thế thì nhà cụ vẫn là top 10% của Can rồi, có khi còn top 5% ý chứ.2 vc cụ ạ, với lại em ở CAN.
thế thì nhà cụ vẫn là top 10% của Can rồi, có khi còn top 5% ý chứ.2 vc cụ ạ, với lại em ở CAN.
Loại hình này vừa được World Bank bác bỏ rồi cụ ạ hehe. Số người siêu giàu cứ gia tăng mà mặt bằng chung xã hội thì dậm chân tại chỗ thậm chí là tụt (trừ những nước như Việt Nam từ chỗ chết đói đi lên các cụ nhé).Chính sách kinh tế tư bản dựa trên mô hình "nước chảy theo dòng từ trên xuống thấp" ("trickle down economics")
Người giàu có tiền thì một phần tiêu xài cho bản thân gia đình, một phần đầu tư để phát triển hầu đảm bảo tương lai lâu dài.
Người nghèo mua gánh bán bưng ngoài chợ, hoặc làm công / nông dân thì nhờ đó củng đủ sống qua ngày nhờ đồng tiền lưu chuyển từ VIP đến phó thường dân.
Nhờ vậy kinh tế linh động. Kẻ lên voi người xuống chó. Sông có khúc người có lúc ...
Khi đàn áp, cướp bóc, và giết chết người giàu thì người nghèo củng chẳng còn cơ hội để sống, đưa đến một xả hội đói nhăn răng ... xuống hố cả nút !
Khủng quá. VC em chỉ nhỉnh hơn 100k/năm thôi, mỗi tháng em vẫn cố gắng thảy thêm ít vào tiền nhà, nhìn cái khoản nợ 30 năm mà ngán tận cổ. Mà như cụ nói thì mức sống ở chỗ cụ cao thật, dạo vợ em thất nghiệp, cả nhà sống bằng lương của em vẫn đủ.2 vc cụ ạ, với lại em ở CAN.
Hôm trước em nói bên đó con cái được đi học miễn phí rồi cụ nào mỉa em là cho xin cái link nào nói vậy, mỉa mai xứ giãy chết, đây là cái link sống cho cụ đó, là cụ nào thì vào mà đọc kĩ rồi hãy gõ phím nhé, các cụ yêu nước thì em cũng yêu nước, em chỉ nói sự thật mà cụ nào đó mỉa mai em ghê nên được làm em chẳng muốn trò chuyện nữa.Em hiện đang sống ở Seattle, WA đây. Qua đây từ 9/2009. Đi qua đây cũng chỉ vì tương lai F1 thôi, chứ nếu chỉ có 2 vợ chồng thì ở VN cũng OK. Qua đây, hai vợ chồng em làm lại từ đầu hết, đi học college rồi giờ thì cả hai vợ chồng đều ở năm cuối của University. Cuộc sống tất nhiên vất vả hơn khi ở nhà, nhưng bù cái là khí hậu trong lành. Thằng lớn nhà em khi ở nhà, 1 tháng bệnh đường hô hấp hết 1/2 tháng. Uống kháng sinh đến nỗi mập không nổi. QUa đây chẳng đi bác sĩ ngày nào ngoại trừ kiểm tra sức khoẻ theo định kỳ. Thằng nhỏ sanh bên này, từ lúc đẻ đến giờ cũng chẳng uống viên kháng sinh nào.( kháng sinh đầu tiên trong đời nó uống là khi về VN chơi, dính ngay bệnh tay chân miệng). Đi học thì free. May mắn khu nhà em ở có trường được rate cao. ( Hai vợ chồng hy vọng khi ra truong kiếm được job tốt, move đến chỗ có trường học tốt hơn khi chúng nó chuyển cấp). Sở dĩ hai vợ chồng em có thể đeo đuổi việc học đến giờ cũng là nhờ có ông bà phụ chăm cháu cho đi học và Fiancial Aid từ chính phủ. Đôi khi cũng hoài niệm cuộc sống quê nhà, nhưng trước mắt thấy con cái có sức khoẻ tốt, học hành được bảo đảm là đã thấy an ủi rất nhiều. Để lúc nào rảnh , em sẽ viết nhiều hơn về những gì vợ chồng e đã trải qua. Các bác thắc mắc gì, em biết gì sẽ kể hầu chuyện để mọi người có cái nhìn cụ thể hơn.
