Vâng không những thế lại còn nghe qua hơi nồi chõ của cái thằng thầy nào ở trỏng...Tưởng cụ được trực tiếp được nghe té ra cũng chỉ là qua hơi nồi chõ
Vãi
vậy mà cũng thấm nhuần như đúng rồi
Vâng không những thế lại còn nghe qua hơi nồi chõ của cái thằng thầy nào ở trỏng...Tưởng cụ được trực tiếp được nghe té ra cũng chỉ là qua hơi nồi chõ
Vãi
Em lạy cụ,con mer GL 500 của cty em suốt ngày cứu hộ với nằm hãng đây.Quá đắng cho một cuộc tình,hỏng tất tật từ cơ khí đến điện tử ,mà bd hãng đầy đủ nhé.Năm nay mới năm thứ 4 đập hộp NK tư bổn mà bình quân một năm cống cho hãng trị giá con Altis tiền sc.Các cụ đừng thần thánh mer nữa kẻo nhiều cụ nhảy hố vôi.Thôi đi bố ơi. Đồ Nga nó toàn là hàng cơ khí nên sang Trung đông rất bền, phù hợp với chiến trường. Đồ Mỹ, Âu châu toàn trang thiết bị điện tử tinh vi sang đó là khóc ròng. Search google thì biết, đồ bọn nga thì chơi đồng hồ cơ quay tít, xe pháo bánh răng thì vênh cả cm vẫn chạy tốt, bụi cát chấp hết nên mới dùng được. Xem thằng Saudi nó dùng đồ Mỹ kìa, có hơn phá không? Xem thằng Sirya nó dùng đồ Nga có tốt không?
Nó cũng như Xe Toyota của nhật so với xe Đức ấy. Vì xe Nhật chả có cái mẹ gì ngoài cơ khí nên dùng mãi chả lỗi, chả hỏng. Xe Đức không bảo dưỡng chuẩn, tới hạn thay thiết bị không thay là có vấn đề đấy.
Cụ thông cảm ạ, em toàn đi xe Nhật nên hiện tại không biết xe Đức còn tốt không. Con xe Đức em đi (bán từ lâu rồi) từ năm 2007.Em lạy cụ,con mer GL 500 của cty em suốt ngày cứu hộ với nằm hãng đây.Quá đắng cho một cuộc tình,hỏng tất tật từ cơ khí đến điện tử ,mà bd hãng đầy đủ nhé.Năm nay mới năm thứ 4 đập hộp NK tư bổn mà bình quân một năm cống cho hãng trị giá con Altis tiền sc.Các cụ đừng thần thánh mer nữa kẻo nhiều cụ nhảy hố vôi.
Xếp đi trực tiếp ,hỏng toàn em chuyển tiền.mer andu nếu cụ đã vào nó có kênh cho cụ được thì cụ tài quá.Cụ làm như Ofers không ai có merc.
Chắc LX của cty Cụ mỗi năm xây được một ngôi nhà.
Thị trường Nga, thì 2 hãng GE và Siemens chia nhau. Trong đó GE cung cấp các bộ GT dạng compact, gọn trung bình, nhỏ, lắp đặt nhanh ở vùng biệt lập, không có lưới hệ thống kéo đến được, một số dùng để phát điện, là nguồn cung cấp điện độc lập tại chỗ, nhưng đa số lại là lắp tại các trạm khí nén, dùng để kéo máy nén khí, bơm dòng khí vận chuyển trong tuyến ống đảm bảo đủ áp lực cao mới dẫn đi xa. Còn Siemens cung cấp các máy GT công suất lớn phát điện là chính, như vụ 4 máy GT HĐ cung cấp cho công ty Nga, sau đó công ty này chuyển sang bán đảo Crưm để làm nhà máy điện tại chỗ.Các nhà máy phát điện dùng gas bên Nga cũng toàn dùng đồ GE cụ ạ. Về cái này thì GE là nhất rồi. Nếu Mỹ cấm vận cái này thì Nga cũng sẽ tự làm thôi, họ có thừa khả năng. Có thể hiệu suất thua GE 1-2%, yêu cầu bảo trì bảo dưỡng cao hơn một chút, nhưng vẫn dùng tốt. Mỹ biết thế nên sẽ không cấm vận đâu.
