Dòng tên lửa tiêu chuẩn SM của Mỹ

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
10,856
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
để đc sự chính xác táng vào cái vệ tinh USA-193 ấy thì cái tên lửa ấy trị giá hẳn 9,3 triệu US

còn việc bắn vệ tinh thì nói thật nó cũng không quá khoai vì đơn giản là 1 bài toán cybernetic vì thằng vệ tinh bay theo quỹ đạo có thể tính toán đc :) còn máy bay hay các loại tên lửa thì có tốc độ thấp hơn nhưng quỹ đạo bay phwusc tạp rất nhiều
bản thân việc dòng S-xxx dùng mảnh vỡ để tiêu diệt mục tiên cũng đơn thuần là nâng cao khả năng sát thương
như ta đã biết các loại tên lửa không đối khôg có sự linh hoạt gấp nhiều lần tên lửa đất đối không mà vẫn còn có bắn trượt nữa là ... loại SM-3 hit to kill này khó có thẻ là loại tên lửa phòng không hiệu quả để bắn máy bay đc .
 
Biển số
OF-3680
Ngày cấp bằng
7/3/07
Số km
10,837
Động cơ
663,247 Mã lực
Tuổi
50
để đc sự chính xác táng vào cái vệ tinh USA-193 ấy thì cái tên lửa ấy trị giá hẳn 9,3 triệu US

còn việc bắn vệ tinh thì nói thật nó cũng không quá khoai vì đơn giản là 1 bài toán cybernetic vì thằng vệ tinh bay theo quỹ đạo có thể tính toán đc :) còn máy bay hay các loại tên lửa thì có tốc độ thấp hơn nhưng quỹ đạo bay phwusc tạp rất nhiều
bản thân việc dòng S-xxx dùng mảnh vỡ để tiêu diệt mục tiên cũng đơn thuần là nâng cao khả năng sát thương
như ta đã biết các loại tên lửa không đối khôg có sự linh hoạt gấp nhiều lần tên lửa đất đối không mà vẫn còn có bắn trượt nữa là ... loại SM-3 hit to kill này khó có thẻ là loại tên lửa phòng không hiệu quả để bắn máy bay đc .
Cu mẽo ra con phang thẳng này kể cũng lạ thật .. cho nó vài chục cân đầu đạn mảnh xác xuất diệt mục tiêu có phải lớn hơn nhiều không ...
Quá tự tin ở công nghệ dò tìm mục tiêu & cơ động của tên lửa chăng ... ~X(
 

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
10,856
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
làm sao cái đất đối đất có thể vượt mặt không đối không về độ cơ động đc
cái này đem ra bắn máy bay là trượt chắc bắn cái đạn đạo thì có thể là OK chứ bắn cái hành trình hoặc máy bay thì tình yêu hỡi ngàn lần anh xin lỗi , xin lỗi em ngàn lần xin lỗi em,
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,917
Động cơ
536,696 Mã lực
làm sao cái đất đối đất có thể vượt mặt không đối không về độ cơ động đc
cái này đem ra bắn máy bay là trượt chắc bắn cái đạn đạo thì có thể là OK chứ bắn cái hành trình hoặc máy bay thì tình yêu hỡi ngàn lần anh xin lỗi , xin lỗi em ngàn lần xin lỗi em,
Đạn đạo toàn phi Mac 5-7 nó còn bắn được thì mấy anh đi bộ oánh võng Mac 1 thì tính làm giề.
 

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
10,856
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
nhầm nhé 1 thằng đi nhanh nhưng có quỹ đạo ổn định dẽ vợt hơn thằng đi chậm oánh võng quỹ đạo không biết trc nhé bác ơi
khi đón đầu thằng quỹ đạo ổn định thì chỉ cần đúng giwof ấy phút ấy cái tên lửa kia có mặt tại điểm va chạm đc tính trc là đc
1 bài toán CYBERNETIC đơn giản
 

ducleminh

Xe điện
Biển số
OF-33764
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
2,978
Động cơ
501,270 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
nhầm nhé 1 thằng đi nhanh nhưng có quỹ đạo ổn định dẽ vợt hơn thằng đi chậm oánh võng quỹ đạo không biết trc nhé bác ơi
khi đón đầu thằng quỹ đạo ổn định thì chỉ cần đúng giwof ấy phút ấy cái tên lửa kia có mặt tại điểm va chạm đc tính trc là đc
1 bài toán CYBERNETIC đơn giản
Nó không bắn vệ tinh đang bay trên quỹ đạo ổn định mà bắn vào một vệ tinh đang rớt xuống bầu khí quyển.
Vệ tinh đang rơi vào bầu khí quyển quỹ đạo không ổn định đâu!
 

ducleminh

Xe điện
Biển số
OF-33764
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
2,978
Động cơ
501,270 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
thưa bác nói lại lần nữa cái vệ tinh đang rơi nó bay thẳng lắm =))
ng ta tính đc quỹ đạo nó dư lài lài
so với tên lửa đạn đạo thì dễ hơn nhiều
Nếu dễ thế thì mấy cái vệ tinh to tướng rơi xuống gần đây người ta đã không phải đau đầu vì không xác định chính xác vị trí rơi.
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,917
Động cơ
536,696 Mã lực
Khị khị nói như nhà Pín thì Mỹ phí công làm AMD òi mua mấy con S75 của Nga là thừa sức phòng thủ.

Thử hình dung đơn giản khi người băng qua đường cao tốc, khả năng người đi bộ né được ô tô lao đến là rất nhỏ. Xem các clip máy bay bị bắn rơi bởi tên lửa trong ko chiến thí hầu như ta kô thấy nó cơ động được nhiều trước khi dính đạn :(
 

xengheo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-91335
Ngày cấp bằng
9/4/11
Số km
650
Động cơ
410,730 Mã lực
Lý do duy nhất nó ko đem SM3 ra bắn máy bay là cái giá chục củ Obama trong khi các thế hệ rẻ tiền hơn dùng đã hiệu quả lắm rồi.

Với tốc độ 9600km/h>5 lần tốc độ máy bay + thêm quả semi active radar thì em sợ chưa cần dùng đến cái LWIR pha cuối làm giề vì vừa nhắm xong đã lao phát chết luôn.

Công nhựn Mỹ ngon các cụ nhể. Nga giờ vưỡn chơi bài nổ to dùng mảnh với sóng xung kích như hồi 72.
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
19,906
Động cơ
605,508 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
để đc sự chính xác táng vào cái vệ tinh USA-193 ấy thì cái tên lửa ấy trị giá hẳn 9,3 triệu US

còn việc bắn vệ tinh thì nói thật nó cũng không quá khoai vì đơn giản là 1 bài toán cybernetic vì thằng vệ tinh bay theo quỹ đạo có thể tính toán đc :) còn máy bay hay các loại tên lửa thì có tốc độ thấp hơn nhưng quỹ đạo bay phwusc tạp rất nhiều
bản thân việc dòng S-xxx dùng mảnh vỡ để tiêu diệt mục tiên cũng đơn thuần là nâng cao khả năng sát thương
như ta đã biết các loại tên lửa không đối khôg có sự linh hoạt gấp nhiều lần tên lửa đất đối không mà vẫn còn có bắn trượt nữa là ... loại SM-3 hit to kill này khó có thẻ là loại tên lửa phòng không hiệu quả để bắn máy bay đc .
Nói gì thì nói, Hit to kill vẫn khoai hơn loại phá mảnh cùng sóng xung kích và đương nhiên nó cũng đắt giá hơn.
Vậy tại sao Mỹ chọn Hit to kill?
Trước tiên là Mỹ làm chủ được công nghệ này.
Thứ 2 là khi sử dụng hit to kill nó không tạo ra lượng rác vũ trụ khổng lồ có thể gây cản trở, phá hủy vệ tinh, tàu vũ trụ không may va phải rác. Quả tên lửa dùng mảnh sẽ rẻ hơn nhiều nhưng chi phí để dọn dẹp đống mảnh đó hoặc bảo vệ vệ tinh sẽ đắt đỏ hơn dẫn đến việc sử dụng hit to kill sẽ rẻ hơn.
Ngay cả trong bầu khí quyển thì việc không đổ một đống mảnh đạn xuống đầu dân cư cũng là việc lên làm.
Việc diệt các loại máy bay bay thấp tốc độ chậm dễ hơn so với tên lửa đạn đạo ở 2 lý do là khoảng cách và tốc độ.
Mỹ cũng có tên lửa Patriot để hit to kill máy bay và tên lửa tầm thấp.
Còn tại sao anh Nga vẫn tiếp tục nhồi thuốc nổ và mảnh vào các đầu tên lửa đánh chặn thì chỉ do thiếu tiền để theo đuổi các công nghệ tiên tiến hơn.
 