Chỉ là trung bình của CAN thôi ạ. Khi nào con em còn được lãnh tiền child care benefit thì em vẫn chưa thoát nghèo, nhưng nghèo thật sự được lãnh mấy trăm một tháng chứ không như em được có 10 đồng. Năm ngoái em đổi căn nhà tổng chi phí khoảng 1 củ, bán nhà cũ down được 1/3, còn 2/3 vai trả góp trong 30 năm, mỗi tháng trả khoảng 3,000. Nói chung cuộc sống ổn định, mỗi năm đi chơi 2 lần vào mùa thu và mùa đông, em thích biển nên hay đi Carribean, còn mùa hè đi gần nhà. Bà xã em nói thật may mắn khi được sống ở CAN.thế thì nhà cụ vẫn là top 10% của Can rồi, có khi còn top 5% ý chứ.
Đúng hay sai tùy thuộc vào tình hình đương thời và cách áp dụng. Nhờ chính sách này Mỹ phục hồi kinh tế sau chiến tranh VN và làm sụp đỗ khối XHCN trong cuộc Chiến Tranh Lạnh.fresh_air nói:Loại hình này vừa được World Bank bác bỏ rồi cụ ạ hehe. Số người siêu giàu cứ gia tăng mà mặt bằng chung xã hội thì dậm chân tại chỗ thậm chí là tụt (trừ những nước như Việt Nam từ chỗ chết đói đi lên các cụ nhé).
Em thì chả được như cụ, em vẫn ước mơ được sống ở các nước phát triển, em mà qua được nước ngoài mà trụ được là em ở luôn chứ chả tội gì mà quay về VN, em là em cứ nói thậtThực tế thì Việt Nam cũng giống các dân khác, ngay cụ Hồ cũng là người rất ý thức tính tự do của hiến pháp Mỹ.
Kte, xh, thượng tôn pháp luật... giúp cho Mỹ thành nơi sải cánh cho hàng triệu người. Nhưng ko phải lúc nào người ta cũng muốn ở đó, gia định, luật sở tại, tính dân tộc... làm cho chỉ một phần nhỏ định cư đc. Như hiện nay khoảng 2.5tr người Việt ở Mỹ, khoảng 1.3tr người ở Đức... nhưng chủ yếu vẫn là thế hệ 5x, 6x, 7x di cư thời chiến.
Em thì thấy tính dân tộc luôn chảy trong mỗi người, bản thân em nếu qua đó thì sẽ chỉ tạm vài năm là cùng, có thể học hỏi họ để làm việc chứ em chỉ hy sinh & cống hiến tâm huyết cho cái dân tộc em đc sinh ra thôi, cho cái mảnh đất đã lắng hồn núi sông ngàn năm.
Tụi Đức đóng nhiều thuế thật bác ạ, Class 1 (chưa gia đình), đóng appr 31-33% thuế.
Giáo dục thì 2 bên đều miễn phí. Đào tạo thì ở Đức mới free ạ.
Thực ra thuế thu nhập nó không nhiều thế đâu cụ Golf à . Nhiều cụ có vẻ nhầm lẫn khi gộp tất cả các khoản phải khấu trừ bắt buộc từ thu nhập và gọi nó là thuế .Tụi Đức tính lũy kế bác ạ.
Nhà bác có earnings đến 100K/năm thì xin chúc mừng, vì thuế thấp.
Ông Đức đóng 45% với mức đó.
Ai thu nhập cỡ 200K euro / năm thì vui lòng nhè ra 55% thì phải - mức thuế cao nhất.
Không liên quan nhưng mà tiếng Đức kinh hoàng quá cụ nhỉThực ra thuế thu nhập nó không nhiều thế đâu cụ Golf à . Nhiều cụ có vẻ nhầm lẫn khi gộp tất cả các khoản phải khấu trừ bắt buộc từ thu nhập và gọi nó là thuế .
30% tiền phải nộp đó bao gồm rất nhiều khoản ngoài thuế ( còn cao hơn cả thuế ) , gồm có thuế thu nhập , bảo hiểm y tế , bảo hiểm hưu trí , bảo hiểm thất nghiệp , bảo hiểm chăm sóc , thuế nhà thờ và thuế tái thiết đông Đức ( chỉ người Đức mới phải đóng ).
Và tụi Đức nó cũng phân làm 6 loại thuế phải nộp áp dụng lên người lao động ( tùy thành phần, tình trạng gia đình) , nhằm tiệm cận tối đa sự bình đẳng về mặt an sinh , tức là không cào bằng một tỉ lệ % thuế cho tất cả người lao động có thành phần khác nhau . Loại thuế 5 và 6 mới là loại phải đóng nhiều nhất.
Các cụ nhìn tạm bảng dưới đây thì sẽ hình dung ra tỉ lệ % phải nộp của mỗi thành phần lao động chịu thuế . Cột ngoài cùng là tổng thu nhập chưa trừ thuế cả năm . Còn các cột tiếp theo đánh số La Mã từ 1-6 là 6 mức thuế áp cho 6 thành phần lao động.