À thì do cả Mỹ lẫn rồ Mỹ đều thích được thủ dâmCái gì mỹ nó cũng hơn nga tuyệt đối sao nó không đánh cho chết thằng nga luôn mà nó cứ để thằng nga xỏ mũi là thế nào ý nhỉ, chắc mỹ nó nhịn rồi
Không liên quan, nhưng cho em hỏi phát: thế nào là lớn hả cụ, em thấy cái GE 9FA công suất cơ là 288MW, công suất chu trình hỗn hợp gần 800MW, đây là lớn hay trung bình?Thị trường Nga, thì 2 hãng GE và Siemens chia nhau. Trong đó GE cung cấp các bộ GT dạng compact, gọn trung bình, nhỏ, lắp đặt nhanh ở vùng biệt lập, không có lưới hệ thống kéo đến được, một số dùng để phát điện, là nguồn cung cấp điện độc lập tại chỗ, nhưng đa số lại là lắp tại các trạm khí nén, dùng để kéo máy nén khí, bơm dòng khí vận chuyển trong tuyến ống đảm bảo đủ áp lực cao mới dẫn đi xa. Còn Siemens cung cấp các máy GT công suất lớn phát điện là chính, như vụ 4 máy GT HĐ cung cấp cho công ty Nga, sau đó công ty này chuyển sang bán đảo Crưm để làm nhà máy điện tại chỗ.
Thật ra, ngày trước thời LX, các nhà máy chế tạo GT/TBK nằm trên đất Ukraina, có 2 hãng lớn là Motor Sich và Zorya Mashprojekt..., là có tên tuổi trên bản đồ bán hàng thương mại thế giới, chủ yếu chế tạo các GT dùng cho tàu biển hoặc các trạm phát điện công suất nhỏ và trung bình.
Với Nga, công nghệ vật liệu và kỹ thuật chế tạo GT họ có, đã làm các họ máy công suất nhỏ và trung bình rồi, để làm loại GT công suất lớn thì mất vài năm nữa là có thể làm dòng máy 200-300MW được.
Cụ gúc link thống kê giúp em cái số liệu tai nạn máy bay quân sự trên thế giới đihàng nga tính năng ngon, nhưng phí bảo dưỡng cao và dễ bị tai nạn hơn. dùng hàng nga hoài không khéo, em thật, chả ông nào còn dám bay luyện tập
Có lỗi hoặc lưu ý:Cụ xem lại giá thế nào nhé, tụi mua hàng nó không ngu. Giá bán cho chính phủ khác, giá cho đồng minh khác, giá cho xxx khác.
Máy bay Nga được thiết kế để đánh nhau với Mỹ, nó tính toán tuổi thọ thực chiến có khi ít hơn 1.000 giờ, nên cần gì phải làm bền hơn! Quan trọng là tốc độ thế nào không thấy cụ nói là toàn bảo kiểu Lamborghini tốn xăng và kém bền hơn Toy!
Nó tương đối thôi, dòng 9FA là theo chuẩn GE Mỹ (là tiêu chuẩn thế giới luôn đấy) là loại lớn. Tham số cụ đưa ra là đời nào?, nếu đi sâu hơn họ còn chia ra thêm các đời cải tiến nữa, nó sẽ thành một giải công suất. Thường các hãng chào hàng quy về theo chuẩn ISO để dễ so sánh.Không liên quan, nhưng cho em hỏi phát: thế nào là lớn hả cụ, em thấy cái GE 9FA công suất cơ là 288MW, công suất chu trình hỗn hợp gần 800MW, đây là lớn hay trung bình?
Em nào dám coi thường. Mỹ thấy cần mà, chính vì thế họ vẫn đang đầu tư để thiết kế và sản xuất ra động cơ tên lửa đẩy để có thể tự chủ khỏi phụ thuộc Nga. Dự là đến 2028, chậm nhất là 2030 Mỹ sẽ ngừng mua của NgaCụ coi thường Mỹ quá. Nếu Mỹ thấy cần, họ sẽ thiết kế, chế tạo động cơ thay thế trong khoảng 2-3 năm. Nga cũng biết thế nên Nga vẫn bán cho Mỹ kiếm tiền, tội gì. Mỹ cũng biết thế nên Mỹ cứ mua, tội gì. Hai bên cùng có lợi mà.