Chỉnh sửa cuối:

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
10,856
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
các cụ cho cháu nợ cái hôm nay hơi say
à cụ GOCART ạ có bắt hit to kill hay không thì cái rác rơi xuống nó cũng kông bốc hơi đi đâu
nó chỉ rơi xuống 1 nơi nào đó thôi =))
cái nơi ấy phải đc kiểm soát chư skhoong cũng vẫn toi
khà khà
 

ducleminh

Xe điện
Biển số
OF-33764
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
2,978
Động cơ
501,270 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
các cụ cho cháu nợ cái hôm nay hơi say
à cụ GOCART ạ có bắt hit to kill hay không thì cái rác rơi xuống nó cũng kông bốc hơi đi đâu
nó chỉ rơi xuống 1 nơi nào đó thôi =))
cái nơi ấy phải đc kiểm soát chư skhoong cũng vẫn toi
khà khà
Nhà cháu nghĩ là vì vỏ bọc đầu đạn nó cứng nên dùng mảnh vỡ và sóng xung kích không ăn thua nên phải dùng động năng.
 

ducleminh

Xe điện
Biển số
OF-33764
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
2,978
Động cơ
501,270 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
để đc sự chính xác táng vào cái vệ tinh USA-193 ấy thì cái tên lửa ấy trị giá hẳn 9,3 triệu US

còn việc bắn vệ tinh thì nói thật nó cũng không quá khoai vì đơn giản là 1 bài toán cybernetic vì thằng vệ tinh bay theo quỹ đạo có thể tính toán đc :) còn máy bay hay các loại tên lửa thì có tốc độ thấp hơn nhưng quỹ đạo bay phwusc tạp rất nhiều
bản thân việc dòng S-xxx dùng mảnh vỡ để tiêu diệt mục tiên cũng đơn thuần là nâng cao khả năng sát thương
như ta đã biết các loại tên lửa không đối khôg có sự linh hoạt gấp nhiều lần tên lửa đất đối không mà vẫn còn có bắn trượt nữa là ... loại SM-3 hit to kill này khó có thẻ là loại tên lửa phòng không hiệu quả để bắn máy bay đc .
Bọn Mẽo nó bảo SM3 chỉ chuyên trị tên lửa đạn đạo giai đoạn giữa khi bay quỹ đạo tương đối ổn định còn SM2 mới dùng chặn đánh máy bay và tên lửa hành trình cơ mà.
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
19,906
Động cơ
605,508 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
các cụ cho cháu nợ cái hôm nay hơi say
à cụ GOCART ạ có bắt hit to kill hay không thì cái rác rơi xuống nó cũng kông bốc hơi đi đâu
nó chỉ rơi xuống 1 nơi nào đó thôi =))
cái nơi ấy phải đc kiểm soát chư skhoong cũng vẫn toi
khà khà
Mỹ - Trung ngầm đấu kỹ năng 'KillSat' Cập nhật lúc :7:00 AM, 08/03/2012
Báo cáo gần đây của Cơ quan Tình báo Quốc phòng Mỹ (DIA) chỉ ra Trung Quốc âm thầm phá hoại hoạt động vệ tinh toàn cầu.

(ĐVO) Không chỉ vậy, nước này còn phát triển vũ khí diệt vệ tinh (KillSat) gây tranh cãi và phản ứng mạnh mẽ từ phía Mỹ.

DIA phát hiện ra rằng, các chương trình không gian của Trung Quốc, thay vì mang mục đích sử dụng không gian một cách hòa bình như tuyên bố, lại đang âm thầm thực hiện việc gây nhiễn tín hiệu và sử dụng laser phá hoại vệ tinh.

