- Biển số
- OF-760226
- Ngày cấp bằng
- 18/2/21
- Số km
- 1,465
- Động cơ
- 112,963 Mã lực
Lý thuyết xuông, kiểu đọc thuộc từng câu, từng chữ, nhớ từng dấu chấm, phẩy, ... mà cuối cùng chả nhớ được gì.
Nick anhtrangvn còn là fan của Bạch Cốt Tinh ở thớt quất mà
Lý thuyết xuông, kiểu đọc thuộc từng câu, từng chữ, nhớ từng dấu chấm, phẩy, ... mà cuối cùng chả nhớ được gì.
Đi tu cũng cần có bằng cấp hả cụ@@? Lần đầu em nghe luôn, thế những người nghèo không có tiền học để lấy bằng, rồi như Đức Phật Thích Ca và tăng đoàn hồi xưa thì ai cấp bằng cho họ?Cụ Hà ngộ tĩnh sơn tây phố cũng chính danh đấy không đùa được đâu có giấy chứng nhận quy y đàng hoàng; Phước Nghiêm em tin cũng có bằng chứng nhận cư sỹ PG Hoà Hảo … tổng số hiện nay có 4,6 triệu cư sỹ Phật tử có bằng
Muốn tu học theo Pháp của Ngài Thích Ca Mâu Ni thì tối thiếu phải trì được ngũ giới cái đã.Cụ Hà ngộ tĩnh sơn tây phố cũng chính danh đấy không đùa được đâu có giấy chứng nhận quy y đàng hoàng; Phước Nghiêm em tin cũng có bằng chứng nhận cư sỹ PG Hoà Hảo … tổng số hiện nay có 4,6 triệu cư sỹ Phật tử có bằng
Em tin tưởng cho rằng:Chào các cụ/mợ!
Em bị khóa nick mấy tháng do không để ý điễn đàn có quy định không đưa tin, trích dẫn thông tin chưa kiểm chứng, nhạy cảm về tôn giáo. Mới được thả mấy ngày, ngó qua thấy thớt này đông đảo cụ ngó nghiên bình luận ghê. Nay cuối tuần rảnh có vài ý góp vào thớt. Chủ đề này liên quan đến một công dân hành hương về thành tích Phật giáo bên Ấn, để có tính chính danh thì em là người mến mộ Phật giáo cũng quãng 20 năm nay rồi. Trong một dịp tham dự lễ kỷ niệm lễ 700 ngày mất Phật Hoàng Trần Nhân Tông tại Yên Tử cùng một số người bạn thân và được khuyến khích, em đăng ký và trở thành người cư sỹ tại gia từ 2008 tại thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, vậy nên em trình bày vài điểm theo quan điểm là người có tính chính danh bên Phật giáo.
Thứ nhất, không phải bây giờ mà từ đầu năm 2024, bản thân em đã lấn cấn vì người bộ hành tự xưng Thích Minh Tuệ khi ông không nhận là là thầy, sư, cũng không nhận là cư sỹ theo môn phái, hệ phái nào dù là nam tông, bắc tông, thiền, tịnh, mật tông... Nhưng ông ăn mặc thực hành giống một nhà sư. Về tính chính danh ông không là một người thuộc tôn giáo nào, từ phát ngôn của ông và từ chính GHPG VN đây là sự kiện từ phát ngôn của ông và văn bản chính thống. Như vậy, sự khởi đầu về hình ảnh của ông bắt nguồn từ sự hơi lắt léo trong tư duy, ông không nhận nhưng gọi những người làm giống mình là sư phụ, là thầy. Còn cơ bản, như ông nói, ông có thiện cảm và muốn tự thực hành theo một người sáng lập ra phật giáo là ngài Thích Ca. Đối với em, em thấy đây là điểm không chính danh cho nên ngay từ những ngày đầu không quá quân tâm, theo dõi chỉ thi thoảng để ý xem có sự vụ gì xôn xao.