Còn đây là tất cả các khoản phải nộp của một người lao động có thu nhập 2034,87 € /tháng :
Lohnsteuer ( thuế thu nhập) : 173,83 €
Solidaritätszuschlag (phụ trợ tái thiết đông Đức) : 2,36 €
Kirchensteuer ( thuế nhà thờ cho ai đăng ký ) : 15,64 €
Rentenversicherung ( bảo hiểm hưu ) : 261,80 €
Krankenversicherung ( bảo hiểm y tế ) : 229,60 €
Pflegeversicherung (bảo hiểm chăm sóc rủi ro ) : 39,90 €
Arbeitslosenversicherung (bảo hiểm thất nghiệp ) : 42,00 € .
----------------------------------------------------------------
Tổng các khoản phải nộp là : 765,13 € = 37,6 % thu nhập.
Bù lại vợ ( hoặc chồng ) đi làm thì các thành viên còn lại trong gia đình được hưởng chung bảo hiểm y tế của một người đi làm đóng . Tức là bảo hiểm y tế chỉ thu của một người đi làm trong gia đình .
Con ( ngoài giá thú ) được tự chọn ăn theo bảo hiểm y tế của bố hoặc mẹ .
Bác này chắc vẫn đang ở bển, update rất rõ.Thực ra thuế thu nhập nó không nhiều thế đâu cụ Golf à . Nhiều cụ có vẻ nhầm lẫn khi gộp tất cả các khoản phải khấu trừ bắt buộc từ thu nhập và gọi nó là thuế .
30% tiền phải nộp đó bao gồm rất nhiều khoản ngoài thuế ( còn cao hơn cả thuế ) , gồm có thuế thu nhập , bảo hiểm y tế , bảo hiểm hưu trí , bảo hiểm thất nghiệp , bảo hiểm chăm sóc , thuế nhà thờ và thuế tái thiết đông Đức ( chỉ người Đức mới phải đóng ).
Và tụi Đức nó cũng phân làm 6 loại thuế phải nộp áp dụng lên người lao động ( tùy thành phần, tình trạng gia đình) , nhằm tiệm cận tối đa sự bình đẳng về mặt an sinh , tức là không cào bằng một tỉ lệ % thuế cho tất cả người lao động có thành phần khác nhau . Loại thuế 5 và 6 mới là loại phải đóng nhiều nhất.
Các cụ nhìn tạm bảng dưới đây thì sẽ hình dung ra tỉ lệ % phải nộp của mỗi thành phần lao động chịu thuế . Cột ngoài cùng là tổng thu nhập chưa trừ thuế cả năm . Còn các cột tiếp theo đánh số La Mã từ 1-6 là 6 mức thuế áp cho 6 thành phần lao động.
Còn đây là tất cả các khoản phải nộp của một người lao động có thu nhập 2034,87 € /tháng :
Lohnsteuer ( thuế thu nhập) : 173,83 €
Solidaritätszuschlag (phụ trợ tái thiết đông Đức) : 2,36 €
Kirchensteuer ( thuế nhà thờ cho ai đăng ký ) : 15,64 €
Rentenversicherung ( bảo hiểm hưu ) : 261,80 €
Krankenversicherung ( bảo hiểm y tế ) : 229,60 €
Pflegeversicherung (bảo hiểm chăm sóc rủi ro ) : 39,90 €
Arbeitslosenversicherung (bảo hiểm thất nghiệp ) : 42,00 € .
----------------------------------------------------------------
Tổng các khoản phải nộp là : 765,13 € = 37,6 % thu nhập.
Bù lại vợ ( hoặc chồng ) đi làm thì các thành viên còn lại trong gia đình được hưởng chung bảo hiểm y tế của một người đi làm đóng . Tức là bảo hiểm y tế chỉ thu của một người đi làm trong gia đình .
Con ( ngoài giá thú ) được tự chọn ăn theo bảo hiểm y tế của bố hoặc mẹ .
Cụ ở Windsor à ?Em ở Can thì Mỹ cũng còn thua khoản y tế miễn phí. Chỗ em nhiều người sang Mỹ làm hang ngày nhận lương nhưng vẫn sống ở Can vì BHYT mien phí, có điều chờ đợi hơi lâu 1 chút. Còn thuế của Can thì nhà em có gia đình, con cái mà thu nhập trên 100k/year cũng phải đóng thuế trên 35% hết nếu không có tax deduction, Đức đã là gì mà cao. Bên này trẻ em từ 4 tuổi mẫu giáo bé đến hết trung học thì giáo dục cũng free. Em nặng nhất tiền gửi trẻ từ nhỏ đến lúc 4 tuổi thôi, mỗi tháng phải trả đến 1000 CAD rồi, hic.
Em ở Leamington cụ ạ.Cụ ở Windsor à ?