Ngoài ra, Trung Quốc còn cố gắng theo dõi vệ tinh trên quy mô thế giới – điều kiện tiên quyết để nước này có thể tiến hành các hoạt động gây hại hoặc phá hủy vệ tinh.

Kết luận trên dựa trên kết quả giám sát kỹ lưỡng tỷ mỷ của DIA với chương trình không gian của Trung Quốc từ năm 2007, đặc biệt sau việc nước này thử nghiệm vũ khí diệt vệ tinh (KillSat).

Ăn miếng trả miếng

Hình ảnh minh họa về vụ phóng vũ khí diệt vệ tinh của Trung quốc năm 2007. Vụ thử của Trung Quốc

Ngày 11/1/2007, Trung Quốc đã sử dụng một loại vũ khí diệt vệ tinh (KillSat) để phá hủy vệ tinh thời tiết FY-1C không hoạt động của nước này đang lơ lửng ở độ cao 850 km. Đây là phạm vi hoạt động của hầu hết các vệ tinh trinh sát.

KillSat đã bắn trúng vệ tinh, biến nó thành hàng triệu mảnh nhỏ. Tuy nhiên, có ít nhất 817 mảnh có kích thước cỡ 10 cm chiều dài hoặc bán kính, rất nguy hiểm.

Vụ thử đã làm rúng động cho giới an ninh vũ trụ Mỹ. Nước này đã báo cho Trung Quốc biết mình đã hiểu thông điệp từ vụ thử "KillSat" này.

Các chuyên gia quân sự của Mỹ đã đặt ra hàng loạt giả thuyết về vũ khí Trung Quốc đã sử dụng, đặt tên nó là SC-19 hoặc tên lửa KT-2, với nghi ngờ là một biến thể của tên lửa đạn đạo Đông Phong 21 với hệ thống tìm kiếm hình ảnh hồng ngoại hoặc giống với tên lửa đất đối không HQ-19.

Họ nhận định, vũ khí này có thể di chuyển với tốc độ 8 km/s, nằm trong chương trình 863 của Trung Quốc.

Mỹ đáp trả

Một năm sau đó, Mỹ đáp trả bằng việc bắn hạ vệ tinh do thám USA-93 phóng thất bại của Mỹ. Vệ tinh này được phóng ngày 14/12/2006 bằng tên lửa Delta II từ Căn cứ Không quân Vandenberg, nhưng đã thất bại khi không đi vào quỹ đạo mong muốn.

Tên lửa SM-3 phóng đi phá hủy vệ tinh USA-93.
Trung Quốc chắc chắn rất ấn tượng bởi sự kiện này. Để tiến hành vụ phá hủy, Hải quân Mỹ điều một tàu tuần dương sử dụng hệ thống radar Aegis của mình để xác định vị trí mục tiêu của USA-93 ở trên cao khoảng 220 km. Tiếp sau đó, tàu đã phóng duy nhất một quả tên lửa SM-3 RIM-161 để tiêu diệt vệ tinh trên với kích thước một xe tải.

>> Hệ thống chiến đấu Aegis
>> Hồ sơ tên lửa Standard Missile

Để hỗ trợ định vị chính xác mục tiêu, tàu Mỹ tận dụng thêm những radar và kính thiên văn lớn. Một vụ tấn công thế này không dễ dàng vì các vệ tinh, một khi đã vượt ra ngoài kiểm soát, sẽ di chuyển thất thường.

Quỹ đạo của vệ tinh đã được dự đoán để tàu chiến trang bị Aegis có thể di chuyển tới bên dưới quỹ đạo này. Trung Quốc đã nhận thấy phải dè chừng, nếu hệ thống vũ khí diệt vệ tinh Aegis được sử dụng trong giai đoạn chiến tranh. Họ sẽ phải tính đến việc di chuyển vệ tinh để tránh hỏa lực từ các tàu trang bị Aegis.

Vụ bắn hạ vệ tinh năm 2008 của Mỹ đã phải mất tới 6 tuần lập kế hoạch do có quá nhiều ẩn số mà các kỹ thuật viên và chuyên gia phải nghiên cứu.