Thứ hai, người mến mộ phật giáo thì hiểu giá trị của đạo lý này năm ở ba điều là ngài Thích Ca, đã nhập diệt gần 2,600 năm rồi, ngài chỉ còn biểu tượng là các bức tượng trong các ngôi chùa và các nguyên lý, chân lý của sự thật của tâm hay tâm linh nói chung và đa phần người theo hướng về; Giáo Pháp nằm ở nơi các bài kinh, sách luật, luận; và các Nhà Sư là người đang cố gắng thực hành theo giáo pháp và một số cũng giảng pháp, và họ cũng đều ở trong các ngôi chùa, tịnh xá, thiền viện. Với thời gian đã dài, cách xa thời ngài Thích Ca còn tại thế, phật giáo lan truyền qua nhiều thế hệ để đến ngày hôm nay, dù giáo lý lõi, những công hạnh đúng với giáo pháp sẽ có người thực hành đúng, người chệch, người nhiều người ít, và kinh sách được kể lại, giảng lại, dịch chuyển ngữ lại cũng rất khó truyền tải được giá trị lõi, tính túy uyên áo với khối lượng kinh sách, giáo luật quá đồ sộ. Bất cứ một cá nhân một nhà sư, hay cư sĩ có đóng góp lớn trong đạo nào cũng đều xem mình góp một bàn tay nhỏ bé trong dòng chảy giáo lý chung ấy hơn 2,600 năm qua. Chúng ta không phủ nhận, ngày càng nhiều người cả cư sĩ, và tu sĩ gặp khó khăn trong việc hiểu đúng và thực hành đúng giáo lý quá lớn, quá đồ sộ và bị phân nhánh thành nhiều hệ phái nên vô tình hoặc cố ý hành sai. Và điều này có thể thông cảm vì chính thời Phật còn tại thế, cũng có nhiều người phàm tăng, phàm cư sĩ làm không đúng mà từ đó giới luật sau một thời gian mới được chế ra, bổ sung dần. Ban đầu các đệ tử đa phần xuất chúng, tự động thu xếp việc hành đạo theo Phật mà ít sự vụ gì, nên chưa hình thành giới luật. Giai đoạn tháng ngày đầu tiên của dòng chảy phật giáo chưa có Giới Luật. Tuy vậy, giá trị của phật giáo ở Việt Nam còn tồn tại cho em và các cụ tìm hiểu, tham khảo là nhờ Phật, Pháp và Tăng nằm trong các ngôi chùa được duy trì, tiếp nối qua nhiều thế hệ và chắc chắn được gìn giữ bởi nhiều nhà sư hay cư sĩ đã cố gắng thực hành đúng ở mức nào đó theo lời Phật dạy. Nếu không thì Phật giáo ở VN đã biến mất hoặc gần như biến mất ở nhiều nước như Nhật, Hàn, Trung Quốc, thậm chí ở Ấn Độ. Việc ông Minh Tuệ từng vào chùa sau đó từ bỏ danh xưng, tính chính danh và ra ngoài tạo một hình tướng giống tăng sỹ cố gắng thực hành theo lời Phật dạy và được truyền thông tiếp sức đưa tin gần như một hình thức ly khai khỏi tăng đoàn, ông không còn kết nối với bất cứ thầy, chùa nào theo tính chất trao truyền, tiếp nối truyền thống nữa. Việc ông làm không có pháp luật nào điều chỉnh, cũng không có giáo luật nào ràng buộc với tinh thần tự giác, tự do của phật giáo nhưng rõ ràng nó tạo sự chia rẽ với điều gọi là mạch nguồn, hay dòng chảy phật giáo nói chúng ở trên dù có vài clip ông đến chùa nào đó, có lễ Phật, nhưng về phát ngôn của ông không thấy có sự kết nối hay tiếp nối nào cho Phật Pháp và Tăng vốn đang nằm trong các ngôi chùa. Cá nhân ai cũng sẽ đến lúc dừng lại cuộc đời, ông ấy cũng vậy. Em từng nói với một người bạn thân, có vẻ hâm mộ ông ấy rằng, giá như trên mỗi chặng đường không ấy đi bộ nam bắc, mỗi khi dừng chân qua đêm trên lộ trình nào đó mà gần môt ngôi chùa, ông chỉ xin các sư, thầy trụ trì của chùa đó ngủ qua đêm tại ngay nơi cổng hay sân chùa nào đó, là đủ ông tạo nên sự hòa hợp tăng dù chẳng cần phát ngôn thêm một lời nào. Không có cảm giác của sự ly khai tăng đoàn mà ông vẫn âm thầm song hành với Phật Pháp Tăng theo một cách thức riêng và trong sự hòa hợp. Tiếc là em không thấy có điều đó, ông phát ngôn trụ trì thì không phải thoát. Ngài Thích Ca xưa sau khi giác ngộ đã đứng lặng yên nhìn cây bồ đề 7 ngày để tỏ lòng biết ơn cội cây đã trợ duyên cho mình suốt 49 ngày thành đạo. Là người trong đạo, em cảm giác như ông M.T đang quay lưng lại với với chính cái dòng chảy mà ông nhờ đó biết đến phật giáo.
