- Biển số
- OF-25306
- Ngày cấp bằng
- 6/12/08
- Số km
- 633
- Động cơ
- 502,443 Mã lực
1: ai cũng đi tu thì lấy ai sản xuất, xây dựng, bảo vệ tổ quốc
2: việc của ô Tú gây cản trở giao thông, gây đảo lộn đời sống xã hội
3: pháp tu của ô Tú không thuộc ghpg, không "chính danh"
4: ôi xời, cũng lập cty kìa
Em có nghe nội dung này nhiều lần.
Nó chả có gì sai cả đâu, với đại bộ phận người dân thì đúng là lao động nó làm con người ta trưởng thành và tiến bộ hơn rất nhiều. Lao động làm con người ta yêu cuộc sống và thấy mình có ích.
Không phải ai cũng có duyên đặc biệt để đi con đường đặc biệt, thế nên trong hoàn cảnh nào thì kết luận đầu tiên trên cũng có tác dụng tốt với đại bộ phận người dân. Nếu điều gì đó nó có lợi cho số đông thì nó sẽ đứng vững thôi.
Còn những người đặc biệt thì quá ít và sự tỉnh thức của họ không phải do người thường tác động vào mà phải là trong hoàn cảnh đặc biệt, điều kiện đặc biệt, nhân duyên đặc biệt.
Thay vì nhìn vào việc dễ gây bất đồng đó thì theo em nên suy nghĩ trả lời mấy câu hỏi sau:
1- Để tác động 1 người tin vào Phật giáo có khó không? Khó đến mức nào?
2- Điều gì quyết định đươc việc làm thay đổi quan điểm của người đó về Phật giáo?
3- Vì sao có nhiều người dễ dàng thay đổi khi nhìn, xem và theo dõi hành trình tu tập và bộ hành của cụ Minh Tuệ?
Nếu triệt để trả lời đến tận cùng có khi các bác mới nhận thấy mình đang bỏ lỡ điều gì đó.
Một điều vô cùng quan trọng, rất quan trọng thay vì quá chú tâm vào từng chi tiết của đoàn bộ hành
2: việc của ô Tú gây cản trở giao thông, gây đảo lộn đời sống xã hội
3: pháp tu của ô Tú không thuộc ghpg, không "chính danh"
4: ôi xời, cũng lập cty kìa
Em có nghe nội dung này nhiều lần.
Nó chả có gì sai cả đâu, với đại bộ phận người dân thì đúng là lao động nó làm con người ta trưởng thành và tiến bộ hơn rất nhiều. Lao động làm con người ta yêu cuộc sống và thấy mình có ích.
Không phải ai cũng có duyên đặc biệt để đi con đường đặc biệt, thế nên trong hoàn cảnh nào thì kết luận đầu tiên trên cũng có tác dụng tốt với đại bộ phận người dân. Nếu điều gì đó nó có lợi cho số đông thì nó sẽ đứng vững thôi.
Còn những người đặc biệt thì quá ít và sự tỉnh thức của họ không phải do người thường tác động vào mà phải là trong hoàn cảnh đặc biệt, điều kiện đặc biệt, nhân duyên đặc biệt.
Thay vì nhìn vào việc dễ gây bất đồng đó thì theo em nên suy nghĩ trả lời mấy câu hỏi sau:
1- Để tác động 1 người tin vào Phật giáo có khó không? Khó đến mức nào?
2- Điều gì quyết định đươc việc làm thay đổi quan điểm của người đó về Phật giáo?
3- Vì sao có nhiều người dễ dàng thay đổi khi nhìn, xem và theo dõi hành trình tu tập và bộ hành của cụ Minh Tuệ?
Nếu triệt để trả lời đến tận cùng có khi các bác mới nhận thấy mình đang bỏ lỡ điều gì đó.
Một điều vô cùng quan trọng, rất quan trọng thay vì quá chú tâm vào từng chi tiết của đoàn bộ hành
Chỉnh sửa cuối: