[Funland] Đoàn bộ hành về miền đất Phật của thầy Minh Tuệ

traitotbung

Xe hơi
Biển số
OF-874264
Ngày cấp bằng
6/1/25
Số km
144
Động cơ
24,574 Mã lực
Sư Ông Chiu cùng hệ phái tu 13 hạnh đầu đà, cùng đi bộ, tối cùng ngủ với các sư, cùng khất và thọ thực, hỏi han sức khỏe, chăm sóc thuốc men, dạy dỗ chúng YouTube, dặn tài xế chạy chậm khi gặp đoàn trên đường ….
không thể nói gì hơn! xạ thu, xạ thu …!
Phần đường còn lại bên đất Thái chắc an yên hơn .
Sư Thái lan nhiệt tình thật, sáng nay cũng đi dẫn đầu đoàn. Bắt đầu có vấn đề về sức khoẻ Sư Minh Tuệ (đau răng), sư Minh Trí bị mòn chân, đau đầu gối, nên tốc độ sẽ chậm lại, ngày đi khoảng 20 km.
 

tomza

Xe buýt
Biển số
OF-538143
Ngày cấp bằng
22/10/17
Số km
552
Động cơ
7,708 Mã lực
Nơi ở
Chủ yếu trong nhà
Thầy Trần Huyền Trang, sau khi sang Nê pan, mới vỡ lẽ ra rằng kinh sách truyền lại là quá nhiều, loạn xà ngầu không rõ đâu là bản gốc, bởi kinh kệ chỉ được chép lại sau khi đức Phật qua đời khá lâu, các tay chép lại cũng chỉ nghe lại từ sư phụ khẩu thuyết, nên tam sao thất bản, và ngài cố tìm hiểu thêm không chỉ trong kinh mà cả luật, luận nữa.

Vua nhà Đường cảm kích cho sự hiếu học đó cho đổi sang họ vua thành Đường Huyền Trang, người đời kính phục bậc thông thái hiểu rõ cả 3 tạng (kinh, luật, luận), nên goi ngài là Đường Tam tạng.

Ngài ấy, nếu đi giảng thì rõ là giỏi rồi, ai hơn được nữa, cũng như anh sư gì bên Can, thuyết pháp giỏi rồi, ai hơn được nữa, có phỏng? Nếu để xem giải trí thì đỉnh của chóp. Nhưng rồi để thuyết hay, để nghe xem thấy hay suy cho cùng, là để làm gì?

Sư Minh Tuệ, ngài không thuyết, không giảng, ngài chỉ đi và đi, đi cho chúng sinh bỉ bôi, đi cho chúng sinh chọc ngoáy, ghét bỏ, và cho cả chúng sinh thấy đức kham nhẫn, giản dị, trong sáng. Ngài đi cho chúng sinh nhìn ra mình, vậy thôi.
 

