[Funland] Đóng BHXH hay gửi Tiết kiệm

xebagacnhỏ

Xe hơi
Biển số
OF-563468
Ngày cấp bằng
9/4/18
Số km
144
Động cơ
150,239 Mã lực
Mở hẳn thớt mới viết lơ lửng vậy rồi ạ.
Em đang muốn làm quen đi theo làm đất đơi, dễ xơi thật, chắc đang có mảnh 490 muốn bán, hạ so với lúc mới rao 10tr rồi chiều nay mà xuống 300 là e múc :P
 

phuongmit

Xe ba gác
Biển số
OF-134398
Ngày cấp bằng
14/3/12
Số km
22,353
Động cơ
3,083,310 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
VN nhất là các thành thị, đất chật người đông.
Nhà nước đang tập hợp và dần dần đi đến Chính phủ điện tử, các data về dữ liệu dân cư, dữ liệu tài nguyên, dữ liệu tài sản đang từng bước hoàn thiện và chắc chắn sẽ hoàn thiện trong tương lai gần (chừng 10 năm tới), khi đó Nhà nước đánh thuế thửa đất từ thứ 2 trở lên vừa tránh đầu cơ tích trữ vừa tăng thu ngân sách, lành mạnh hóa thị trường bất động sản. Ngồi đó mà mơ thửa đất lên giá, lúc đó không bán được cho ai rồi thì hàng tháng lại đóng thuế sử dụng đất cho thửa đó thêm gánh nặng chi tiêu... toang văn toác, tưởng thành người giàu xúng xính ai dè xúng xính vì rách rưới, lúc nào cũng vá víu chi tiêu
Kể cả là giá lên thì đất ngoại thành mà ông đó cho nó lên hơn 9 lần thì hút cần hơi quá liều =)) chưa kể data đi làm 19 năm đòi rút 490tr k hiểu thằng nào trả cho =))
 

TungThoc

Xe container
Biển số
OF-594422
Ngày cấp bằng
13/10/18
Số km
5,023
Động cơ
1,124,017 Mã lực
Kể cả là giá lên thì đất ngoại thành mà ông đó cho nó lên hơn 9 lần thì hút cần hơi quá liều =)) chưa kể data đi làm 19 năm đòi rút 490tr k hiểu thằng nào trả cho =))
Hít keo chó quá liều cụ ơi, đến cái đoạn muốn rút BHXH 1 lần tiền đâu mà mua Cần đòi phê ạ.
 

Yeuaibaygio

Xe container
Biển số
OF-756754
Ngày cấp bằng
8/1/21
Số km
9,302
Động cơ
272,254 Mã lực
Tuổi
50
Vậy vào trường hợp cụ thể là nữ đã 55 tuổi đóng BHXH được 9 năm mức lương Tb 8tr và đang có 232Tr ( để đóng 22% cho11 năm còn lại), vừa nghỉ xong đóng 105Tr cho 5 năm sau đó năm 60t đóng 127Tr cho 6 năm còn lại và lĩnh lương 3tr6 đúng khg cụ?
So sánh giữa việc rút 1 cục ( 91Tr đã đóng 10,5%) thực tế được bn em chưa biết tính và có cộng bh thất nghiệp( sau 1 năm được lĩnh) ? gom cùng 232Tr có sẵn rồi gửi TK thì cái nào có lợi hơn nhỉ?
Theo em hiểu, vận dụng quy định với trường hợp cụ nêu một cách hiệu quả nhất như sau:
- Đóng 1 lần 12 tháng là đủ 10 năm.
- Sau 12 tháng, lúc đó người đóng 56 tuổi, đóng 1 lần 10 năm và được nhận lương hưu luôn sau khi hoàn tất mọi thủ tục.

Từ phương án này cụ tính toán so sánh giữa lương hưu và khoản X.
Trong đó X = (lãi tiết kiệm + Gốc phân bổ dần cho quãng đời còn lại ước tính).
Gốc = tiền trợ cấp thất nghiệp + tiền trợ cấp BH một cục + tiền cụ định đóng BH cho 11 năm còn lại.
Biến số khó nhất là tuổi thọ ước tính và tình hình sức khỏe từ giờ đến lúc tèo.
 
