn nguyên.
Ý cụ là để giữ tỷ giá? chuẩn là trong giai đoạn này ưu tiên giữ tỷ giá, các vấn đề khác gỡ dần sau.Ta không phải là Trung Quốc, càng không phải Nhật Bản, vì 2 nước này có dự trữ ngoại hối lớn. Dự trữ của ta mỏng, nên vừa rồi phải tăng lãi suất điều hành. Và khả năng sẽ còn phải nâng lãi suất tiếp theo FED.
Ví dụ như Nga có 600 tỷ dự trữ ngoại hối, nhưng không phải cả 600 tỷ này nằm ở trong két sắt ở Nga.Ý cụ là để giữ tỷ giá? chuẩn là trong giai đoạn này ưu tiên giữ tỷ giá, các vấn đề khác gỡ dần sau.
Thực ra là e đang ko hiểu cụ định nói gì?Ví dụ như Nga có 600 tỷ dự trữ ngoại hối, nhưng không phải cả 600 tỷ này nằm ở trong két sắt ở Nga.
Hồi tháng 3 Nga đã bị đóng băng 300 tỷ dự trữ đang để ở nước ngoài vì tấn công Ukr.
Nói vậy để cụ hình dung ra tình hình thực tế.