anhtrangvn

Xe tăng
Biển số
OF-117009
Ngày cấp bằng
16/10/11
Số km
1,059
Động cơ
405,198 Mã lực
Chào các cụ/mợ!
Em bị khóa nick mấy tháng do không để ý điễn đàn có quy định không đưa tin, trích dẫn thông tin chưa kiểm chứng, nhạy cảm về tôn giáo. Mới được thả mấy ngày, ngó qua thấy thớt này đông đảo cụ ngó nghiên bình luận ghê. Nay cuối tuần rảnh có vài ý góp vào thớt. Chủ đề này liên quan đến một công dân hành hương về thành tích Phật giáo bên Ấn, để có tính chính danh thì em là người mến mộ Phật giáo cũng quãng 20 năm nay rồi. Trong một dịp tham dự lễ kỷ niệm lễ 700 ngày mất Phật Hoàng Trần Nhân Tông tại Yên Tử cùng một số người bạn thân và được khuyến khích, em đăng ký và trở thành người cư sỹ tại gia từ 2008 tại thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, vậy nên em trình bày vài điểm theo quan điểm là người có tính chính danh bên Phật giáo.
Thứ nhất, không phải bây giờ mà từ đầu năm 2024, bản thân em đã lấn cấn vì người bộ hành tự xưng Thích Minh Tuệ khi ông không nhận là là thầy, sư, cũng không nhận là cư sỹ theo môn phái, hệ phái nào dù là nam tông, bắc tông, thiền, tịnh, mật tông... Nhưng ông ăn mặc thực hành giống một nhà sư. Về tính chính danh ông không là một người thuộc tôn giáo nào, từ phát ngôn của ông và từ chính GHPG VN đây là sự kiện từ phát ngôn của ông và văn bản chính thống. Như vậy, sự khởi đầu về hình ảnh của ông bắt nguồn từ sự hơi lắt léo trong tư duy, ông không nhận nhưng gọi những người làm giống mình là sư phụ, là thầy. Còn cơ bản, như ông nói, ông có thiện cảm và muốn tự thực hành theo một người sáng lập ra phật giáo là ngài Thích Ca. Đối với em, em thấy đây là điểm không chính danh cho nên ngay từ những ngày đầu không quá quân tâm, theo dõi chỉ thi thoảng để ý xem có sự vụ gì xôn xao.
Thứ hai, người mến mộ phật giáo thì hiểu giá trị của đạo lý này năm ở ba điều là ngài Thích Ca, đã nhập diệt gần 2,600 năm rồi, ngài chỉ còn biểu tượng là các bức tượng trong các ngôi chùa và các nguyên lý, chân lý của sự thật của tâm hay tâm linh nói chung và đa phần người theo hướng về; Giáo Pháp nằm ở nơi các bài kinh, sách luật, luận; và các Nhà Sư là người đang cố gắng thực hành theo giáo pháp và một số cũng giảng pháp, và họ cũng đều ở trong các ngôi chùa, tịnh xá, thiền viện. Với thời gian đã dài, cách xa thời ngài Thích Ca còn tại thế, phật giáo lan truyền qua nhiều thế hệ để đến ngày hôm nay, dù giáo lý lõi, những công hạnh đúng với giáo pháp sẽ có người thực hành đúng, người chệch, người nhiều người ít, và kinh sách được kể lại, giảng lại, dịch chuyển ngữ lại cũng rất khó truyền tải được giá trị lõi, tính túy uyên áo với khối lượng kinh sách, giáo luật quá đồ sộ. Bất cứ một cá nhân một nhà sư, hay cư sĩ có đóng góp lớn trong đạo nào cũng đều xem mình góp một bàn tay nhỏ bé trong dòng chảy giáo lý chung ấy hơn 2,600 năm qua. Chúng ta không phủ nhận, ngày càng nhiều người cả cư sĩ, và tu sĩ gặp khó khăn trong việc hiểu đúng và thực hành đúng giáo lý quá lớn, quá đồ sộ và bị phân nhánh thành nhiều hệ phái nên vô tình hoặc cố ý hành sai. Và điều này có thể thông cảm vì chính thời Phật còn tại thế, cũng có nhiều người phàm tăng, phàm cư sĩ làm không đúng mà từ đó giới luật sau một thời gian mới được chế ra, bổ sung dần. Ban đầu các đệ tử đa phần xuất chúng, tự động thu xếp việc hành đạo theo Phật mà ít sự vụ gì, nên chưa hình thành giới luật. Giai đoạn tháng ngày đầu tiên của dòng chảy phật giáo chưa có Giới Luật. Tuy vậy, giá trị của phật giáo ở Việt Nam còn tồn tại cho em và các cụ tìm hiểu, tham khảo là nhờ Phật, Pháp và Tăng nằm trong các ngôi chùa được duy trì, tiếp nối qua nhiều thế hệ và chắc chắn được gìn giữ bởi nhiều nhà sư hay cư sĩ đã cố gắng thực hành đúng ở mức nào đó theo lời Phật dạy. Nếu không thì Phật giáo ở VN đã biến mất hoặc gần như biến mất ở nhiều nước như Nhật, Hàn, Trung Quốc, thậm chí ở Ấn Độ. Việc ông Minh Tuệ từng vào chùa sau đó từ bỏ danh xưng, tính chính danh và ra ngoài tạo một hình tướng giống tăng sỹ cố gắng thực hành theo lời Phật dạy và được truyền thông tiếp sức đưa tin gần như một hình thức ly khai khỏi tăng đoàn, ông không còn kết nối với bất cứ thầy, chùa nào theo tính chất trao truyền, tiếp nối truyền thống nữa. Việc ông làm không có pháp luật nào điều chỉnh, cũng không có giáo luật nào ràng buộc với tinh thần tự giác, tự do của phật giáo nhưng rõ ràng nó tạo sự chia rẽ với điều gọi là mạch nguồn, hay dòng chảy phật giáo nói chúng