Thứ ba, với những điểm như trên, có thể thấy phật giáo là giáo lý bao la sâu kín khó học hiểu và thực hành đúng đến thế nào. Nhưng để đơn giản hóa câu chuyện, và bàn luận theo đúng hiểu biết hạn hẹp của người tại gia, em tạm quy vấn đề theo cách tóm lược lại giáo lý trong con đường trung đạo hay Bát Chánh Đạo (thấy biết đúng, nghĩ đúng, nói đúng, làm đúng, kiếm sống đúng, nỗ lực đúng, ghi nhận đúng và định đúng) mà Phật đã tìm ra sau khi từ bỏ khổ hạnh cực đoan đến suýt mất mạng sau 6 năm. Và ông MT cũng nó là đang học thôi nên em lại lược gọn giáo lý ở mức tối giản: Làm lành, lánh giữ và giữ tâm ý thanh tịnh. Như vậy, có thể hiểu là một người thực hành theo phật giáo nói chung thì nhân chủ về làm việc thiện, lành để đi theo đường bát chánh. Làm Lành nó là điều kiện cần, Việc tránh dữ nó là điều kiện đủ. Việc tránh dữ cũng là một cách hiểu ngắn gọn Giữ Giới. Giới nó là một biểu hiện tự nhiên thể hiện ra, nó không phải nhân chủ đạo của con đường bát chánh. Ví dụ một người được ngợi ca vì nỗ lực cứ giúp một người chứ không ai ngợi ca một người nào đó vì đã không hại mạng một người. Một người siêng năng giúp người thì nó tự biểu hiện ra người đó không có tâm ý làm hại, làm phiền người khác. Việc ông MT chủ trương Trì Giới, thực hành Hạnh Đầu Đà, dù hạnh này không hoàn toàn giống với ngài Ca Diếp là người SAU khi đắc đạo thì xin phép Phật duy trì lối sống khổ hạnh để làm gương cho cư sỹ và chư tăng và cũng là một phép so sánh với các pháp môn khổ hạnh thời đó rất nhiều để cho thấy tu sỹ Phật giáo cũng có thể kham nhẫn khổ hạnh, nhưng đó không phải chủ trương. Ngài là 1 người trong 10 người đại đệ tử của ngài Thích Ca, 9 vị khác không không hành hạnh đầu đà. Việc chủ trường trì giới hành hạnh đầu đà khi ông phát ngôn cho thấy, ông M.T đang có thể hiểu lầm, tư duy chưa phù hợp với con đường bát chánh mà đức Phật để lại. Giới không phải mục đích, không phải nhân của con đường bát chánh. Lấy giới là mục đích thực hành là một sư chấp thủ, tư duy tạo nhân để gặt quả trong ý thức, chỉ hình thành nên sự luân hồi tái sinh trong tâm thức. Em chia chia sẻ theo hiểu biết của mình về mặt giáo lý, không có ý phê phán vì khi tìm hiểu giáo lý, em biết tất cả ai cũng có thể có chỗ hiểu nhầm, hiểu sai. Chỉ những vị đi đến chánh định của tứ thiền, chấm dứt lậu hoặc, xóa vô minh mới hết sai lầm. Đương nhiên em cũng còn đầy chỗ hiểu sai hiểu nhầm. Các cụ đừng đặt nặng chỗ này với em, những trao đổi trên cũng có thể chưa đúng theo cách nhìn của các cụ.
