Chúc mừng cụ chủ! Chỉ có American Dream chứ làm gì có gì gì dream đâu! Mừng cụ lần nữa ạ.
Thực ra thì lời gợi ý của Anh Mường Tè cũng rất hay đấy chứ ! ( Tuy có hơi " Dân dã " một tẹo . )Tại em thấy cụ nhắc đội rồ Nga. Đội k cử mà em tự tiện vào kính cụ ly rượu để xin cụ duyệt đổi gọi rồ Nga thành yêu Nga đ k ạ. Em đội ơn cụ
Em vừa kính cụ mà thấy bảo: sao cụ chú ý đên bác O Muong Te nhiều thế
@ Em biết thế này là k phải với nước Nga, vì sau đây em qua Nga đội đầu trọc sẽ đập vỡ mồm thằng đầu đen là em. Nhưng vì nước Nga, em chịu đựng tất cả
Dạ, thế cái kiểu chụp mũ như cụ thì là cái dạng gì?Tư tưởng bần nông, suy nghĩ như cụ thì đến mùa hoa tre sẽ thu nhập tăm củ/ tháng.
Em lại thấy bản chất hoàn toàn trái ngược: lợi nhuận vs phi lợi nhuận. Giả dụ trong trường hợp tài chính xấu, Vin school không có khả năng lãi, liệu gia đình ông V có tiếp tục dùng các nguồn tiền khác duy trì ngôi trường này với mục đích tạo điều kiện học tập tốt nhất cho các cháu không? Em đồ là không.Trước khi có đc sự phổ thông thì họ phải đầu tư thử nghiệm, và nó chỉ khác là chưa phải mô hình có quốc gia tài trợ. Nó giống các cty tư nhân khác, nhưng cái bản chất của giáo dục em thấy là giống nhau.
Cụ gì ở post trước của cụ nói đúng rồi, mô hình anh V là mô hình dành cho người có tiền. Chứ với XH hiện nay và mức lương của giáo viên thấp như vậy thì không thể thay đổi được bộ máy đâu. Cụ nào nhìn mô hình anh V mà ước ao cho cả XH thì em nghĩ quá lạc quan. Giáo dục nó đi cùng sự phát triển của XH, nền KHCN và cả sự văn minh của con người nữa, chứ không phải chỉ 1 hay 2 cá nhân, đó là tư duy ấu trĩ và duy ý trí. Ai chẳng biết mô hình GD của Mỹ, Anh, Úc, Can, Tây Âu nó tốt nhưng mãi có ứng dung được đâu. Cụ không thấy GD ở VN đi xuống trầm trọng à, mặc dù được tiếp xúc với thế giới nhiều hơn, thời đại anh tẹc néc nữa.Trước khi có đc sự phổ thông thì họ phải đầu tư thử nghiệm, và nó chỉ khác là chưa phải mô hình có quốc gia tài trợ. Nó giống các cty tư nhân khác, nhưng cái bản chất của giáo dục em thấy là giống nhau.
Cụ có thể mơ, nhưng em nghĩ thực tế nó sẽ không vậy đâu. Bài toán của cụ có quá nhiều giả thiết: GDP cao 15k/năm, rồi trường công họ lấy từ thuế, bảo hiểm chi cho GD ... cái đó em nói thẳng là trong vòng 50 năm nữa là impossible nếu vẫn cơ chế này, bộ máy này. Em không phủ nhận mô hình anh V, căn bản nó cũng chẳng có gì mới ngoài copy từ bên này về, nhưng ý em nói là áp dụng cho toàn XH thì quá viển vông. Các trường quốc tế có ở VN hang chục năm nay có chat lượng hơn trường a V nhiều, có mỗi giá chat quá, học phí tầm 20k$/year cho các cháu thì chỉ có con đại gia hay người nước ngoài ở VN cho con học thôi.Việc đòi hỏi một nước GDP thấp như ta so sánh thẳng với họ thì ko ổn. Nhưng cụ thấy khi thu nhập của mình khoảng 15k $/năm thì sẽ nhiều người học ở Vin đc, giá của nó sẽ giảm hơn do hết time thử nghiệm và cạnh tranh gay gắt hơn. Đấy là chưa có bảo hiểm, trả góp như ở Mỹ. Còn cụ thấy mô hình giáo dục, các chương trình đào tạo nó ko hề khác mấy cả. Chỉ có là chúng ta quen nhìn vào Mỹ nên kém là cho rằng nó ko giống.
Tư nhân họ phải làm lợi nhuận, nhưng trường công ở họ cũng lấy từ bảo hiểm, thuế ra rồi nhà nước định ra mức đóng thấp xuống. Nhưng tiền đó đều do dân chúng hùn vào thôi, nhà nước chỉ làm thuê cho đám đông khi định ra mô hình, mức giá tốt cho xh.
Còn tư nhân họ thu thẳng từ người dùng, ko dùng thì ko phải đóng. Về mặt giáo dục như các cụ sống ở bên mô tả thì Vin làm cơ bản giống thôi. Em ko thấy bản chất : giáo dục toàn diện, khoa học khác nhau mấy.
Có e đây ah.xã hội nga ưu tiên ngừoi có quốc tịch còn dạng thẻ xanh như e thì ko có quyền lợi hơn dân lđ đâu ah.trẻ e sinh ra bên này nhưg đến khi vào mẫu giáo thì gần như 99,9%phải học trường tư vì trườg công ko bh nhận nhữg trẻ e ko có quốc tich Nga.như c gái e xin cho ku con vào học trường công là hi hữu,c gái e mua nhà bên này,có thẻ xanh nhug ko xin đc nhưg may có nhờ bà hiệu trưởng mách nc viét đơn khiếu nại lên tân phòng gd nên ku con mới đc nhận.Còn nhiều thứ khác e sẽ kể dần dần ahThực ra thì lời gợi ý của Anh Mường Tè cũng rất hay đấy chứ ! ( Tuy có hơi " Dân dã " một tẹo . )
Giá như có các Anh , các Chị " Yêu mến nước Nga " vào đây , kể về cơ cấu tổ chức xã hội , quyền lợi an sinh ... cũng như những thứ sảy ra trong cuộc sống thường nhật của người dân đang sinh sống hiện tại ở nước Nga nhỉ ???