Chỉnh sửa cuối:

tuantk15

Xe hơi
Biển số
OF-778281
Ngày cấp bằng
24/5/21
Số km
100
Động cơ
36,314 Mã lực
Tuổi
31
Nơi ở
cầu giấy
k có thiện cảm vs dân bán bảo hiểm :D
 

xebagacnhỏ

Xe hơi
Biển số
OF-563468
Ngày cấp bằng
9/4/18
Số km
144
Động cơ
150,239 Mã lực
Theo em hiểu, vận dụng quy định với trường hợp cụ nêu một cách hiệu quả nhất như sau:
- Đóng 1 lần 12 tháng là đủ 10 năm.
- Sau 12 tháng, lúc đó người đóng 56 tuổi, đóng 1 lần 10 năm và được nhận lương hưu luôn sau khi hoàn tất mọi thủ tục.

Từ phương án này cụ tính toán so sánh giữa lương hưu và khoản X.
Trong đó X = (lãi tiết kiệm + Gốc phân bổ dần cho quãng đời còn lại ước tính).
Gốc = tiền trợ cấp thất nghiệp + tiền trợ cấp BH một cục + tiền cụ định đóng BH cho 11 năm còn lại.
Biến số khó nhất là tuổi thọ ước tính và tình hình sức khỏe từ giờ đến lúc tèo.
Ơ đúng, em cảm ơn :) biếnsố tuổi thọ và sức khỏe tạm bỏ qua 1bên vì không thể tínhđược .
 

Yeuaibaygio

Xe container
Biển số
OF-756754
Ngày cấp bằng
8/1/21
Số km
9,302
Động cơ
272,254 Mã lực
Tuổi
50
Cụ có thể chia sẻ tại sao nên dùng 2 loại BH này thay vì tiền để trong túi mình hoặc gửi tk ngân hàng (gần như thích rút lúc nào thì rút) ạ !?
- BHXH là khoản lương hưu từ lúc hưởng lương hưu đến lúc chết, như cái nồi cơm Thạch Sanh, sáng cụ ngủ dậy là có tiền. Ít nhiều là do mức và thời gian cụ đóng. Cái này cơ bản duy trì cuộc sống.
- BHNT là đóng một khoản phí nhất định, nếu rủi ro xảy ra (tử vong, thương tật, bệnh hiểm nghèo) thì có ông BH trả tiền cho mình theo Hợp đồng đã ký. Số tiền như thế nào do mình chủ động chọn từ trước theo phương án tài chính mình thấy phù hợp. Tuy nhiên muốn được lĩnh tiền cụ phải tất toán hợp đồng (giữa chừng hoặc hết Hợp đồng) hoặc rủi ro xảy ra (không ai mong muốn điều này).
- Tiền trong túi hoặc tiền tiết kiệm mình chủ động xài thỏa thích. Nhưng cũng vì chủ động được nên quá tay là hết. Hết rồi thì không còn gì nữa, trừ khi cụ kiếm được bỏ thêm vào.
 