ở trên dù có vài clip ông đến chùa nào đó, có lễ Phật, nhưng về phát ngôn của ông không thấy có sự kết nối hay tiếp nối nào cho Phật Pháp và Tăng vốn đang nằm trong các ngôi chùa. Cá nhân ai cũng sẽ đến lúc dừng lại cuộc đời, ông ấy cũng vậy. Em từng nói với một người bạn thân, có vẻ hâm mộ ông ấy rằng, giá như trên mỗi chặng đường không ấy đi bộ nam bắc, mỗi khi dừng chân qua đêm trên lộ trình nào đó mà gần môt ngôi chùa, ông chỉ xin các sư, thầy trụ trì của chùa đó ngủ qua đêm tại ngay nơi cổng hay sân chùa nào đó, là đủ ông tạo nên sự hòa hợp tăng dù chẳng cần phát ngôn thêm một lời nào. Không có cảm giác của sự ly khai tăng đoàn mà ông vẫn âm thầm song hành với Phật Pháp Tăng theo một cách thức riêng và trong sự hòa hợp. Tiếc là em không thấy có điều đó, ông phát ngôn trụ trì thì không phải thoát. Ngài Thích Ca xưa sau khi giác ngộ đã đứng lặng yên nhìn cây bồ đề 7 ngày để tỏ lòng biết ơn cội cây đã trợ duyên cho mình suốt 49 ngày thành đạo. Là người trong đạo, em cảm giác như ông M.T đang quay lưng lại với với chính cái dòng chảy mà ông nhờ đó biết đến phật giáo.
Thứ ba, với những điểm như trên, có thể thấy phật giáo là giáo lý bao la sâu kín khó học hiểu và thực hành đúng đến thế nào. Nhưng để đơn giản hóa câu chuyện, và bàn luận theo đúng hiểu biết hạn hẹp của người tại gia, em tạm quy vấn đề theo cách tóm lược lại giáo lý trong con đường trung đạo hay Bát Chánh Đạo (thấy biết đúng, nghĩ đúng, nói đúng, làm đúng, kiếm sống đúng, nỗ lực đúng, ghi nhận đúng và định đúng) mà Phật đã tìm ra sau khi từ bỏ khổ hạnh cực đoan đến suýt mất mạng sau 6 năm. Và ông MT cũng nó là đang học thôi nên em lại lược gọn giáo lý ở mức tối giản: Làm lành, lánh giữ và giữ tâm ý thanh tịnh. Như vậy, có thể hiểu là một người thực hành theo phật giáo nói chung thì nhân chủ về làm việc thiện, lành để đi theo đường bát chánh. Làm Lành nó là điều kiện cần, Việc tránh dữ nó là điều kiện đủ. Việc tránh dữ cũng là một cách hiểu ngắn gọn Giữ Giới. Giới nó là một biểu hiện tự nhiên thể hiện ra, nó không phải nhân chủ đạo của con đường bát chánh. Ví dụ một người được ngợi ca vì nỗ lực cứ giúp một người chứ không ai ngợi ca một người nào đó vì đã không hại mạng một người. Một người siêng năng giúp người thì nó tự biểu hiện ra người đó không có tâm ý làm hại, làm phiền người khác. Việc ông MT chủ trương Trì Giới, thực hành Hạnh Đầu Đà, dù hạnh này không hoàn toàn giống với ngài Ca Diếp là người SAU khi đắc đạo thì xin phép Phật duy trì lối sống khổ hạnh để làm gương cho cư sỹ và chư tăng và cũng là một phép so sánh với các pháp môn khổ hạnh thời đó rất nhiều để cho thấy tu sỹ Phật giáo cũng có thể kham nhẫn khổ hạnh, nhưng đó không phải chủ trương. Ngài là 1 người trong 10 người đại đệ tử của ngài Thích Ca, 9 vị khác không không hành hạnh đầu đà. Việc chủ trường trì giới hành hạnh đầu đà khi ông phát ngôn cho thấy, ông M.T đang có thể hiểu lầm, tư duy chưa phù hợp với con đường bát chánh mà đức Phật để lại. Giới không phải mục đích, không phải nhân của con đường bát chánh. Lấy giới là mục đích thực hành là một sư chấp thủ, tư duy tạo nhân để gặt quả trong ý thức, chỉ hình thành nên sự luân hồi tái sinh trong tâm thức. Em chia chia sẻ theo hiểu biết của mình về mặt giáo lý, không có ý phê phán vì khi tìm hiểu giáo lý, em biết tất cả ai cũng có thể có chỗ hiểu nhầm, hiểu sai. Chỉ những vị đi đến chánh định của tứ thiền, chấm dứt lậu hoặc, xóa vô minh mới hết sai lầm. Đương nhiên em cũng còn đầy chỗ hiểu sai hiểu nhầm. Các cụ đừng đặt nặng chỗ này với em, những trao đổi trên cũng có thể chưa đúng theo cách nhìn của các cụ.
Cuối cùng, việc đi bộ sang Ấn Độ có gì đặc biệt không? Ở VN từng có tu sỹ tam bộ nhất bái (3 bước lạy 1 lạy) từ thanh phố HCM tới Yên Tử, cũng gọi là thánh tích ở VN. Đây cũng là hạnh khó làm, nhưng với em cũng là trải nghiệm riêng của vị đó thôi, nó không phải phương pháp chung của con đường bát chánh. Cho nên ông MT cũng vậy, đi bộ chỉ là phương tiện thôi, không phải mục đích cứu cánh của việc tu. Phật thì nhập diệt lâu rồi, không còn ở Ấn nữa các thánh tích cũng chỉ còn là địa danh có thể có năng lượng thiện lành do nhiều người dùng tâm thiện hướng về. Nhiều người đi về rồi cũng vẫn y nguyên, không khác gì nhiều. Vì vậy, câu chuyện ông ấy sang thánh tích Ấn Độ với em cũng vậy. Em không thấy lợi ích gì lắm, thấy các cụ bàn luận xôn xao, nay cuối tuần thì góp vài lời trao đổi thôi.
Cuối tuần các cụ hoan hỉ!
 