À, sợ nó phọt lung tung rơi toạch bất tử không rõ nguyên nhân như quả đại bàng toàn cầu vừa chỏng gọng đấy.Èo ôi cái link của bác nó chả liên quan gì đến nội dung bác nói. Bác kiếm cho em cái link chuẩn với ạ
S300, S400 nó không ra gì thì sao mấy anh cứ giãy nảy lên khi Nga ngố nó bán cho Ấn, Tàu, Iran, Thổ Nhĩ kỳ vậy ạ?
Cụ ơi, phải đọc lại các mốc lịch sử : Năm 1938 Anh, Pháp, Đức , và Ý ký hiệp định Munich đồng ý cho Đức sát nhập các vùng nói tiếng Đức ( các vùng nói tiếng Đức ở Tiệp, còn Áo thì tự nguyện) , khi Đức chiếm nốt phần còn lại của Tiệp, thì cũng không bên nào phản đối. Nga thì bảo sẽ ủng hộ Tiệp nhưng với điều kiện là Pháp phải tham gia, nhưng Pháp lại nuốt lời. Năm 1939, Đức đánh chiếm Balan, thì lúc đó Pháp và Anh mới vội vàng tuyên chiến, về phía Nga thì cũng động binh với Balan lấy do do bảo vệ người gốc Ukraina và Belarus ở Đông Balan.Bẩm cụ, Nga Anh Pháp phải tỏ thái độ như thế nào với Đức để Đức bị cóng ạ, khi mà Đức chiếm Pháp , Tiệp khắc, gần trọn châu Âu trong phút mốt, và suýt chiếm nốt được Anh may mà Anh là đảo Đức không chiếm được bằng hải quân lẫn không quân nên không chiếm được
Còn nó đã chuẩn bị một kế hoạch vô cùng chu đáo , kỹ lưỡng , tuyệt mật, chuẩn bị gần 5tr quân, muốn chiếm LX trong 6-8 tuần, theo cụ với một kế hoạch táo bạo và lớn như vạy thì Đức nó có thể tưởng bở không, có phải là đem quân phang lung tung không? Hít le có thể tưởng bở nhưng tướng lĩnh quân đội Đức bộ máy toàn nước Đức liệu có thể ảo tưởng không? Em chắc chắn là không. Hít le lẫn Đức chắc chắn là rất tự tin vào chiến thắng chẳng qua thua vì ý chí và sức mạnh LX chứ nó không tưởng bở hay phang lung tung đâu ạ.
Cụ hiểu nhầm vài vấn đề.Em nào dám coi thường. Mỹ thấy cần mà, chính vì thế họ vẫn đang đầu tư để thiết kế và sản xuất ra động cơ tên lửa đẩy để có thể tự chủ khỏi phụ thuộc Nga. Dự là đến 2028, chậm nhất là 2030 Mỹ sẽ ngừng mua của Nga
Như vậy rõ ràng là Mỹ thấy cần phỏng cụ. Nếu không thì việc gì phải đổ tiền vào nghiên cứu, đầu tư.
Nga vẫn bán cho Mỹ để kiếm tiền thì đúng rồi. Cơ mà Mỹ đang muốn cấm vận chặn mọi cửa kiếm tiền của Nga tại sao lại phải muối mặt bỏ tiền ra bất chấp cả cấm vận mua của Nga làm gì nếu như không phải là không có lựa chọn khác. Nói là vì tiền, vì rẻ nghe chối lắm cụ thử khách quan mà thừa nhận đi. Mỹ nó thiếu tiền chắc? Nếu chỉ là vấn đề tiền, cụ có tin là Mỹ sẵn sàng bỏ cả vài tỉ $ ra để mà "in" được tên lửa đẩy nnư in đô la khỏi phải muối mặt phụ thuộc Nga không? Hay chẳng qua việc vẫn phải mua nó liên quan đến công nghệ, sự an toàn, nên phải muối mặt chứ tiền chả là gì ,, đối với một quốc gia ngân sách quân sự gần 1000 tỷ $ mà lại nói chuyện vì đắt rẻ phải bỏ tiền mua của kẻ thù mà mình đang cấm vận và đang muốn tiêu diệt, muối mặt bỏ mịa ra cụ khách quan mà thừa nhận đi.
Thêm, Hãng GE giới thiệu máy 9FA năm 1996 có công suất 226MW, cải tiến năm 2011 có công suất 261MW.Nó tương đối thôi, dòng 9FA là theo chuẩn GE Mỹ (là tiêu chuẩn thế giới luôn đấy) là loại lớn. Tham số cụ đưa ra là đời khá lâu, nếu đi sâu hơn họ còn chia ra thêm các đời cải tiến nữa, nó sẽ thành một giải công suất. Thường các hãng chào hàng quy về theo chuẩn ISO để dễ so sánh.