TungThoc

Xe container
Biển số
OF-594422
Ngày cấp bằng
13/10/18
Số km
5,023
Động cơ
1,124,017 Mã lực
Vậy vào trường hợp cụ thể là nữ đã 55 tuổi đóng BHXH được 9 năm mức lương Tb 8tr và đang có 232Tr ( để đóng 22% cho11 năm còn lại), vừa nghỉ xong đóng 105Tr cho 5 năm sau đó năm 60t đóng 127Tr cho 6 năm còn lại và lĩnh lương 3tr6 đúng khg cụ?
So sánh giữa việc rút 1 cục ( 91Tr đã đóng 10,5%) thực tế được bn em chưa biết tính và có cộng bh thất nghiệp( sau 1 năm được lĩnh) ? gom cùng 232Tr có sẵn rồi gửi TK thì cái nào có lợi hơn nhỉ?
Lĩnh lương 4,4tr/tháng cụ ơi. Nữ lương hưu được 55% cụ ạ.
Bài toán của cụ, giả sử như vậy, thì sẽ là
1. Nếu muốn có lương hưu đóng thêm 232tr: Mỗi tháng lĩnh 4,4tr. Cứ tính trung bình mỗi năm nhà nước tăng lương 1 lần là 5% (năm nhiều bù năm ít) thì năm sau sẽ là
2. Nếu lĩnh 1 lần và gộp luôn vào 232 tr (chi phí cơ hội kia) thành 323 tr, gửi tiết kiệm lãi suất 6%/năm.
Chính xác tuyệt đối thì cụ vào Excell lập các hàm tính FV (giá trị tương lai của khoản tiền), em đang type trên điện thoại nên không tiện tính. nhưng em tính nhẩm thế này.
* 323tr kia gửi ngân hàng sau 7 năm sẽ thành khoảng 480tr
* mỗi tháng lĩnh 4,4tr đem gửi luôn tiết kiệm sau 7 năm cả lãi suất và tăng lương sẽ thành khoảng 510tr.
Vậy bà này chỉ cần sống được đến tầm 63 tuổi là lãi rồi, từ đó về sau mỗi năm ăn không 74tr (tiền lương hàng tháng là 6,2tr).
Rõ ràng là đóng BHXH tiếp sẽ lợi hơn gửi ngân hàng nếu sống được chừng 7 năm trở lên... Còn nếu sống được dưới 7 năm thì sẽ thiệt một chút.
Đây là áp dụng cụ thể vào trường hợp này.
Còn tính chung toàn bộ sau này (nếu nam nghỉ hưu 62 tuổi, Nữ nghỉ hưu 60 tuổi) thì Nam sẽ có lợi nếu sống thọ chừng 71,4 tuổi, Nữ sẽ có lợi nếu sống thọ 68 tuổi trở lên.
 

Bino

Xe điện
Biển số
OF-68687
Ngày cấp bằng
19/7/10
Số km
3,334
Động cơ
959,433 Mã lực
Nơi ở
Nhà
Em bắt đầu đưa dần các kết quả để các cụ thẩm nhé

Các thông số chốt cho bài toán:
Mức đóng BHXH (hưu trí tử tuất)
22%​
Số tháng đóng 1 năm
12​
Lãi suất ngân hàng
6.00%​
Mức điều chỉnh lương hưu 1 năm trung bình
9.97%​
Thời gian làm việc và tính số tiền đóng BHXH như sau:



1. Tiền lương và thu nhập của ông A và ông B bằng nhau, khởi điểm từ 2 tr /tháng ở năm 1998 và tăng lên 20 tr năm 2021
2. Tiền đóng BHXH 1 năm = 1*22%*12
3. Hệ số Quy đổi theo thông tư 23/2020/TT-BLĐTBXH
4. Giá trị tiền đóg BHXH được quy đổi về năm 2021 theo hệ số quy đổi. Tổng giá trị các khoản này (khoảng1 tỷ thì phải) sẽ được coi là tiền tiết kiệm cho ông B bắt đầu từ năm 2022 sẽ ăn tiền tiết kiệm. Việc quy đổi tiền đóng BHXH này tương đương với việc ông B dùng tiền đóng BHXH gửi vào ngân hàng cuối mỗi năm trong suốt giai đoạn đi làm việc
5. Tiền lương tháng đóng BHXH đã quy đổi được sử dụng để tính tiền lương TB ông A đã đóng vào Quỹ, từ đó tính tiền lương hưu. Do ông A đã đóng hết vào Quỹ nên ko có khoản tiền 1 tỷ như ông B mà chỉ sống nhờ vào lương hưu hệ thống chi trả.