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,976
Động cơ
363,909 Mã lực
Tuổi
125
Thầy Trần Huyền Trang, sau khi sang Nê pan, mới vỡ lẽ ra rằng kinh sách truyền lại là quá nhiều, loạn xà ngầu không rõ đâu là bản gốc, bởi kinh kệ chỉ được chép lại sau khi đức Phật qua đời khá lâu, các tay chép lại cũng chỉ nghe lại từ sư phụ khẩu thuyết, nên tam sao thất bản, và ngài cố tìm hiểu thêm không chỉ trong kinh mà cả luật, luận nữa.

Vua nhà Đường cảm kích cho sự hiếu học đó cho đổi sang họ vua thành Đường Huyền Trang, người đời kính phục bậc thông thái hiểu rõ cả 3 tạng (kinh, luật, luận), nên goi ngài là Đường Tam tạng.

Ngài ấy, nếu đi giảng thì rõ là giỏi rồi, ai hơn được nữa, cũng như anh sư gì bên Can, thuyết pháp giỏi rồi, ai hơn được nữa, có phỏng? Nếu để xem giải trí thì đỉnh của chóp. Nhưng rồi để thuyết hay, để nghe xem thấy hay suy cho cùng, là để làm gì?

Sư Minh Tuệ, ngài không thuyết, không giảng, ngài chỉ đi và đi, đi cho chúng sinh bỉ bôi, đi cho chúng sinh chọc ngoáy, ghét bỏ, và cho cả chúng sinh thấy đức kham nhẫn, giản dị, trong sáng. Ngài đi cho chúng sinh nhìn ra mình, vậy thôi.
Người ta gọi là Đường Huyền Trang, Đường Tam Tạng hay Đường Tăng là vì ông ấy là một vị đại sư thời nhà Đường, chứ các vị vua nhà Đường có họ là Lý (như Lý Thế Dân = Đường Thái Tông, Lý Trị = Đường Cao Tông).
 

Thuem

Xe buýt
Biển số
OF-594506
Ngày cấp bằng
13/10/18
Số km
599
Động cơ
144,885 Mã lực
Em cố đọc đến đoạn này "Việc ông làm không có pháp luật nào điều chỉnh" thì dừng! :D
 