Cho đến nay, nhiều ẩn số đã được giải để có thể tiến hành những vụ bắn hạ nhanh hơn. Tuy nhiên, không ai ngoài chính phủ Mỹ biết được mức độ cải tiến của công nghệ.

Một điều bất ngờ nữa về đầu đạn tên lửa SM-3 để phá hủy vệ tinh trên. Với trọng lượng 9 kg, khi chạm tới vệ tinh, đầu đạn sẽ tạo ra vụ nổ do nhiên liệu hydrazine của vệ tinh bắt lửa. Tác động của đầu đạn mang tính phá hủy, khiến vệ tinh vỡ vụn thành nhiều mảnh nhỏ vô hại hơn nếu nó có va phải vật khác.

Dù tuyên bố chính thức về nguyên nhân vụ phá hủy vệ tinh là nhằm ngăn 450 kg nhiên liệu hydrazine độc hại gây hại nếu rơi xuống Trái Đất, nhưng chính xác, Mỹ muốn cảnh báo người Trung Quốc về vụ thử năm 2007 rằng, người Mỹ có những vũ khí sẵn có để làm công việc tương tự một cách nhanh và rẻ hơn nhiều.

Một điều ngầm định khác mà Mỹ không nói ra, chính xác là không cần nói, Mỹ đang để mắt rất kỹ và gần với khả năng chiến đấu không gian của Trung Quốc.

Mối nguy hiểm từ các vụ "KillSat"

Về mặt công nghệ, những gì Trung Quốc đã làm là điều Mỹ và Nga đã thực hiện hơn 30 năm trước. Công nghệ này không phải là điều gì quá to tát, trừ việc quốc gia nào thực hiện.

Điều nguy hiểm nhất của vụ thử triệt hạ vệ tinh của Trung Quốc là, số lượng mảnh vỡ nguy hiểm tạo ra trong không gian quá cao, khoảng 8%.

Vệ mặt lý thuyết và thỏa thuận chung, các quốc gia đưa vệ tinh lên quỹ đạo, để nó hoạt động cho đến khi hết khả năng hữu dụng, rồi sẽ di chuyển chậm dần về gần Trái đất, tự bốc cháy khi tiến vào vùng khí quyển dày.

Nguyên lý này đảm bảo không có những mảnh vỡ trôi nổi có thể va chạm với các vệ tinh khác trong quỹ đạo. Dù chỉ là một mảnh vỡ nhỏ, khi đụng phải các vệ tinh khác với tốc độ cao, sẽ phá hủy một phần hoặc toàn bộ vệ tinh đó, và hệ quả là lại tạo thêm những mảnh vỡ khác. Thế nhưng, những vụ "KillSat" này lại để lại hậu quả lớn với nhiều mảnh rác vũ trụ trôi nổi, nguy hiểm tới hoạt động thám hiểm không gian.

Một phần tư thế kỷ trước, Nga và Mỹ đã đồng ý cấm các cuộc thử nghiệm tương tự như KillSat để giảm lượng “ô nhiễm không gian” mà có thể đe dọa tất cả các vệ tinh hiện tại và trong tương lai. Ngoài ra, chi phí cũng là vấn đề thực tế lớn. Việc xây dựng bệ phóng và vũ khí diệt vệ tinh Killsat là vô cùng tốn kém.

Thế nhưng, Trung Quốc đã bỏ qua những yếu tố trên cùng mọi lời chỉ trích về vụ thử KillSat. Điều này buộc Mỹ cũng thử nghiệm hệ thống vũ khí diệt vệ tinh của riêng mình. Theo nhiều nguồn tin, Trung Quốc đang đi trước và chuẩn bị lắp ráp từ 20-30 tên lửa Killsat - một lực lượng đủ để làm tê liệt mạng lưới vệ tinh quân sự của Mỹ. Tuy nhiên, phía Trung Quốc phủ nhận tất cả những thông tin này.

Một loạt các quốc gia bày tỏ thái độ về vụ thử của Trung Quốc:

+ Thủ tướng Nhật Bản lúc đó, ông Shinzo Abe nói rằng, các quốc gia cần phải sử dụng không gian một cách hòa bình.