Cuối cùng, việc đi bộ sang Ấn Độ có gì đặc biệt không? Ở VN từng có tu sỹ tam bộ nhất bái (3 bước lạy 1 lạy) từ thanh phố HCM tới Yên Tử, cũng gọi là thánh tích ở VN. Đây cũng là hạnh khó làm, nhưng với em cũng là trải nghiệm riêng của vị đó thôi, nó không phải phương pháp chung của con đường bát chánh. Cho nên ông MT cũng vậy, đi bộ chỉ là phương tiện thôi, không phải mục đích cứu cánh của việc tu. Phật thì nhập diệt lâu rồi, không còn ở Ấn nữa các thánh tích cũng chỉ còn là địa danh có thể có năng lượng thiện lành do nhiều người dùng tâm thiện hướng về. Nhiều người đi về rồi cũng vẫn y nguyên, không khác gì nhiều. Vì vậy, câu chuyện ông ấy sang thánh tích Ấn Độ với em cũng vậy. Em không thấy lợi ích gì lắm, thấy các cụ bàn luận xôn xao, nay cuối tuần thì góp vài lời trao đổi thôi.
Cuối tuần các cụ hoan hỉ!
Em không rõ. Em chỉ đang tính hỏi cụ Hà sơn tây phố: như trong phim kiếm hiệp đã bái sư phụ này rồi thì không bái sư phụ khác nữa như vậy là phản tông đồ. Bây giờ cụ Hà bái cụ MT làm sư phụ (dù cụ MT không nhận đồ đệ) thì được phép của sư phụ cũ chưa?Đi tu cũng cần có bằng cấp hả cụ@@? Lần đầu em nghe luôn, thế những người nghèo không có tiền học để lấy bằng, rồi như Đức Phật Thích Ca và tăng đoàn hồi xưa thì ai cấp bằng cho họ?
Thôi để Hà-STP tập trung quay live bà con hàng ngày có cái xem. Ba ông phát tâm đi theo Sư, nhưng chẳng ông nào chịu rời máy quay, cơm ăn thì đã có Sư nuôi hàng ngày.Em không rõ. Em chỉ đang tính hỏi cụ Hà sơn tây phố: như trong phim kiếm hiệp đã bái sư phụ này rồi thì không bái sư phụ khác nữa như vậy là phản tông đồ. Bây giờ cụ Hà bái cụ MT làm sư phụ (dù cụ MT không nhận đồ đệ) thì được phép của sư phụ cũ chưa?
Đại đệ tử của chị 2 Bạch Cốt Tinh, chống phá và đơm đặt sư MT số 1 hiện tại, mấy lần bám theo đoàn từ Lào, lần này phi vào tận nơi ồn ào với anh Báu luôn...Ông này vừa chạy xe bám theo đoàn bộ hành tí thì lao xuống ruộng thì phải, giờ đang dắt bộ xe, mxh bảo là nghiệp quật nhanh quá hổng biết sao
Cụ không thấy có ích nhưng khác thấy có ích, cớ gì phải trao đổi làm gì ?Chào các cụ/mợ!
Em bị khóa nick mấy tháng do không để ý điễn đàn có quy định không đưa tin, trích dẫn thông tin chưa kiểm chứng, nhạy cảm về tôn giáo. Mới được thả mấy ngày, ngó qua thấy thớt này đông đảo cụ ngó nghiên bình luận ghê. Nay cuối tuần rảnh có vài ý góp vào thớt. Chủ đề này liên quan đến một công dân hành hương về thành tích Phật giáo bên Ấn, để có tính chính danh thì em là người mến mộ Phật giáo cũng quãng 20 năm nay rồi. Trong một dịp tham dự lễ kỷ niệm lễ 700 ngày mất Phật Hoàng Trần Nhân Tông tại Yên Tử cùng một số người bạn thân và được khuyến khích, em đăng ký và trở thành người cư sỹ tại gia từ 2008 tại thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, vậy nên em trình bày vài điểm theo quan điểm là người có tính chính danh bên Phật giáo.
