Cụ chủ éo le nhỉ.
Em góp mấy ý.
1. Chuyện kết hôn: kết hôn là ràng buộc. Trong hoàn cảnh của cụ nên tránh vì nó là hình thức nhưng lại là ràng buộc pháp lý. Em hiểu ở 1 số nước phát triển, có thể sống với nhau và được công nhận ở dạng partner. Nếu cụ thích mang qua Mỹ thì vẫn ok ko nhất thiết phải kết hôn.
2. Chuyện vợ chồng: sống với nhau phải gắn bó, yêu thương và chia sẻ. Ko có thì thôi. Đừng cố quá kể cả chuyện gọi là "sống với nhau vì con". Như thế là lừa dối mình và lừa dối trẻ con. Em thấy nhiều trường hợp, đặc biệt ở nước ngoài, 2 người ko ở với nhau vì ko hợp nhưng vẫn chia sẻ trách nhiệm nuôi con và dậy dỗ con, rất tôn trọng quyền và hình ảnh của bố hoặc mẹ với con cái (kể cả trường hợp người kia có tính xấu nhưng chắc gì họ đã xấu với con - họ để con cái tự phán xét và đánh giá). Cụ đừng gượng ép quá.
3. Chuyện F1: đây là chuyện khó nhất cho cụ.
Nếu cụ đưa nó sang với cụ được là đẹp nhất vì "vợ" cụ như thế đế nó sống cùng cô ấy cũng ko nên. Có vẻ người đó chỉ lo cho nhu cầu bản thân, con cụ sẽ khổ. Thêm vào đó chưa chắc cô ấy đã có đủ năng lực tài chính. Nhưng cụ ko chia sẻ thông tin thì cũng ko biết thế nào. Nếu người đấy cũng hết lòng vì con cái thì cụ có thể chia sẻ tài chính nuôi con. Trong trường hợp đó theo em là cụ trả 1 ít tiền ăn ở còn cụ trả thẳng trọn gói cho trường quốc tế chẳng hạn, đảm bảo đk học cho con ở VN. Cụ có thể thoả thuận đk bao lâu cho con sang chơi hoặc cụ về thăm. Cũng thoả thuận đến tuổi nào (cấp 3 chẳng hạn) thì cho nó sang Mỹ du hoc, chi phí ăn ở cụ lo. Như vậy nếu đối tác của cụ cần tự do bay nhảy thì chắc sẽ đồng ý. Cụ hơi thiệt về tình cảm và sự gần gũi với con khi nó còn nhỏ.
Nếu đưa nó sang mà ko đưa mẹ nó sang có thể khó, nhưng nếu mẹ nó đồng ý, cụ có thể ADN chứng minh nó là con mình thì em nghĩ vẫn có thể. Đưa mẹ nó sang mà vânx chứng nào tật đấy thì khổ nữa, đẩy ra ngoài mà ko tiếng Anh, ko trình độ phù hợp thì bằng giết người ta, còn cho bấu víu (giả sử ko còn tình cảm) thì cũng mệt mỏi. Trừ phi cụ coi như 1 dạng osin giúp việc và trông con. Nếu sống dạng partner thì cũng ko ràng buộc lắm về luật pháp. Cái này cụ tìm hiểu thêm.
Mong cụ có giải pháp hợp lý với hoàn cảnh của cụ.
Em góp mấy ý.
1. Chuyện kết hôn: kết hôn là ràng buộc. Trong hoàn cảnh của cụ nên tránh vì nó là hình thức nhưng lại là ràng buộc pháp lý. Em hiểu ở 1 số nước phát triển, có thể sống với nhau và được công nhận ở dạng partner. Nếu cụ thích mang qua Mỹ thì vẫn ok ko nhất thiết phải kết hôn.
2. Chuyện vợ chồng: sống với nhau phải gắn bó, yêu thương và chia sẻ. Ko có thì thôi. Đừng cố quá kể cả chuyện gọi là "sống với nhau vì con". Như thế là lừa dối mình và lừa dối trẻ con. Em thấy nhiều trường hợp, đặc biệt ở nước ngoài, 2 người ko ở với nhau vì ko hợp nhưng vẫn chia sẻ trách nhiệm nuôi con và dậy dỗ con, rất tôn trọng quyền và hình ảnh của bố hoặc mẹ với con cái (kể cả trường hợp người kia có tính xấu nhưng chắc gì họ đã xấu với con - họ để con cái tự phán xét và đánh giá). Cụ đừng gượng ép quá.
3. Chuyện F1: đây là chuyện khó nhất cho cụ.
Nếu cụ đưa nó sang với cụ được là đẹp nhất vì "vợ" cụ như thế đế nó sống cùng cô ấy cũng ko nên. Có vẻ người đó chỉ lo cho nhu cầu bản thân, con cụ sẽ khổ. Thêm vào đó chưa chắc cô ấy đã có đủ năng lực tài chính. Nhưng cụ ko chia sẻ thông tin thì cũng ko biết thế nào. Nếu người đấy cũng hết lòng vì con cái thì cụ có thể chia sẻ tài chính nuôi con. Trong trường hợp đó theo em là cụ trả 1 ít tiền ăn ở còn cụ trả thẳng trọn gói cho trường quốc tế chẳng hạn, đảm bảo đk học cho con ở VN. Cụ có thể thoả thuận đk bao lâu cho con sang chơi hoặc cụ về thăm. Cũng thoả thuận đến tuổi nào (cấp 3 chẳng hạn) thì cho nó sang Mỹ du hoc, chi phí ăn ở cụ lo. Như vậy nếu đối tác của cụ cần tự do bay nhảy thì chắc sẽ đồng ý. Cụ hơi thiệt về tình cảm và sự gần gũi với con khi nó còn nhỏ.
Nếu đưa nó sang mà ko đưa mẹ nó sang có thể khó, nhưng nếu mẹ nó đồng ý, cụ có thể ADN chứng minh nó là con mình thì em nghĩ vẫn có thể. Đưa mẹ nó sang mà vânx chứng nào tật đấy thì khổ nữa, đẩy ra ngoài mà ko tiếng Anh, ko trình độ phù hợp thì bằng giết người ta, còn cho bấu víu (giả sử ko còn tình cảm) thì cũng mệt mỏi. Trừ phi cụ coi như 1 dạng osin giúp việc và trông con. Nếu sống dạng partner thì cũng ko ràng buộc lắm về luật pháp. Cái này cụ tìm hiểu thêm.
Mong cụ có giải pháp hợp lý với hoàn cảnh của cụ.