+ Bộ trưởng Quốc phòng Nga lúc đó, ông Sergei Ivanov tuyên bố, ông xem xét các báo cáo về vụ thử tên lửa diệt vệ tinh của Trung Quốc là “phóng đại và trừu tượng”, còn Nga luôn chống lại các hoạt động quân sự không gian.

+ Phát ngôn viên của Thủ tướng Anh phát biểu với báo giới: “Chúng tôi lo ngại về ảnh hưởng từ những mảnh vỡ trong không gian. Tuy nhiên, chúng tôi không tin rằng điều này là trái pháp luật quốc tế”.

+ Phát ngôn viên của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ, ông Gordon Johndroe khẳng định, vụ thử đã diễn ra, Mỹ tin rằng việc Trung Quốc phát triển và thử nghiệm thứ vũ khí như vậy là không phù hợp với tinh thần hợp tác mà cả hai nước đều muốn trong khu vực không gian dân sự”.
 

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
10,856
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
Nhà cháu nghĩ là vì vỏ bọc đầu đạn nó cứng nên dùng mảnh vỡ và sóng xung kích không ăn thua nên phải dùng động năng.
với tốc độ MACH 5 của đầu đạn thì nó cso va vào viên đạn AK thì nó cũng tan :))
 

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
10,856
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
Mỹ - Trung ngầm đấu kỹ năng 'KillSat' Cập nhật lúc :7:00 AM, 08/03/2012
Báo cáo gần đây của Cơ quan Tình báo Quốc phòng Mỹ (DIA) chỉ ra Trung Quốc âm thầm phá hoại hoạt động vệ tinh toàn cầu.

(ĐVO) Không chỉ vậy, nước này còn phát triển vũ khí diệt vệ tinh (KillSat) gây tranh cãi và phản ứng mạnh mẽ từ phía Mỹ.

DIA phát hiện ra rằng, các chương trình không gian của Trung Quốc, thay vì mang mục đích sử dụng không gian một cách hòa bình như tuyên bố, lại đang âm thầm thực hiện việc gây nhiễn tín hiệu và sử dụng laser phá hoại vệ tinh.

Ngoài ra, Trung Quốc còn cố gắng theo dõi vệ tinh trên quy mô thế giới – điều kiện tiên quyết để nước này có thể tiến hành các hoạt động gây hại hoặc phá hủy vệ tinh.

Kết luận trên dựa trên kết quả giám sát kỹ lưỡng tỷ mỷ của DIA với chương trình không gian của Trung Quốc từ năm 2007, đặc biệt sau việc nước này thử nghiệm vũ khí diệt vệ tinh (KillSat).

Ăn miếng trả miếng

Hình ảnh minh họa về vụ phóng vũ khí diệt vệ tinh của Trung quốc năm 2007. Vụ thử của Trung Quốc

Ngày 11/1/2007, Trung Quốc đã sử dụng một loại vũ khí diệt vệ tinh (KillSat) để phá hủy vệ tinh thời tiết FY-1C không hoạt động của nước này đang lơ lửng ở độ cao 850 km. Đây là phạm vi hoạt động của hầu hết các vệ tinh trinh sát.

KillSat đã bắn trúng vệ tinh, biến nó thành hàng triệu mảnh nhỏ. Tuy nhiên, có ít nhất 817 mảnh có kích thước cỡ 10 cm chiều dài hoặc bán kính, rất nguy hiểm.

Vụ thử đã làm rúng động cho giới an ninh vũ trụ Mỹ. Nước này đã báo cho Trung Quốc biết mình đã hiểu thông điệp từ vụ thử "KillSat" này.

Các chuyên gia quân sự của Mỹ đã đặt ra hàng loạt giả thuyết về vũ khí Trung Quốc đã sử dụng, đặt tên nó là SC-19 hoặc tên lửa KT-2, với nghi ngờ là một biến thể của tên lửa đạn đạo Đông Phong 21 với hệ thống tìm kiếm hình ảnh hồng ngoại hoặc giống với tên lửa đất đối không HQ-19.

Họ nhận định, vũ khí này có thể di chuyển với tốc độ 8 km/s, nằm trong chương trình 863 của Trung Quốc.