baba77

Xe tăng
Biển số
OF-825566
Ngày cấp bằng
29/1/23
Số km
1,549
Động cơ
653,097 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Chào các cụ/mợ!
Em bị khóa nick mấy tháng do không để ý điễn đàn có quy định không đưa tin, trích dẫn thông tin chưa kiểm chứng, nhạy cảm về tôn giáo. Mới được thả mấy ngày, ngó qua thấy thớt này đông đảo cụ ngó nghiên bình luận ghê. Nay cuối tuần rảnh có vài ý góp vào thớt. Chủ đề này liên quan đến một công dân hành hương về thành tích Phật giáo bên Ấn, để có tính chính danh thì em là người mến mộ Phật giáo cũng quãng 20 năm nay rồi. Trong một dịp tham dự lễ kỷ niệm lễ 700 ngày mất Phật Hoàng Trần Nhân Tông tại Yên Tử cùng một số người bạn thân và được khuyến khích, em đăng ký và trở thành người cư sỹ tại gia từ 2008 tại thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, vậy nên em trình bày vài điểm theo quan điểm là người có tính chính danh bên Phật giáo.
Thứ nhất, không phải bây giờ mà từ đầu năm 2024, bản thân em đã lấn cấn vì người bộ hành tự xưng Thích Minh Tuệ khi ông không nhận là là thầy, sư, cũng không nhận là cư sỹ theo môn phái, hệ phái nào dù là nam tông, bắc tông, thiền, tịnh, mật tông... Nhưng ông ăn mặc thực hành giống một nhà sư. Về tính chính danh ông không là một người thuộc tôn giáo nào, từ phát ngôn của ông và từ chính GHPG VN đây là sự kiện từ phát ngôn của ông và văn bản chính thống. Như vậy, sự khởi đầu về hình ảnh của ông bắt nguồn từ sự hơi lắt léo trong tư duy, ông không nhận nhưng gọi những người làm giống mình là sư phụ, là thầy. Còn cơ bản, như ông nói, ông có thiện cảm và muốn tự thực hành theo một người sáng lập ra phật giáo là ngài Thích Ca. Đối với em, em thấy đây là điểm không chính danh cho nên ngay từ những ngày đầu không quá quân tâm, theo dõi chỉ thi thoảng để ý xem có sự vụ gì xôn xao.
Thứ hai, người mến mộ phật giáo thì hiểu giá trị của đạo lý này năm ở ba điều là ngài Thích Ca, đã nhập diệt gần 2,600 năm rồi, ngài chỉ còn biểu tượng là các bức tượng trong các ngôi chùa và các nguyên lý, chân lý của sự thật của tâm hay tâm linh nói chung và đa phần người theo hướng về; Giáo Pháp nằm ở nơi các bài kinh, sách luật, luận; và các Nhà Sư là người đang cố gắng thực hành theo giáo pháp và một số cũng giảng pháp, và họ cũng đều ở trong các ngôi chùa, tịnh xá, thiền viện. Với thời gian đã dài, cách xa thời ngài Thích Ca còn tại thế, phật giáo lan truyền qua nhiều thế hệ để đến ngày hôm nay, dù giáo lý lõi, những công hạnh đúng với giáo pháp sẽ có người thực hành đúng, người chệch, người nhiều người ít, và kinh sách được kể lại, giảng lại, dịch chuyển ngữ lại cũng rất khó truyền tải được giá trị lõi, tính túy uyên áo với khối lượng kinh sách, giáo luật quá đồ sộ. Bất cứ một cá nhân một nhà sư, hay cư sĩ có đóng góp lớn trong đạo nào cũng đều xem mình góp một bàn tay nhỏ bé trong dòng chảy giáo lý chung ấy hơn 2,600 năm qua. Chúng ta không phủ nhận, ngày càng nhiều người cả cư sĩ, và tu sĩ gặp khó khăn trong việc hiểu đúng và thực hành đúng giáo lý quá lớn, quá đồ sộ và bị phân nhánh thành nhiều hệ phái nên vô tình hoặc cố ý hành sai. Và điều này có thể thông cảm vì chính thời Phật còn tại thế, cũng có nhiều người phàm tăng, phàm cư sĩ làm không đúng mà từ đó giới luật sau một thời gian mới được chế ra, bổ sung dần. Ban đầu các đệ tử đa phần xuất chúng, tự động thu xếp việc hành đạo theo Phật mà ít sự vụ gì, nên chưa hình thành giới luật. Giai đoạn tháng ngày đầu tiên của dòng chảy phật giáo chưa có Giới Luật. Tuy vậy, giá trị của phật giáo ở Việt Nam còn tồn tại cho em và các cụ tìm hiểu, tham khảo là nhờ Phật, Pháp và Tăng nằm trong các ngôi chùa được duy trì, tiếp nối qua nhiều thế hệ và chắc chắn được gìn giữ bởi nhiều nhà sư hay cư sĩ đã cố gắng thực hành đúng ở mức nào đó theo lời Phật dạy. Nếu không thì Phật giáo ở VN đã biến mất hoặc gần như biến mất ở nhiều nước như Nhật, Hàn, Trung Quốc, thậm chí ở Ấn Độ. Việc ông Minh Tuệ từng vào chùa sau đó từ bỏ danh xưng, tính chính danh và ra ngoài tạo một hình tướng giống tăng sỹ cố gắng thực hành theo lời Phật dạy và được truyền thông tiếp sức đưa tin gần như một hình thức ly khai khỏi tăng đoàn, ông không còn kết nối với bất cứ thầy, chùa nào theo tính chất trao truyền, tiếp nối truyền thống nữa. Việc ông làm không có pháp luật nào điều chỉnh, cũng không có giáo luật nào ràng buộc với tinh thần tự giác, tự do của phật giáo nhưng rõ ràng nó tạo sự chia rẽ với điều gọi là mạch nguồn, hay dòng chảy phật giáo nói chúng ở trên dù có vài clip ông đến chùa nào đó, có lễ Phật, nhưng về phát ngôn của ông không thấy có sự kết nối hay tiếp nối nào cho Phật Pháp và Tăng vốn đang nằm trong các ngôi chùa. Cá nhân ai cũng sẽ đến lúc dừng lại cuộc đời, ông ấy cũng vậy. Em từng nói với một người bạn thân, có vẻ hâm mộ ông ấy rằng, giá như trên mỗi chặng đường không ấy đi bộ nam bắc, mỗi khi dừng chân qua đêm trên lộ trình nào đó mà gần môt ngôi chùa, ông chỉ xin các sư, thầy trụ trì của chùa đó ngủ qua đêm tại ngay nơi cổng hay sân chùa nào đó, là đủ ông tạo nên sự hòa hợp tăng dù chẳng cần phát ngôn thêm một lời nào. Không có cảm giác của sự ly khai tăng đoàn mà ông vẫn âm thầm song hành với Phật Pháp Tăng theo một cách thức riêng và trong sự hòa hợp. Tiếc là em không thấy có điều đó, ông phát ngôn trụ trì thì không phải thoát. Ngài Thích Ca xưa sau khi giác ngộ đã đứng lặng yên nhìn cây bồ đề 7 ngày để tỏ lòng biết ơn cội cây đã trợ duyên cho mình suốt 49 ngày thành đạo. Là người trong đạo, em cảm giác như ông M.T đang quay lưng lại với với chính cái dòng chảy mà ông nhờ đó biết đến phật giáo.