Kết quả như sau

Năm
1998​
1999​
2000​
2001​
2002​
2003​
2004​
1. Thu nhập/Lương
2,000,000​
2,600,000​
3,200,000​
3,800,000​
4,400,000​
5,000,000​
5,600,000​
2. Tiền đóng BHXH 1 năm (= thu nhập*22%*12)
5,280,000​
6,864,000​
8,448,000​
10,032,000​
11,616,000​
13,200,000​
14,784,000​
3. Hệ sống điều chỉnh tiền lương đóng BHXH
3.61​
3.46​
3.52​
3.53​
3.4​
3.29​
3.06​
4. Giá trị tiền đóng BHXH quy đổi theo hệ số (2*3)
19,060,800​
23,749,440​
29,736,960​
35,412,960​
39,494,400​
43,428,000​
45,239,040​
5. Tiền lương 1 tháng đóng BHXH đã quy đổi (1*3)
7,220,000​
8,996,000​
11,264,000​
13,414,000​
14,960,000​
16,450,000​
17,136,000​
Năm
2005​
2006​
2007​
2008​
2009​
2010​
2011​
1. Thu nhập/Lương
6,400,000​
7,200,000​
8,000,000​
8,800,000​
9,600,000​
10,400,000​
11,200,000​
2. Tiền đóng BHXH 1 năm (= thu nhập*22%*12)
16,896,000​
19,008,000​
21,120,000​
23,232,000​
25,344,000​
27,456,000​
29,568,000​
3. Hệ sống điều chỉnh tiền lương đóng BHXH
2.82​
2.62​
2.42​
1.97​
1.84​
1.69​
1.42​
4. Giá trị tiền đóng BHXH quy đổi theo hệ số (2*3)
47,646,720​
49,800,960​
51,110,400​
45,767,040​
46,632,960​
46,400,640​
41,986,560​
5. Tiền lương 1 tháng đóng BHXH đã quy đổi (1*3)
18,048,000​
18,864,000​
19,360,000​
17,336,000​
17,664,000​
17,576,000​
15,904,000​
Năm
2012​
2013​
2014​
2015​
2016​
2017​
2018​
1. Thu nhập/Lương
12,000,000​
12,800,000​
13,700,000​
14,600,000​
15,500,000​
16,400,000​
17,300,000​
2. Tiền đóng BHXH 1 năm (= thu nhập*22%*12)
31,680,000​
33,792,000​
36,168,000​
38,544,000​
40,920,000​
43,296,000​
45,672,000​
3. Hệ sống điều chỉnh tiền lương đóng BHXH
1.3​
1.22​
1.18​
1.17​
1.14​
1.1​
1.06​
4. Giá trị tiền đóng BHXH quy đổi theo hệ số (2*3)
41,184,000​
41,226,240​
42,678,240​
45,096,480​
46,648,800​
47,625,600​
48,412,320​
5. Tiền lương 1 tháng đóng BHXH đã quy đổi (1*3)
15,600,000​
15,616,000​
16,166,000​
17,082,000​
17,670,000​
18,040,000​
18,338,000​
Năm
2019​
2020​
2021​
1. Thu nhập/Lương
18,200,000​
19,100,000​
20,000,000​
2. Tiền đóng BHXH 1 năm (= thu nhập*22%*12)
48,048,000​
50,424,000​
52,800,000​
3. Hệ sống điều chỉnh tiền lương đóng BHXH
1.03​
1​
1​
4. Giá trị tiền đóng BHXH quy đổi theo hệ số (2*3)
49,489,440​
50,424,000​
52,800,000​
5. Tiền lương 1 tháng đóng BHXH đã quy đổi (1*3)
18,746,000​
19,100,000​
20,000,000​

Em tiếp tục cung cấp các số liệu nhé.

Tổng số tiền vào thời điểm cuối 2021: Tổng 4 từ 1998-2021 là: 1.031,052,000 VNĐ. Số tiền này ông B gửi tiết kiệm với ls 6% 1 năm. Năm 2022, ông nhận tiền lãi từ TK là 61,863,120 (cả năm)
Tiền lương trung bình đóng BHXH là: Tổng toàn bộ cột 5/24=16,272,000
Tỷ lệ thay thế thu nhập = 45%+2*4=53%
Lương hưu mà ông A nhận được năm 2022 là: 53%*16,272,000=VNĐ 8,624,646/tháng, tương đương 103 triệu năm 2022, mức này mỗi 1 năm được điều chỉnh tăng 7% (trước đây tăng bình quân 9.97% trong 10 năm qua). Mức lương hưu là tương ứng với mức tối thiểu cần có khi về hưu để đảm bảo không có khoảng cách lớn về mức tiêu dùng giữa 2 giai đoạn: khi đi làm và khi nghỉ hưu.

Như vậy tiền nghỉ hưu của ông B ít hơn ông A là 41,632,630, được lấy từ việc trừ từ tiền tiết kiệm. Do vậy số tiền TK năm 2023 của ông B chỉ còn 989.419.370 đồng.

Cứ như vậy thì lộ trình nghỉ hưu của ông A và ông B từ năm 2022 như sau:


2022​
2023​
2024​
2025​
2026​
Giá trị sổ tiết kiệm ông B đầu năm
1,031,052,000​
989,419,370​
938,044,080​
875,834,440​
801,597,763​
Giá trị lương hưu ông A lĩnh 1 năm
103,495,750​
110,740,453​
118,492,284​
126,786,744​
135,661,816​
Giá trị lãi TK ông B lĩnh 1 năm
61,863,120​
59,365,162​
56,282,645​
52,550,066​
48,095,866​
Phần tiền phải rút để bù đắp chênh lệch thu nhập hàng năm (trừ vào sổ TK)
41,632,630​
51,375,290​
62,209,639​
74,236,678​
87,565,950​



2027​
2028​
2029​
2030​
2031​
Giá trị sổ tiết kiệm ông B đầu năm
714,031,812​
611,715,578​
493,099,299​
356,493,699​
200,058,353​
Giá trị lương hưu ông A lĩnh 1 năm
145,158,143​
155,319,213​
166,191,558​
177,824,967​
190,272,715​
Giá trị lãi TK ông B lĩnh 1 năm
42,841,909​
36,702,935​
29,585,958​
21,389,622​
12,003,501​
Phần tiền phải rút để bù đắp chênh lệch thu nhập hàng năm (trừ vào sổ TK)
102,316,235​
118,616,279​
136,605,600​
156,435,345​
178,269,214​


2032​
2033​
2034​
Giá trị sổ tiết kiệm ông B đầu năm
21,789,140​
xx
Giá trị lương hưu ông A lĩnh 1 năm
203,591,805​
217,843,231​
233,092,258​
Giá trị lãi TK ông B lĩnh 1 năm
1,307,348​
xx
Phần tiền phải rút để bù đắp chênh lệch thu nhập hàng năm (trừ vào sổ TK)
202,284,457​
xx

Kết quả cho thấy:

Tiết kiệm của ông B giảm khá nhanh hàng năm, sau 10 năm, đến hết năm 2031, khi mới chỉ 70 tuổi, ông B chỉ còn 21 triệu gửi TK bắt đầu từ năm 2022 và ko đủ khả năng đáp ứng thu nhập từ 2022

Ngược lại ông A vẫn sống ổn với mức lương hưu tăng dần hàng năm.

Như vậy nếu hưởng lương hưu từ hệ thống BHXH, đến hết năm 70 tuổi là đã hưởng hết phần đáng lẽ gửi tiết kiệm. Từ 71 tuổi trở đi là người về hưu sẽ chỉ hưởng thêm từ hệ thống.

Cám ơn các cụ nhé. Em mời các cụ phản biện
 

Dở người

Xe điện
Biển số
OF-492539
Ngày cấp bằng
27/2/17
Số km
2,500
Động cơ
220,381 Mã lực
Bắt đầu đi làm từ 18 tuổi đóng bhxh, sau 19 năm là 18+19=37 tuổi. Chưa đc nghỉ hưu - > rút 1 cuc 490tr. 490tr vứt vào đất ngoại thành. Năm 60 tuổi (60-37=) 23 năm sau, bán đất thu 4.1 tỏi.. Lúc đó vứt 4.1 tỏi - > bank làm lương hưu.
Ngộ nhỡ 1 tỏi thì bán trà đá đầu ngõ.
Tính cua trong lỗ hở cụ.
Đi làm 19 năm ở tuổi 18, tức lao động phổ thông thì không có nổi 300t đâu, đóng mức khá cao mới được 250t ấy cụ. Chị dâu em đi làm công ty nước ngoài 14 năm mà khi rút 1 cục được chưa tới 150 củ, không mua đất được đâu. Bả đang bảo biết thế đóng nốt 6 năm tự nguyện, giờ chờ vài năm là có lương hưu. Lúc ấy bảo hiểm cũng tư vấn thế nhưng bả không nghe, rút tiền về định làm ăn mà tiêu loanh quanh cạn hết.
Em có con bé em, đi làm 7 năm rồi lấy chồng ở nhà, rút hết bảo hiểm mà đâu có mấy chục triệu thôi. Sau nó đi làm lại, 30t đóng từ đầu. Cơ bản còn trẻ mới làm cách này được chứ 40 thì thôi.
Trường hợp cụ nêu nên đóng tiếp đến 40, khoá lại để đó cho an tâm. Rồi cày cuốc tính toán gì thì làm. Đời mà, hầu hết là người bình thường chứ đâu phải ai cũng giỏi bươn chải làm ăn đâu.
 