Thứ nhất, không phải bây giờ mà từ đầu năm 2024, bản thân em đã lấn cấn vì người bộ hành tự xưng Thích Minh Tuệ khi ông không nhận là là thầy, sư, cũng không nhận là cư sỹ theo môn phái, hệ phái nào dù là nam tông, bắc tông, thiền, tịnh, mật tông... Nhưng ông ăn mặc thực hành giống một nhà sư. Về tính chính danh ông không là một người thuộc tôn giáo nào, từ phát ngôn của ông và từ chính GHPG VN đây là sự kiện từ phát ngôn của ông và văn bản chính thống. Như vậy, sự khởi đầu về hình ảnh của ông bắt nguồn từ sự hơi lắt léo trong tư duy, ông không nhận nhưng gọi những người làm giống mình là sư phụ, là thầy. Còn cơ bản, như ông nói, ông có thiện cảm và muốn tự thực hành theo một người sáng lập ra phật giáo là ngài Thích Ca. Đối với em, em thấy đây là điểm không chính danh cho nên ngay từ những ngày đầu không quá quân tâm, theo dõi chỉ thi thoảng để ý xem có sự vụ gì xôn xao.
Thứ hai, người mến mộ phật giáo thì hiểu giá trị của đạo lý này năm ở ba điều là ngài Thích Ca, đã nhập diệt gần 2,600 năm rồi, ngài chỉ còn biểu tượng là các bức tượng trong các ngôi chùa và các nguyên lý, chân lý của sự thật của tâm hay tâm linh nói chung và đa phần người theo hướng về; Giáo Pháp nằm ở nơi các bài kinh, sách luật, luận; và các Nhà Sư là người đang cố gắng thực hành theo giáo pháp và một số cũng giảng pháp, và họ cũng đều ở trong các ngôi chùa, tịnh xá, thiền viện. Với thời gian đã dài, cách xa thời ngài Thích Ca còn tại thế, phật giáo lan truyền qua nhiều thế hệ để đến ngày hôm nay, dù giáo lý lõi, những công hạnh đúng với giáo pháp sẽ có người thực hành đúng, người chệch, người nhiều người ít, và kinh sách được kể lại, giảng lại, dịch chuyển ngữ lại cũng rất khó truyền tải được giá trị lõi, tính túy uyên áo với khối lượng kinh sách, giáo luật quá đồ sộ. Bất cứ một cá nhân một nhà sư, hay cư sĩ có đóng góp lớn trong đạo nào cũng đều xem mình góp một bàn tay nhỏ bé trong dòng chảy giáo lý chung ấy hơn 2,600 năm qua. Chúng ta không phủ nhận, ngày càng nhiều người cả cư sĩ, và tu sĩ gặp khó khăn trong việc hiểu đúng và thực hành đúng giáo lý quá lớn, quá đồ sộ và bị phân nhánh thành nhiều hệ phái nên vô tình hoặc cố ý hành sai. Và điều này có thể thông cảm vì chính thời Phật còn tại thế, cũng có nhiều người phàm tăng, phàm cư sĩ làm không đúng mà từ đó giới luật sau một thời gian mới được chế ra, bổ sung dần. Ban đầu các đệ tử đa phần xuất chúng, tự động thu xếp việc hành đạo theo Phật mà ít sự vụ gì, nên chưa hình thành giới luật. Giai đoạn tháng ngày đầu tiên của dòng chảy phật giáo chưa có Giới Luật. Tuy vậy, giá trị của phật giáo ở Việt Nam còn tồn tại cho em và các cụ tìm hiểu, tham khảo là nhờ Phật, Pháp và Tăng nằm trong các ngôi chùa được duy trì, tiếp nối qua nhiều thế hệ và chắc chắn được gìn giữ bởi nhiều nhà sư hay cư sĩ đã cố gắng thực hành đúng ở mức nào đó theo lời Phật dạy. Nếu không thì Phật giáo ở VN đã biến mất hoặc gần như biến mất ở nhiều nước như Nhật, Hàn, Trung Quốc, thậm chí ở Ấn Độ. Việc ông Minh Tuệ từng vào chùa sau đó từ bỏ danh xưng, tính chính danh và ra ngoài tạo một hình tướng giống tăng sỹ cố gắng thực hành theo lời Phật dạy và được truyền thông tiếp sức đưa tin gần như một hình thức ly khai khỏi tăng đoàn, ông không còn kết nối với bất cứ thầy, chùa nào theo tính chất trao truyền, tiếp nối truyền thống nữa. Việc ông làm không có pháp luật nào điều chỉnh, cũng không có giáo luật nào ràng buộc với tinh thần tự giác, tự do của phật giáo nhưng rõ ràng nó tạo sự chia rẽ với điều gọi là mạch nguồn, hay dòng chảy phật giáo nói chúng ở trên dù có vài clip