Nếu được vậy thì cũng hay , phỏng Ạ ?????
.
Em nghi ngờ xăng ở nhà, A95 chứ kiểm định chắc gì đã đạt tiêu chuẩn của A87Kinh khủng khiếp!!! Có lẽ đây là ng trúng to phỏng cụ nguyencharlie?
Nhân đây cụ và các cụ khác đang ở EU hoặc Mỹ cho thêm ttin cụ thể về giá xăng bên đó đi ạ.
Bên đó có dùng loại A92 18.1ngan 1lit và A95 18.7ngan 1lit như mình ko hay cao cáp hơn? Mình đang triển khai thêm xăng sinh học E5 giá 17.6ngan 1lit, tỉ giá hôm nay là 22.300d trên 1 usd đấy ạ.
Xăng regular A87 bên em hôm nay là 95 CAD cent/lít, quy ra tiền việt là khoảng 16000 VND/lít. So với mức sống bên này thì xăng chỉ là chuyện quá nhỏ cho nên xe cộ bên này dung tích động cơ thường 2 L cho xe nhỏ, 3.0 hay 3.6L cho xe minivan hay SUC, 3.6 hay 5.7L cho pickup truck, 5.7, 6.4 hay 6.2L tang áp cho muscle car như Ford Mustang, Dodge Challenger, Dod Charge hay GM Camaro ... Nói chung dân bên này mua xe theo sở thích chứ không quan tâm đến mức tiêu thụ nhiên liệu lắm, cái quan tâm nhiều hơn là performance. Hiện tại các hang xe đều cải tiến động cơ, đặc biệt là tăng áp supercharge, như động cơ Hellcat của Chrysler 6.2L nhưng lên đến 700 mã lực.Em nghi ngờ xăng ở nhà, A95 chứ kiểm định chắc gì đã đạt tiêu chuẩn của A87
Các cụ nhậu xong rồi ngủ lại luôn à. Bọn em lâu lâu gặp nhau, uống vài chai bia, thêm ít rượu thì đã phải kêu vợ lái về. Police nó mà quay đèn thì bách nhục. Texas có nhiều nhà hàng bán đồ nhậu VN, vài tháng thì anh em tụ họp 1 lần cũng vui. Farm của các bạn Mễ bên này có cả cừu, dê, bồ câu, bê ... có thể chỉ con nào mình thích. Heo rừng thì bán rất rẻ, 1 con chừng 35kg chắc khoảng $30 khi đến mùa săn. Cầy tơ thì giang hồ nói vẫn có nếu muốn, tất nhiên là phải kín miệng, không thì vợ con nó nhìn mình như bọn mọi.OK, tranh thủ chưa vào làm việc, tâm sự đôi điều về ... NHẬU ... ở Mỹ nha
Chuyện tử tế ở đây thì kể ra không hết, cơ mà có những cái loa phường tuyên truyền toàn về chuyện dân nhập cư bị phân biệt đối xử hay coi thường. Em đồng ý là có mấy chuyện đó ở đây nhưng it hơn chuyện tử tế còn nói về coi thường thì người giàu - kẻ nghèo ngay ở Vn còn chẳng quá phổ biến trong khi chuyện tử tế thì là của hiếm ạ.Về vụ hàng xóm láng giềng, em cho rằng VN mình không bằng được tây, như ông anh em ở bên Đức, có lần về chơi kể chuyện. Nhà ông ấy có con nhỏ phải gửi trẻ. Hàng xóm là một ông bà tây đã nghỉ hưu. Cứ chiều đến là ông bà tây lại đi đón con hộ cho nhà ông anh em, đưa cháu về nhà tắm rửa, cho ăn uống rồi tối mang sang trả. Trong nhiều năm ông bà ấy vẫn đến dự tất cả các buổi lễ, buổi biểu diễn của cháu em ở trường. Em ở VN 45 năm nay chưa bao giờ thấy có cụ hàng xóm nào như thế.
Ông anh em cũng kể, có lần ông ấy đang dừng đèn đỏ thì bị một thằng đi sau tông vào mít, ủn xe ông ấy đâm vào mít xe đằng trước. Lái xe đằng trước là một người Đức xuống xem xét, trao đổi nhưng không đi ngay mà bảo với ông anh em rằng: "Vì mày là dân nhập cư nên tao sẽ ở đây đợi đến lúc cảnh sát đến giải quyết. Tao muốn bảo đảm rằng chúng nó đối xử công bằng với mày và cái thằng đâm vào mít mày nó không giở trò".
Xem ra bậc thần tiên ở xứ thiên đàng không thể bằng được người dân xứ giãy chết được, các cụ nhể?
Bên Mỹ vẫn được đứng vẩy cụ ạ, cháu cũng đã đi ngang dọc bên đó nhưng chưa thấy chỗ nào bắt ngồi trừ lúc mình i nặngEm thấy một số nước đang yêu cầu đàn ông phải ngồi như phụ nữ khi đi tiểu, lý do các ông đứng hay vẩy lưng tung.
Có lần trong nhà hàng ở Đức em tthấy trong nhà vệ sinh nó viết rõ ràng như thế, nhưng không biết bên Mỹ như nào.