Bino

Xe điện
Biển số
OF-68687
Ngày cấp bằng
19/7/10
Số km
3,334
Động cơ
959,433 Mã lực
Nơi ở
Nhà
EM để đây các cụ thẩm 1 ngày nhé
 

k4mjkaze2

Xe buýt
Biển số
OF-740761
Ngày cấp bằng
26/8/20
Số km
588
Động cơ
69,025 Mã lực
Tuổi
32
Em tiếp tục cung cấp các số liệu nhé.

Tổng số tiền vào thời điểm cuối 2021: Tổng 4 từ 1998-2021 là: 1.031,052,000 VNĐ. Số tiền này ông B gửi tiết kiệm với ls 6% 1 năm. Năm 2022, ông nhận tiền lãi từ TK là 61,863,120 (cả năm)
Tiền lương trung bình đóng BHXH là: Tổng toàn bộ cột 5/24=16,272,000
Tỷ lệ thay thế thu nhập = 45%+2*4=53%
Lương hưu mà ông A nhận được năm 2022 là: 53%*16,272,000=VNĐ 8,624,646/tháng, tương đương 103 triệu năm 2022, mức này mỗi 1 năm được điều chỉnh tăng 7% (trước đây tăng bình quân 9.97% trong 10 năm qua). Mức lương hưu là tương ứng với mức tối thiểu cần có khi về hưu để đảm bảo không có khoảng cách lớn về mức tiêu dùng giữa 2 giai đoạn: khi đi làm và khi nghỉ hưu.

Như vậy tiền nghỉ hưu của ông B ít hơn ông A là 41,632,630, được lấy từ việc trừ từ tiền tiết kiệm. Do vậy số tiền TK năm 2023 của ông B chỉ còn 989.419.370 đồng.

Cứ như vậy thì lộ trình nghỉ hưu của ông A và ông B từ năm 2022 như sau:


2022​
2023​
2024​
2025​
2026​
Giá trị sổ tiết kiệm ông B đầu năm
1,031,052,000​
989,419,370​
938,044,080​
875,834,440​
801,597,763​
Giá trị lương hưu ông A lĩnh 1 năm
103,495,750​
110,740,453​
118,492,284​
126,786,744​
135,661,816​
Giá trị lãi TK ông B lĩnh 1 năm
61,863,120​
59,365,162​
56,282,645​
52,550,066​
48,095,866​
Phần tiền phải rút để bù đắp chênh lệch thu nhập hàng năm (trừ vào sổ TK)
41,632,630​
51,375,290​
62,209,639​
74,236,678​
87,565,950​


2027​
2028​
2029​
2030​
2031​
Giá trị sổ tiết kiệm ông B đầu năm
714,031,812​
611,715,578​
493,099,299​
356,493,699​
200,058,353​
Giá trị lương hưu ông A lĩnh 1 năm
145,158,143​
155,319,213​
166,191,558​
177,824,967​
190,272,715​
Giá trị lãi TK ông B lĩnh 1 năm
42,841,909​
36,702,935​
29,585,958​
21,389,622​
12,003,501​
Phần tiền phải rút để bù đắp chênh lệch thu nhập hàng năm (trừ vào sổ TK)
102,316,235​
118,616,279​
136,605,600​
156,435,345​
178,269,214​

2032​
2033​
2034​
Giá trị sổ tiết kiệm ông B đầu năm
21,789,140​
xx
Giá trị lương hưu ông A lĩnh 1 năm
203,591,805​
217,843,231​
233,092,258​
Giá trị lãi TK ông B lĩnh 1 năm
1,307,348​
xx
Phần tiền phải rút để bù đắp chênh lệch thu nhập hàng năm (trừ vào sổ TK)
202,284,457​
xx
Kết quả cho thấy:


Tiết kiệm của ông B giảm khá nhanh hàng năm, sau 10 năm, đến hết năm 2031, khi mới chỉ 70 tuổi, ông B chỉ còn 21 triệu gửi TK bắt đầu từ năm 2022 và ko đủ khả năng đáp ứng thu nhập từ 2022

Ngược lại ông A vẫn sống ổn với mức lương hưu tăng dần hàng năm.