ông đến chùa nào đó, có lễ Phật, nhưng về phát ngôn của ông không thấy có sự kết nối hay tiếp nối nào cho Phật Pháp và Tăng vốn đang nằm trong các ngôi chùa. Cá nhân ai cũng sẽ đến lúc dừng lại cuộc đời, ông ấy cũng vậy. Em từng nói với một người bạn thân, có vẻ hâm mộ ông ấy rằng, giá như trên mỗi chặng đường không ấy đi bộ nam bắc, mỗi khi dừng chân qua đêm trên lộ trình nào đó mà gần môt ngôi chùa, ông chỉ xin các sư, thầy trụ trì của chùa đó ngủ qua đêm tại ngay nơi cổng hay sân chùa nào đó, là đủ ông tạo nên sự hòa hợp tăng dù chẳng cần phát ngôn thêm một lời nào. Không có cảm giác của sự ly khai tăng đoàn mà ông vẫn âm thầm song hành với Phật Pháp Tăng theo một cách thức riêng và trong sự hòa hợp. Tiếc là em không thấy có điều đó, ông phát ngôn trụ trì thì không phải thoát. Ngài Thích Ca xưa sau khi giác ngộ đã đứng lặng yên nhìn cây bồ đề 7 ngày để tỏ lòng biết ơn cội cây đã trợ duyên cho mình suốt 49 ngày thành đạo. Là người trong đạo, em cảm giác như ông M.T đang quay lưng lại với với chính cái dòng chảy mà ông nhờ đó biết đến phật giáo.
Thứ ba, với những điểm như trên, có thể thấy phật giáo là giáo lý bao la sâu kín khó học hiểu và thực hành đúng đến thế nào. Nhưng để đơn giản hóa câu chuyện, và bàn luận theo đúng hiểu biết hạn hẹp của người tại gia, em tạm quy vấn đề theo cách tóm lược lại giáo lý trong con đường trung đạo hay Bát Chánh Đạo (thấy biết đúng, nghĩ đúng, nói đúng, làm đúng, kiếm sống đúng, nỗ lực đúng, ghi nhận đúng và định đúng) mà Phật đã tìm ra sau khi từ bỏ khổ hạnh cực đoan đến suýt mất mạng sau 6 năm. Và ông MT cũng nó là đang học thôi nên em lại lược gọn giáo lý ở mức tối giản: Làm lành, lánh giữ và giữ tâm ý thanh tịnh. Như vậy, có thể hiểu là một người thực hành theo phật giáo nói chung thì nhân chủ về làm việc thiện, lành để đi theo đường bát chánh. Làm Lành nó là điều kiện cần, Việc tránh dữ nó là điều kiện đủ. Việc tránh dữ cũng là một cách hiểu ngắn gọn Giữ Giới. Giới nó là một biểu hiện tự nhiên thể hiện ra, nó không phải nhân chủ đạo của con đường bát chánh. Ví dụ một người được ngợi ca vì nỗ lực cứ giúp một người chứ không ai ngợi ca một người nào đó vì đã không hại mạng một người. Một người siêng năng giúp người thì nó tự biểu hiện ra người đó không có tâm ý làm hại, làm phiền người khác. Việc ông MT chủ trương Trì Giới, thực hành Hạnh Đầu Đà, dù hạnh này không hoàn toàn giống với ngài Ca Diếp là người SAU khi đắc đạo thì xin phép Phật duy trì lối sống khổ hạnh để làm gương cho cư sỹ và chư tăng và cũng là một phép so sánh với các pháp môn khổ hạnh thời đó rất nhiều để cho thấy tu sỹ Phật giáo cũng có thể kham nhẫn khổ hạnh, nhưng đó không phải chủ trương. Ngài là 1 người trong 10 người đại đệ tử của ngài Thích Ca, 9 vị khác không không hành hạnh đầu đà. Việc chủ trường trì giới hành hạnh đầu đà khi ông phát ngôn cho thấy, ông M.T đang có thể hiểu lầm, tư duy chưa phù hợp với con đường bát chánh mà đức Phật để lại. Giới không phải mục đích, không phải nhân của con đường bát chánh. Lấy giới là mục đích thực hành là một sư chấp thủ, tư duy tạo nhân để gặt quả trong ý thức, chỉ hình thành nên sự luân hồi tái sinh trong tâm thức. Em chia chia sẻ theo hiểu biết của mình về mặt giáo lý, không có ý phê phán vì khi tìm hiểu giáo lý, em biết tất cả ai cũng có thể có chỗ hiểu nhầm, hiểu sai. Chỉ những vị đi đến chánh định của tứ thiền, chấm dứt lậu hoặc, xóa vô minh mới hết sai lầm. Đương nhiên em cũng còn đầy chỗ hiểu sai hiểu nhầm. Các cụ đừng đặt nặng chỗ này với em, những trao đổi trên cũng có thể chưa đúng theo cách nhìn của các cụ.