Thứ ba, với những điểm như trên, có thể thấy phật giáo là giáo lý bao la sâu kín khó học hiểu và thực hành đúng đến thế nào. Nhưng để đơn giản hóa câu chuyện, và bàn luận theo đúng hiểu biết hạn hẹp của người tại gia, em tạm quy vấn đề theo cách tóm lược lại giáo lý trong con đường trung đạo hay Bát Chánh Đạo (thấy biết đúng, nghĩ đúng, nói đúng, làm đúng, kiếm sống đúng, nỗ lực đúng, ghi nhận đúng và định đúng) mà Phật đã tìm ra sau khi từ bỏ khổ hạnh cực đoan đến suýt mất mạng sau 6 năm. Và ông MT cũng nó là đang học thôi nên em lại lược gọn giáo lý ở mức tối giản: Làm lành, lánh giữ và giữ tâm ý thanh tịnh. Như vậy, có thể hiểu là một người thực hành theo phật giáo nói chung thì nhân chủ về làm việc thiện, lành để đi theo đường bát chánh. Làm Lành nó là điều kiện cần, Việc tránh dữ nó là điều kiện đủ. Việc tránh dữ cũng là một cách hiểu ngắn gọn Giữ Giới. Giới nó là một biểu hiện tự nhiên thể hiện ra, nó không phải nhân chủ đạo của con đường bát chánh. Ví dụ một người được ngợi ca vì nỗ lực cứ giúp một người chứ không ai ngợi ca một người nào đó vì đã không hại mạng một người. Một người siêng năng giúp người thì nó tự biểu hiện ra người đó không có tâm ý làm hại, làm phiền người khác. Việc ông MT chủ trương Trì Giới, thực hành Hạnh Đầu Đà, dù hạnh này không hoàn toàn giống với ngài Ca Diếp là người SAU khi đắc đạo thì xin phép Phật duy trì lối sống khổ hạnh để làm gương cho cư sỹ và chư tăng và cũng là một phép so sánh với các pháp môn khổ hạnh thời đó rất nhiều để cho thấy tu sỹ Phật giáo cũng có thể kham nhẫn khổ hạnh, nhưng đó không phải chủ trương. Ngài là 1 người trong 10 người đại đệ tử của ngài Thích Ca, 9 vị khác không không hành hạnh đầu đà. Việc chủ trường trì giới hành hạnh đầu đà khi ông phát ngôn cho thấy, ông M.T đang có thể hiểu lầm, tư duy chưa phù hợp với con đường bát chánh mà đức Phật để lại. Giới không phải mục đích, không phải nhân của con đường bát chánh. Lấy giới là mục đích thực hành là một sư chấp thủ, tư duy tạo nhân để gặt quả trong ý thức, chỉ hình thành nên sự luân hồi tái sinh trong tâm thức. Em chia chia sẻ theo hiểu biết của mình về mặt giáo lý, không có ý phê phán vì khi tìm hiểu giáo lý, em biết tất cả ai cũng có thể có chỗ hiểu nhầm, hiểu sai. Chỉ những vị đi đến chánh định của tứ thiền, chấm dứt lậu hoặc, xóa vô minh mới hết sai lầm. Đương nhiên em cũng còn đầy chỗ hiểu sai hiểu nhầm. Các cụ đừng đặt nặng chỗ này với em, những trao đổi trên cũng có thể chưa đúng theo cách nhìn của các cụ.
Cuối cùng, việc đi bộ sang Ấn Độ có gì đặc biệt không? Ở VN từng có tu sỹ tam bộ nhất bái (3 bước lạy 1 lạy) từ thanh phố HCM tới Yên Tử, cũng gọi là thánh tích ở VN. Đây cũng là hạnh khó làm, nhưng với em cũng là trải nghiệm riêng của vị đó thôi, nó không phải phương pháp chung của con đường bát chánh. Cho nên ông MT cũng vậy, đi bộ chỉ là phương tiện thôi, không phải mục đích cứu cánh của việc tu. Phật thì nhập diệt lâu rồi, không còn ở Ấn nữa các thánh tích cũng chỉ còn là địa danh có thể có năng lượng thiện lành do nhiều người dùng tâm thiện hướng về. Nhiều người đi về rồi cũng vẫn y nguyên, không khác gì nhiều. Vì vậy, câu chuyện ông ấy sang thánh tích Ấn Độ với em cũng vậy. Em không thấy lợi ích gì lắm, thấy các cụ bàn luận xôn xao, nay cuối tuần thì góp vài lời trao đổi thôi.
Cuối tuần các cụ hoan hỉ!
Cụ viết rõ dài nhưng chả hiểu mịa gì về bản chất sự việc. Cụ mến mộ Phật pháp thì cụ Tuệ cũng mến mộ Phật. Nhưng tư duy cụ khác tư duy cụ Tuệ khác nhau. Cụ không hiểu hay tự tư duy áp đặt tư duy của mình lên đầu người khác phải thế này thế kia hay thắc mắc tại sao họ làm vậy là tư duy nhỏ mọn sân si. Nhiều cụ trên này cũng vậy. Bản chất con người tư duy định kiến chủ quan cá nhân mà éo chịu hiểu hay tôn trọng người khác. Vậy cùng sự việc mến mộ Phật như cụ chả ai biết mà cụ Tuệ đườc rất nhiều người đời kính phục yêu mến. Đều do cách làm và cái tâm hướng tới. Cụ tự tìm hiểu học hỏi nhá. Em thì nhìn thấy cái tâm cụ Tuệ trong sáng để vượt qua Tham Sân Si và cụ ấy vẫn đang học tập. Còn các câu hỏi thắc mắc sao cụ ấy ko nhận là sư hay môn phái nào thì em thấy cụ ấy thông minh nếu theo sư, theo môn phái thì phải theo luật lệ của GHPG, hay môn phái. Vậy cụ ấy chỉ là người tu tập theo đức hạnh phật là chuẩn để ko bố con thằng nào vặn vẹo được.
 