Như vậy nếu hưởng lương hưu từ hệ thống BHXH, đến hết năm 70 tuổi là đã hưởng hết phần đáng lẽ gửi tiết kiệm. Từ 71 tuổi trở đi là người về hưu sẽ chỉ hưởng thêm từ hệ thống.

Cám ơn các cụ nhé. Em mời các cụ phản biện
cụ thiếu, nếu ông ấy ko đóng BHXH thì hàng năm phần ko đóng kia ông ấy gửi NH (trong trường hợp ông ấy quản lý tốt dòng tiền, ko ngứa tay rút ra tiêu), cụ chưa tính lãi khoản đó trong 20 năm trước 2021
 

Bino

Xe điện
Biển số
OF-68687
Ngày cấp bằng
19/7/10
Số km
3,334
Động cơ
959,433 Mã lực
Nơi ở
Nhà
cụ thiếu, nếu ông ấy ko đóng BHXH thì hàng năm phần ko đóng kia ông ấy gửi NH (trong trường hợp ông ấy quản lý tốt dòng tiền, ko ngứa tay rút ra tiêu), cụ chưa tính lãi khoản đó trong 20 năm trước 2021
Phần đó đã được điều chỉnh theo lạm phát rồi cụ ơi, điều chỉnh tương đương với mức của BHXH quy đổi đấy. Nếu ko quy đổi thì ko được hơn 1 tỷ đâu mà chỉ được 654 triệu thôi

Cụ xem lại Update 2 thì biết
 

dpbd90

Xe tải
Biển số
OF-738352
Ngày cấp bằng
5/8/20
Số km
270
Động cơ
66,837 Mã lực
Tuổi
34
Đóng BHXH chắc chắn lỗ, mà còn là lỗ nặng.

Nếu các cụ tự tin vào khả năng quản lý tài chính thì không cần đóng BH cũng được.
Nếu các cụ là công nhân bình thường thì càng phải đóng (vì kĩ năng quản lý kém) để sau về già mà có đồng vào ra
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,487
Động cơ
298,576 Mã lực
cái này về lâu dài e nghĩ 6.5-7% là hợp lý hơn ah
em nghĩ về dài hạn thì chỉ khoảng 4% thôi, tương đương với TQ như bây h vì lãi suất gửi tk tỉ lệ thuận với tốc độ phát triển của nền kih tế. VN ko thể tăng trưởng mãi 6.5- 7% được mà sẽ chậm lại, như TQ bây h, nên về dài hạn (trên 10 năm) thì em nghĩ 4% là khả thi.
 

vnposh

Xe container
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
5,686
Động cơ
270,607 Mã lực
Ai bảo với cụ CT nằm ngoài danh mục bảo hiểm? Vấn đề là bs thấy chỉ định chụp có cần thiết hay không? Là nội trú hay ngoại trú.
cụ cứ bệnh chưa cần chụp CT, lại ngoại trú cứ đòi chụp thì bảo sao họ từ chối.
Ngoài ra có một kỹ thuật rất đắt tiền, tầm 500 triệu cũng được bảo hiểm chi trả, đó là kỹ thuật điều trị ung thư gan bằng hạt vi cầu Y90 cụ nhé. Cháu gợi ý thế còn cụ muốn biết thì đi hỏi ạ. Tất nhiên, kỹ thuật nào được chi trả đến đâu lại phụ thuộc tuyến bảo hiểm và bệnh viện nhé cụ :D
Hơi phức tạp nhờ :D
Khó nói ra chứ không phải phức tạp. :D
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,487
Động cơ
298,576 Mã lực
Đóng BHXH chắc chắn lỗ, mà còn là lỗ nặng.