Cuối cùng, việc đi bộ sang Ấn Độ có gì đặc biệt không? Ở VN từng có tu sỹ tam bộ nhất bái (3 bước lạy 1 lạy) từ thanh phố HCM tới Yên Tử, cũng gọi là thánh tích ở VN. Đây cũng là hạnh khó làm, nhưng với em cũng là trải nghiệm riêng của vị đó thôi, nó không phải phương pháp chung của con đường bát chánh. Cho nên ông MT cũng vậy, đi bộ chỉ là phương tiện thôi, không phải mục đích cứu cánh của việc tu. Phật thì nhập diệt lâu rồi, không còn ở Ấn nữa các thánh tích cũng chỉ còn là địa danh có thể có năng lượng thiện lành do nhiều người dùng tâm thiện hướng về. Nhiều người đi về rồi cũng vẫn y nguyên, không khác gì nhiều. Vì vậy, câu chuyện ông ấy sang thánh tích Ấn Độ với em cũng vậy. Em không thấy lợi ích gì lắm, thấy các cụ bàn luận xôn xao, nay cuối tuần thì góp vài lời trao đổi thôi.
Cuối tuần các cụ hoan hỉ!
Nói chung nên xa dần cái giáo dù là giáo gì cũng nên tránh xaEm tin tưởng cho rằng:
+ Đạo Phật không phải là một tôn giáo bởi vì đạo Phật không phải là "một hệ thống tín ngưỡng và tôn sùng lễ bái trung thành với một thần linh siêu nhiên", mà là chân lý/đạo lý, con đường đi đúng đắn "từ bi và trí tuệ". Nếu có lễ bái hay đến chùa làm lễ bái thì đó là cách bày tỏ tấm lòng biết ơn của mình với "Thầy".
+ Đạo Phật không đòi hỏi nơi tín đồ một đức tin mù quáng, mà thay vào đó là lòng tín nhiệm căn cứ trên sự hiểu biết của mình trong sự tự hành. Dó đó tín đồ đạo Phật không nhất thiết phải đến chùa, mà điều căn bản là học và hành theo những điều chỉ dạy từ Thầy.
+ Tại sao sư Minh Tuệ được nhiều ngưỡng mộ, bởi sư đã truyền cảm hứng bởi cách tu hành ("tu và hành") theo lối hạnh đầu đà - giữ giới nghiêm túc khó nhất theo lời Phật dạy. Ngoài ra, nếu ai theo dõi trên các ytb hỏi và trả lời, sư Minh Tuệ như người truyền các pháp tu bằng lời nôm ngắn gọn, dễ hiểu, không dài lê thê như các bài kinh kệ.
+ Trước khi thực hành pháp tu hạnh đầu đà, sư Minh Tuệ đã đọc và tìm thấy con đường (đạo) để tu tập từ các bộ kinh - gần như là bộ kinh gốc nguyên thủy (Nikaya) được Hoà thượng Minh Châu phiên dịch từ tiếng Pali sang tiếng Việt.
+ Cách học kinh của sư Minh Tuệ, em nghĩ là không phải là học thuộc từng câu chữ, dấu chấm, phẩy, mà học thuộc/hiểu từng ý - một cách đọc sách giống như Khổng Minh trong truyện Tam quốc. Thế nên nhiều nhà sư nói bà chính sư Minh Tuệ cũng nói là chẳng thuộc bài kinh nào là như thế.