Mỹ đáp trả

Một năm sau đó, Mỹ đáp trả bằng việc bắn hạ vệ tinh do thám USA-93 phóng thất bại của Mỹ. Vệ tinh này được phóng ngày 14/12/2006 bằng tên lửa Delta II từ Căn cứ Không quân Vandenberg, nhưng đã thất bại khi không đi vào quỹ đạo mong muốn.

Tên lửa SM-3 phóng đi phá hủy vệ tinh USA-93.
Trung Quốc chắc chắn rất ấn tượng bởi sự kiện này. Để tiến hành vụ phá hủy, Hải quân Mỹ điều một tàu tuần dương sử dụng hệ thống radar Aegis của mình để xác định vị trí mục tiêu của USA-93 ở trên cao khoảng 220 km. Tiếp sau đó, tàu đã phóng duy nhất một quả tên lửa SM-3 RIM-161 để tiêu diệt vệ tinh trên với kích thước một xe tải.

>> Hệ thống chiến đấu Aegis
>> Hồ sơ tên lửa Standard Missile

Để hỗ trợ định vị chính xác mục tiêu, tàu Mỹ tận dụng thêm những radar và kính thiên văn lớn. Một vụ tấn công thế này không dễ dàng vì các vệ tinh, một khi đã vượt ra ngoài kiểm soát, sẽ di chuyển thất thường.

Quỹ đạo của vệ tinh đã được dự đoán để tàu chiến trang bị Aegis có thể di chuyển tới bên dưới quỹ đạo này. Trung Quốc đã nhận thấy phải dè chừng, nếu hệ thống vũ khí diệt vệ tinh Aegis được sử dụng trong giai đoạn chiến tranh. Họ sẽ phải tính đến việc di chuyển vệ tinh để tránh hỏa lực từ các tàu trang bị Aegis.

Vụ bắn hạ vệ tinh năm 2008 của Mỹ đã phải mất tới 6 tuần lập kế hoạch do có quá nhiều ẩn số mà các kỹ thuật viên và chuyên gia phải nghiên cứu.

Cho đến nay, nhiều ẩn số đã được giải để có thể tiến hành những vụ bắn hạ nhanh hơn. Tuy nhiên, không ai ngoài chính phủ Mỹ biết được mức độ cải tiến của công nghệ.

Một điều bất ngờ nữa về đầu đạn tên lửa SM-3 để phá hủy vệ tinh trên. Với trọng lượng 9 kg, khi chạm tới vệ tinh, đầu đạn sẽ tạo ra vụ nổ do nhiên liệu hydrazine của vệ tinh bắt lửa. Tác động của đầu đạn mang tính phá hủy, khiến vệ tinh vỡ vụn thành nhiều mảnh nhỏ vô hại hơn nếu nó có va phải vật khác.

Dù tuyên bố chính thức về nguyên nhân vụ phá hủy vệ tinh là nhằm ngăn 450 kg nhiên liệu hydrazine độc hại gây hại nếu rơi xuống Trái Đất, nhưng chính xác, Mỹ muốn cảnh báo người Trung Quốc về vụ thử năm 2007 rằng, người Mỹ có những vũ khí sẵn có để làm công việc tương tự một cách nhanh và rẻ hơn nhiều.

Một điều ngầm định khác mà Mỹ không nói ra, chính xác là không cần nói, Mỹ đang để mắt rất kỹ và gần với khả năng chiến đấu không gian của Trung Quốc.

Mối nguy hiểm từ các vụ "KillSat"

Về mặt công nghệ, những gì Trung Quốc đã làm là điều Mỹ và Nga đã thực hiện hơn 30 năm trước. Công nghệ này không phải là điều gì quá to tát, trừ việc quốc gia nào thực hiện.

Điều nguy hiểm nhất của vụ thử triệt hạ vệ tinh của Trung Quốc là, số lượng mảnh vỡ nguy hiểm tạo ra trong không gian quá cao, khoảng 8%.

Vệ mặt lý thuyết và thỏa thuận chung, các quốc gia đưa vệ tinh lên quỹ đạo, để nó hoạt động cho đến khi hết khả năng hữu dụng, rồi sẽ di chuyển chậm dần về gần Trái đất, tự bốc cháy khi tiến vào vùng khí quyển dày.