Nếu các cụ tự tin vào khả năng quản lý tài chính thì không cần đóng BH cũng được.
Nếu các cụ là công nhân bình thường thì càng phải đóng (vì kĩ năng quản lý kém) để sau về già mà có đồng vào ra
Cái quan trọng cụ ko tính là lương hưu dựa trên mức lương tối thiểu và tăng theo thời gian. Còn lãi TK của cụ thì gần như ko tăng mà còn giảm.

hé hé, thôi em lấy trường hợp của em làm ví dụ để phản bác cụ ạ.

Em thì cũng là công nhân bình thường, lao động giản đơn ko có kỹ năng quản lý thôi, đóng BH từ khi đi làm, và từ khi bắt đầu đóng đã gần nhu đóng kịch khung (20 lần lương tối thiểu). hiện nay cả BHYT, BHXH và BHTN rơi vào khoảng 3.4M/tháng (trước thì ít hơn vì lương tối thiểu thấp hơn).

Đến h đóng khoảng 1x năm, 2 lần tiền thai sản, mỗi lần 6 tháng, mỗi tháng 20 lần lương tối thiểu, đợt rồi khoảng 170 triệu tiền thai sản, đợt trước thấp hơn nhưng cũng là kịch khung.

Cứ thế này 15 năm nữa là về hưu, lương hưu của bọn em là khoảng 75% của mức lương đóng, nếu vẫn như hiện nay là 29.8M thì cũng phải hơn 20M (thời gian em đóng mức thấp hơn rất ngắn, ít hơn 2 năm nên tính bình quân lương cả đời đi làm thì sẽ vẫn đủ).

Nếu lạm phát hay trượt giá thì lương tối thiểu cũng sẽ tăng bù đắp (1 phần), thì dù sao mức lương hưu cũng thoải mái sống. Nói chung với mặt bằng hiện nay thì 10M là sống quá ổn rồi, hưu thì cũng ko cần ăn nhiều quá chóng chết.

Nhà em tuổi thọ các cụ đều cao, ít thì cũng 79 mùa xuân, nên khả năng cao em cũng theo gien di truyền cố gắng được bằng các cụ, nên khả năng em bị lỗ nặng nghe chừng hơi ít.

Chưa kể mỗi năm đóng BHTN từ 2009 đến h được tích lũy 1 tháng lương, nếu nghỉ việc thì cũng được 20M/tháng ko phải lo nghĩ.

Các cụ có thể nói ko phải ai cũng đóng mức lương cao, tất nhiên, nhưng bù lại BHXH hàng tháng mọi người đóng sẽ ít hơn, Nếu đóng mức lương 8M thì - 10M thì BHXH hàng tháng đóng vào khéo chỉ vài trăm nghìn- triệu. Với khoản tiền nhỏ như vậy mà tính cho các cụ tích lũy lại, bao năm thì mới được 490 triệu như cụ trên bảo để đi mua đất để lãi được 10 lần ạ. Mỗi tháng cụ đóngc ứ cho 1M vào BHXH thì bao lâu mới được 500M ạ? còn lâu lắm, vì 1 năm cụ cũng chỉ góp được có 12M thoi ạ, cứ cho tăng lương hàng năm năm đầu 12, năm thứ 2 15, năm 3 - 18, ... thì cũng rất lâu để được 500M để mà ăn lãi kép ạ.

Các cụ cứ tính đơn giản nhất, nếu dự kiến mình sống đến 76 tuổi (tuổi thọ trung bình VN h) thì mình sẽ nhận bn tháng lương hưu, phần BHXH kia nếu rút về cả cục có đủ ăn chỗ đó ko, đủ tiền đi viện và BHYT ko (cái BHYT này mới cao nhé, cụ năm viện 2 tuần biết nhau luôn).

Còn bảo DN nếu ko đóng thì sẽ cho mình tiền đó, kô có đâu ạ. Chẳng qua nhà nước bắt đóng thì mới đóng, chứ nếu giảm được khoản nào chủ lao động lại chẳng giảm kịch sàn. Có rất nhiều phương phápd dể làm giảm chi phí lao động, và bộ phận HR hàng ngày ngồi nghĩ cách nào để càng giảm càng tốt, chứ ngồi đấy mà mong nó chia lại tiền cho mình. Hem có đâu ạ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top