- Biển số
- OF-110084
- Ngày cấp bằng
- 23/8/11
- Số km
- 1,252
- Động cơ
- 403,365 Mã lực
- Nơi ở
- www.sieuthimaycafe.vn
- Website
- sieuthimaycafe.vn
Sau du lịch, hàng không điêu đứng, dệt may, da giày, điện tử... cũng đang gồng mình với virus corona, khẩn chờ các gói giải cứu từ Chính phủ.
Theo tính toán bước đầu của Hội đồng tư vấn du lịch quốc gia (TAB), ngành du lịch, trong quý I có thể thiệt hại 7 tỷ USD và nếu kéo dài tới quý II,
mức độ thiệt hại có thể vượt 15 tỷ USD.
Ông Trần Trọng Kiên, Chủ tịch TAB và cũng đang là HĐQT Tập đoàn Thiên Minh còn đánh giá, một số ngành, nghề có thể bị ảnh hưởng từ 6-12
tháng với mức tổn thất lớn.
Nhiều ngành nghề khác như dệt may, da giày, điện tử, nội thất... có nguyên liệu phụ thuộc thị trường Trung Quốc cũng sắp cạn nguyên liệu.
Lãnh đạo Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương cho biết, nhiều doanh nghiệp dệt may "chỉ đủ nguyên liệu cơ bản sản xuất trong một tháng nữa" và nguy
cơ bị đình trệ sản xuất nếu không có nguồn thay thế.
Ông Nguyễn Xuân Dương – Chủ tịch HĐQT Công ty May Hưng Yên nói chỉ cầm cự được nguyên liệu đến cuối tháng 2. Lượng nguyên liệu thiếu hụt cho
sản xuất tương đương nửa tháng chạy máy. Và nửa tháng đó, người lao động vẫn đi làm nhưng không ra sản phẩm, ông vẫn phải trả lương, bảo hiểm
xã hội. Chưa kể, nếu không kịp giao hàng còn có thể bị đối tác hủy. Ông Dương ước tính, tổng mức thiệt hại có thể lên tới hàng chục triệu USD.
Theo https://vnexpress.net/
Theo tính toán bước đầu của Hội đồng tư vấn du lịch quốc gia (TAB), ngành du lịch, trong quý I có thể thiệt hại 7 tỷ USD và nếu kéo dài tới quý II,
mức độ thiệt hại có thể vượt 15 tỷ USD.
Ông Trần Trọng Kiên, Chủ tịch TAB và cũng đang là HĐQT Tập đoàn Thiên Minh còn đánh giá, một số ngành, nghề có thể bị ảnh hưởng từ 6-12
tháng với mức tổn thất lớn.
Nhiều ngành nghề khác như dệt may, da giày, điện tử, nội thất... có nguyên liệu phụ thuộc thị trường Trung Quốc cũng sắp cạn nguyên liệu.
Lãnh đạo Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương cho biết, nhiều doanh nghiệp dệt may "chỉ đủ nguyên liệu cơ bản sản xuất trong một tháng nữa" và nguy
cơ bị đình trệ sản xuất nếu không có nguồn thay thế.
Ông Nguyễn Xuân Dương – Chủ tịch HĐQT Công ty May Hưng Yên nói chỉ cầm cự được nguyên liệu đến cuối tháng 2. Lượng nguyên liệu thiếu hụt cho
sản xuất tương đương nửa tháng chạy máy. Và nửa tháng đó, người lao động vẫn đi làm nhưng không ra sản phẩm, ông vẫn phải trả lương, bảo hiểm
xã hội. Chưa kể, nếu không kịp giao hàng còn có thể bị đối tác hủy. Ông Dương ước tính, tổng mức thiệt hại có thể lên tới hàng chục triệu USD.
Theo https://vnexpress.net/