Trà đặc

Xe tăng
Biển số
OF-810140
Ngày cấp bằng
4/4/22
Số km
1,122
Động cơ
16,160 Mã lực
Người ta gọi là Đường Huyền Trang, Đường Tam Tạng hay Đường Tăng là vì ông ấy là một vị đại sư thời nhà Đường, chứ các vị vua nhà Đường có họ là Lý (như Lý Thế Dân = Đường Thái Tông, Lý Trị = Đường Cao Tông).
E thấy thời Lý thế dân có bộ song long đại đường truyện đọc cũng rất cuốn,..:))
 

Trà đặc

Xe tăng
Biển số
OF-810140
Ngày cấp bằng
4/4/22
Số km
1,122
Động cơ
16,160 Mã lực
Cụ viết rõ dài nhưng chả hiểu mịa gì về bản chất sự việc. Cụ mến mộ Phật pháp thì cụ Tuệ cũng mến mộ Phật. Nhưng tư duy cụ khác tư duy cụ Tuệ khác nhau. Cụ không hiểu hay tự tư duy áp đặt tư duy của mình lên đầu người khác phải thế này thế kia hay thắc mắc tại sao họ làm vậy là tư duy nhỏ mọn sân si. Nhiều cụ trên này cũng vậy. Bản chất con người tư duy định kiến chủ quan cá nhân mà éo chịu hiểu hay tôn trọng người khác. Vậy cùng sự việc mến mộ Phật như cụ chả ai biết mà cụ Tuệ đườc rất nhiều người đời kính phục yêu mến. Đều do cách làm và cái tâm hướng tới. Cụ tự tìm hiểu học hỏi nhá. Em thì nhìn thấy cái tâm cụ Tuệ trong sáng để vượt qua Tham Sân Si và cụ ấy vẫn đang học tập. Còn các câu hỏi thắc mắc sao cụ ấy ko nhận là sư hay môn phái nào thì em thấy cụ ấy thông minh nếu theo sư, theo môn phái thì phải theo luật lệ của GHPG, hay môn phái. Vậy cụ ấy chỉ là người tu tập theo đức hạnh phật là chuẩn để ko bố con thằng nào vặn vẹo được.
Nói chung từ khi cụ Tuệ nổi e theo dõi mới thấy thực ra đạo phật đơn giản, ko phải như mình hình dung trước kia. Gói gọn trong trình tự của Giới, định, tuệ. Cái hay của cụ Tuệ là ko sa đà vào tranh cãi, việc ai nấy làm,..
 

Hổ Con

Xe tăng
Biển số
OF-4244
Ngày cấp bằng
14/4/07
Số km
1,904
Động cơ
2,345,529 Mã lực
Nơi ở
Bốn biển là nhà
Tốt đẹp tốt đẹp! Nói nhăng nói cuội, áp đặt sự hiểu biết nông cạn của 1 cư sĩ với 1 vị chân tu. Ai hiểu đến đâu thì thấy hay thấy lợi đến đó, còn ng ko hiểu hoặc cố tình không hiểu thì có cho đi học bao năm vẫn lớp 1 thôi.
Trăng mà khuyết thì cũng chẳng có vẹo gì.
 

tvu732

Xe tăng
Biển số
OF-708234
Ngày cấp bằng
21/11/19
Số km
1,072
Động cơ
108,318 Mã lực
Má ơi, em tự nghĩ mình đã là đứa viết dài, do bệnh nghề nghiệp, nay mới thấy người còn viết dài hơn. Ngày xưa đi học Văn em viết được 4 mặt giấy thì chắc cụ phải viết được 4 tờ giấy đúp 4 mặt.

Tựu trung lại ý của cụ là:
1. Cụ lấn cấn với ông TMT từ trước khi có truyền thông nhảy vào.
2. Tăng đoàn, Giáo hội là những thiết chế giúp duy trì và mở rộng giáo lý nhà Phật. Ông TMT tách khỏi tăng đoàn, chùa, GH là không nên, không được.
3. Giữ giới là không làm điều sai, nhưng Bát chánh đạo là phải làm điều đúng. Vì thế giữ giới chỉ là một điều tự nhiên chứ không phải là điều quan trọng trong Bát chánh đạo. Ông TMT lấy giới làm nhân để hy vọng đạt quả là đã đi sai đường.
4. Đi thăm thánh tích ở Ấn Độ là chuyện không có gì đặc biệt, không hỗ trợ nhiều cho việc tu tập.

Em liệt kê ra để các cụ mợ khác nếu hứng thú phản biện với cụ mà không đọc nổi do quá dài thì vào xem tóm tắt. Bản thân em không có ý định phản biện, vì bài cụ và bài này của em rồi sẽ bị xóa thôi. :D Lúc nào rảnh em sẽ mở hẳn một thớt khác chuyên về thảo luận các đường hướng tu tập để khỏi lạc đề.
 

Trà đặc

Xe tăng
Biển số
OF-810140
Ngày cấp bằng
4/4/22
Số km
1,122
Động cơ
16,160 Mã lực
Cũng trúng luôn ý cụ MT trả lời phỏng vấn trưa nay: hâm mộ mà lại vướng vào tình cảm cảm xúc đấm ngực thùm thụp [kiểu nghẹn ngào rớt nước mắt?] thì cũng không nên :) theo em bản chất nó là [si] - cũng không tốt

Sân không tốt, si cũng không tốt. Haizza khó nghe
E nghĩ sư MĐ có lẽ vẫn còn nhiều quyến luyến (Có tuổi rồi, sức khỏe ko còn đủ, nghe nói sư bị tiểu đường). Chúc sư quay về tiếp tục con đường còn đang giang giở của mình. Khi nào hợp thời thì quay lại đàm đạo vs cụ Tuệ,..
 