Hì hì Ok cụ thôi em không trêu Hà “cư sỹ” & anhtrang “cư sỹ” nữa; em vẫn tính nghịch thích trêu, chưa bỏ đượcThôi để Hà-STP tập trung quay live bà con hàng ngày có cái xem. Ba ông phát tâm đi theo Sư, nhưng chẳng ông nào chịu rời máy quay, cơm ăn thì đã có Sư nuôi hàng ngày.
Em TÔN GIÁO: KHÔNG, dù em hướng theo đạo Phật là chính yếu.Nói chung nên xa dần cái giáo dù là giáo gì cũng nên tránh xa
“Chính danh” là từ cháu trích dẫn từ câu nói của cụ ấy.Thế nào là chính danh nhỉ. Ngài Thích Ca Mâu Ni nhập Niết bàn hơn 2000 năm rồi, kể từ đó Ngài có thu nhận thêm đệ tử nào đâu? Giờ toàn tự nhận là đệ tử Ngài thôi, nên xét về tính chính danh là bình đẳng như nhau cả.
Chuyện tam sao thất bản thì em đồng ý. Vậy nên hậu thế muốn tu học theo thì cứ bám chặt vào giới mà hành thôi, sẽ không bị lạc đường.“Chính danh” là từ cháu trích dẫn từ câu nói của cụ ấy.
dưới đây là phần suy diễn của cháu: ý cụ ấy là, quan điểm chính danh tức là quan điểm của một người có tham gia nghiên cứu, tu tập thì chắc là sẽ có hiểu biết hơn những phật tử có theo đạo phật nhưng ko có sự nghiên cứu, học tập sâu về kinh sách hoặc là những người thật ra ko có chút hiểu biết gì về Phật Giáo, lúc cần thì mới gg tìm kiếm thông tin.
Về cơ bản cháu là người ko có kiến thức về Phật Giáo, hiểu biết nông cạn nên cũng ko bàn sâu về đạo lý, Phật Pháp… tuy nhiên trong đoạn poót của cụ ấy có 1 đoạn đại ý là: kể cả những người nghiên cứu sâu về Phật Pháp, thì mỗi người sẽ có một cách hiểu và diễn giải khác nhau. Do đó có thể đúng, có thể sai. Cái đó thì cháu đồng ý với cụ ấy. Kể cả việc hành của Sư Minh Tuệ, cháu vẫn theo dõi chứ cũng ko dám bàn đúng sai ở đây. Chỉ là nhận thấy 1 điều Sư đề ra mục tiêu là giữ giới thì Sư cực kỳ kiên định.
yêu quái sang phá rồi đúng như hứa hẹn.Ông này vừa chạy xe bám theo đoàn bộ hành tí thì lao xuống ruộng thì phải, giờ đang dắt bộ xe, mxh bảo là nghiệp quật nhanh quá hổng biết sao
Em TÔN GIÁO: KHÔNG, dù em hướng theo đạo Phật là chính yếu.
[/QUOTE
Sẽ đến lúc cụ sẽ nhận ra và tránh xa thì tốt hơn . Sách toàn đám lăng cuội viết ra cả !!!!
Tay tài khoản youtuber “nông dân” gì đó gặp anh Báu xác nhận anh ý nói bóng gió nó bị trục xuất dạo trước…Tụi Hồng vệ binh quây “nông dân” từ sáng, chèn ép che chắn không cho quay…Anh Báu mưu mẹo tạo drama giờ anh giải đáp là không nêu đích danh tên abc…Nhưng giờ ni cô Cảnh Tuệ cũng sang đòi anh trả lời vì nói sau lưng với tạo phương án abc… thì anh lại phải đối thoại thôi, gieo gì gặt đấy nhưng thời gian ở Thái còn dài, lượng view càng tăng khi nhiều drama hơn.Em thấy sáng giờ trên toktok chúng YouTube nóng rẫy. Kiểu này dễ có tác động vật lý lẫn nhau lắm. Lo lo là!
Hình như dân mình là hướng đạo Mẫu chứ ko phải đạo Phật đâu.Em TÔN GIÁO: KHÔNG, dù em hướng theo đạo Phật là chính yếu.