Nguyên lý này đảm bảo không có những mảnh vỡ trôi nổi có thể va chạm với các vệ tinh khác trong quỹ đạo. Dù chỉ là một mảnh vỡ nhỏ, khi đụng phải các vệ tinh khác với tốc độ cao, sẽ phá hủy một phần hoặc toàn bộ vệ tinh đó, và hệ quả là lại tạo thêm những mảnh vỡ khác. Thế nhưng, những vụ "KillSat" này lại để lại hậu quả lớn với nhiều mảnh rác vũ trụ trôi nổi, nguy hiểm tới hoạt động thám hiểm không gian.

Một phần tư thế kỷ trước, Nga và Mỹ đã đồng ý cấm các cuộc thử nghiệm tương tự như KillSat để giảm lượng “ô nhiễm không gian” mà có thể đe dọa tất cả các vệ tinh hiện tại và trong tương lai. Ngoài ra, chi phí cũng là vấn đề thực tế lớn. Việc xây dựng bệ phóng và vũ khí diệt vệ tinh Killsat là vô cùng tốn kém.

Thế nhưng, Trung Quốc đã bỏ qua những yếu tố trên cùng mọi lời chỉ trích về vụ thử KillSat. Điều này buộc Mỹ cũng thử nghiệm hệ thống vũ khí diệt vệ tinh của riêng mình. Theo nhiều nguồn tin, Trung Quốc đang đi trước và chuẩn bị lắp ráp từ 20-30 tên lửa Killsat - một lực lượng đủ để làm tê liệt mạng lưới vệ tinh quân sự của Mỹ. Tuy nhiên, phía Trung Quốc phủ nhận tất cả những thông tin này.

Một loạt các quốc gia bày tỏ thái độ về vụ thử của Trung Quốc:

+ Thủ tướng Nhật Bản lúc đó, ông Shinzo Abe nói rằng, các quốc gia cần phải sử dụng không gian một cách hòa bình.

+ Bộ trưởng Quốc phòng Nga lúc đó, ông Sergei Ivanov tuyên bố, ông xem xét các báo cáo về vụ thử tên lửa diệt vệ tinh của Trung Quốc là “phóng đại và trừu tượng”, còn Nga luôn chống lại các hoạt động quân sự không gian.

+ Phát ngôn viên của Thủ tướng Anh phát biểu với báo giới: “Chúng tôi lo ngại về ảnh hưởng từ những mảnh vỡ trong không gian. Tuy nhiên, chúng tôi không tin rằng điều này là trái pháp luật quốc tế”.

+ Phát ngôn viên của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ, ông Gordon Johndroe khẳng định, vụ thử đã diễn ra, Mỹ tin rằng việc Trung Quốc phát triển và thử nghiệm thứ vũ khí như vậy là không phù hợp với tinh thần hợp tác mà cả hai nước đều muốn trong khu vực không gian dân sự”.
cháu hỏi cụ 1 câu dư lài dùng búa đập đá tốt hơn hay dùng thuốc nổ ????
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,917
Động cơ
536,696 Mã lực
cháu hỏi cụ 1 câu dư lài dùng búa đập đá tốt hơn hay dùng thuốc nổ ????
nếu búa bay với tốc độ mach5 và đá bay với tốc độ mach 1 thì dùng búa đập ngon hơn nhiều. Thuốc nổ chắc gì phá được đạn AK đúng kô cụ :D
 
Chỉnh sửa cuối:

xengheo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-91335
Ngày cấp bằng
9/4/11
Số km
650
Động cơ
410,730 Mã lực
Túm lại đến giờ dùng động năng đơn thuần mà diệt được mục tiêu thì bạn Mỹ làm được còn bạn Nga ngửi khói. Cái lày thực sự là như thế, thực tế là như vậy chứ iem cũng muốn dìm hàng bọn tư bẩn thối nát nhắm dưng nó vẫn nổi lềnh phềnh. Còn hàng anh cả nhà mềnh thì cứ chìm nghỉm dù có nâng cách mấy. Thui iem cố chờ độ 30 năm nữa chắc anh cả đuổi kịp để iem còn có cái mà chém.>:)
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top