Người ta phân chia theo gam máy có công suất: từ dưới 25MW là nhỏ, từ 37 đến dưới 100MW là trung bình, từ 150 đến 300MW là lớn.
Thêm nữa, đi đôi với công suất lớn sẽ là kích thước và trọng lượng của khối máy, như riêng máy 9FA kia phải nặng quãng 400-450T, hoặc hơn (ngại tra bảng)
Bẩm cụ, cái công ty sản xuất RD-180 của Nga đã thừa nhận là nếu Mỹ không mua thì họ sẽ thiếu trầm trọng vốn để duy trì sản xuất lẫn phát triền thêm đấy cụ ạ. Mỹ chắc cũng thừa biết điều đó. Nên Mỹ Nói không đáng để cấm vận thì khiên cưỡng lắm, Mỹ có từ bất kỳ trò mạt hạng hơn để chống Nga ở bất kỳ khía cạnh nào đâu nữa là mục liên quan đến trang thiết bị quốc phòng, vũ trụ vvCụ hiểu nhầm vài vấn đề.
1. RD-180 giá 10M, một năm Mỹ dùng chưa tới chục cái, so với kinh tế Nga thì không là gì, không đáng để cẩm vận. Tội gì phải đi cấm nhập nếu mình cũng phải thiệt tiền tỷ?
2. Cấm vận của Mỹ thời gian gần đây chủ yếu nhằm vào tài phiệt Nga với hy vọng tài phiệt Nga sẽ lật Putin.
3. Mỹ không có 1 ý chí thống nhất. Các CTY sẽ lobby để trục lợi. Có CTY muốn cấm RD-180 để tranh hợp đồng phát triển động cơ mới, CTY khác lại muốn tiếp tục bán động cơ Nga. Thế nên mới dùng dằng mãi không quyết được.
Cái này là cả generator hay mỗi phần động cơ thôi cụ?Thêm, Hãng GE giới thiệu máy 9FA năm 1996 có công suất 226MW, cải tiến năm 2011 có công suất 261MW.
Nếu chạy chu trình đơn (single cycle/SC) cho công suất ra (ISO) 261MW, hiệu suất SC 37%, có đơn giá gần 62 triệu USD.
Nếu chạy chu trình hỗn hợp (combinned cycle/CC), cấu hình 2-2-1 (2 tua bin khí GT, 2 lò hơi HRSG, 1 tua bin hơi ST), có công suất tổng là 798MW, hiệu suất CC 57%, đơn giá CC 367 triệu USD
Cấu hình đấy là cả "Generator", công suất chuẩn ISO tổng của nó bao gồm 2x9FA + ST (công suất ST 288,8MW). Với nhà máy điện, nói đúng là "tổ hợp máy phát - tua bin khí" và 'tổ hợp máy phát - tua bin hơi".Cái này là cả generator hay mỗi phần động cơ thôi cụ?
Hehe! Animal lại ẳng à?Đồ con lợn, vũ khí nó kế thừa từ đời Liên Xô để lại. Vấn đề là muốn sản xuất đc cái xe oto cũng *** đc nghe chưa. Tại sao tốn xăng và ko thoái mái vận hành?
Cám ơn cụ. Nghĩ lại thì thấy em hỏi vớ vẩn, cái động cơ đấy không dùng để phát điện thì còn làm gì khác nữa!Cấu hình đấy là cả "Generator", công suất chuẩn ISO tổng của nó bao gồm 2x9FA + ST (công suất ST 288,8MW). Với nhà máy điện, nói đúng là "tổ hợp máy phát - tua bin khí" và 'tổ hợp máy phát - tua bin hơi".
Nếu cấu hình SC thì công suất thế này, nếu cấu hình CC thì sẽ có công suất thế này...
Trên thế giới hay dùng cấu hình CC theo dạng 1-1-1, 2-2-1, rất hiếm 3-3-1, còn các cấu hình khác hiếm nữa.
Nhà máy điện Phú mỹ 1 xài cấu hình 3-3-1: là 3 máy tua bin khí 701F4, 3 lò thu hồi nhiệt HRSG, và 1 tua bin hơi, cho ra công suất tổng 1090MW