lemonleo55

Xe đạp
Biển số
OF-845809
Ngày cấp bằng
29/12/23
Số km
17
Động cơ
1,849 Mã lực
Chào các cụ/mợ!
Em bị khóa nick mấy tháng do không để ý điễn đàn có quy định không đưa tin, trích dẫn thông tin chưa kiểm chứng, nhạy cảm về tôn giáo. Mới được thả mấy ngày, ngó qua thấy thớt này đông đảo cụ ngó nghiên bình luận ghê. Nay cuối tuần rảnh có vài ý góp vào thớt. Chủ đề này liên quan đến một công dân hành hương về thành tích Phật giáo bên Ấn, để có tính chính danh thì em là người mến mộ Phật giáo cũng quãng 20 năm nay rồi. Trong một dịp tham dự lễ kỷ niệm lễ 700 ngày mất Phật Hoàng Trần Nhân Tông tại Yên Tử cùng một số người bạn thân và được khuyến khích, em đăng ký và trở thành người cư sỹ tại gia từ 2008 tại thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, vậy nên em trình bày vài điểm theo quan điểm là người có tính chính danh bên Phật giáo.
Thứ nhất, không phải bây giờ mà từ đầu năm 2024, bản thân em đã lấn cấn vì người bộ hành tự xưng Thích Minh Tuệ khi ông không nhận là là thầy, sư, cũng không nhận là cư sỹ theo môn phái, hệ phái nào dù là nam tông, bắc tông, thiền, tịnh, mật tông... Nhưng ông ăn mặc thực hành giống một nhà sư. Về tính chính danh ông không là một người thuộc tôn giáo nào, từ phát ngôn của ông và từ chính GHPG VN đây là sự kiện từ phát ngôn của ông và văn bản chính thống. Như vậy, sự khởi đầu về hình ảnh của ông bắt nguồn từ sự hơi lắt léo trong tư duy, ông không nhận nhưng gọi những người làm giống mình là sư phụ, là thầy. Còn cơ bản, như ông nói, ông có thiện cảm và muốn tự thực hành theo một người sáng lập ra phật giáo là ngài Thích Ca. Đối với em, em thấy đây là điểm không chính danh cho nên ngay từ những ngày đầu không quá quân tâm, theo dõi chỉ thi thoảng để ý xem có sự vụ gì xôn xao.
Thứ hai, người mến mộ phật giáo thì hiểu giá trị của đạo lý này năm ở ba điều là ngài Thích Ca, đã nhập diệt gần 2,600 năm rồi, ngài chỉ còn biểu tượng là các bức tượng trong các ngôi chùa và các nguyên lý, chân lý của sự thật của tâm hay tâm linh nói chung và đa phần người theo hướng về; Giáo Pháp nằm ở nơi các bài kinh, sách luật, luận; và các Nhà Sư là người đang cố gắng thực hành theo giáo pháp và một số cũng giảng pháp, và họ cũng đều ở trong các ngôi chùa, tịnh xá, thiền viện. Với thời gian đã dài, cách xa thời ngài Thích Ca còn tại thế, phật giáo lan truyền qua nhiều thế hệ để đến ngày hôm nay, dù giáo lý lõi, những công hạnh đúng với giáo pháp sẽ có người thực hành đúng, người chệch, người nhiều người ít, và kinh sách được kể lại, giảng lại, dịch chuyển ngữ lại cũng rất khó truyền tải được giá trị lõi, tính túy uyên áo với khối lượng kinh sách, giáo luật quá đồ sộ. Bất cứ một cá nhân một nhà sư, hay cư sĩ có đóng góp lớn trong đạo nào cũng đều xem mình góp một bàn tay nhỏ bé trong dòng chảy giáo lý chung ấy hơn 2,600 năm qua. Chúng ta không phủ nhận, ngày càng nhiều người cả cư sĩ, và tu sĩ gặp khó khăn trong việc hiểu đúng và thực hành đúng giáo lý quá lớn, quá đồ sộ và bị phân nhánh thành nhiều hệ phái nên vô tình hoặc cố ý hành sai. Và điều này có thể thông cảm vì chính thời Phật còn tại thế, cũng có nhiều người phàm tăng, phàm cư sĩ làm không đúng mà từ đó giới luật sau một thời gian mới được chế ra, bổ sung dần. Ban đầu các đệ tử đa phần xuất chúng, tự động thu xếp việc hành đạo theo Phật mà ít sự vụ gì, nên chưa hình thành giới luật. Giai đoạn tháng ngày đầu tiên của dòng chảy phật giáo chưa có Giới Luật. Tuy vậy, giá trị của phật giáo ở Việt Nam còn tồn tại cho em và các cụ tìm hiểu, tham khảo là nhờ Phật, Pháp và Tăng nằm trong các ngôi chùa được duy trì, tiếp nối qua nhiều thế hệ và chắc chắn được gìn giữ bởi nhiều nhà sư hay cư sĩ đã cố gắng thực hành đúng ở mức nào đó theo lời Phật dạy. Nếu không thì Phật giáo ở VN đã biến mất hoặc gần như biến mất ở nhiều nước như Nhật, Hàn, Trung Quốc, thậm chí ở Ấn Độ. Việc ông Minh Tuệ từng vào chùa sau đó từ bỏ danh xưng, tính chính danh và ra ngoài tạo một hình tướng giống tăng sỹ cố gắng thực hành theo lời Phật dạy và được truyền thông tiếp sức đưa tin gần như một hình thức ly khai khỏi tăng đoàn, ông không còn kết nối với bất cứ thầy, chùa nào theo tính chất trao truyền, tiếp nối truyền thống nữa. Việc ông làm không có pháp luật nào điều chỉnh, cũng không có giáo luật nào ràng buộc với tinh thần tự giác, tự do của phật giáo nhưng rõ ràng nó tạo sự chia rẽ với điều gọi là mạch nguồn, hay dòng chảy phật giáo nói chúng ở trên dù có vài clip ông đến chùa nào đó, có lễ Phật, nhưng về phát ngôn của ông không thấy có sự kết nối hay tiếp nối nào cho Phật Pháp và Tăng vốn đang nằm trong các ngôi chùa. Cá nhân ai cũng sẽ đến lúc dừng lại cuộc đời, ông ấy cũng vậy. Em từng nói với một người bạn thân, có vẻ hâm mộ ông ấy rằng, giá như trên mỗi chặng đường không ấy đi bộ nam bắc, mỗi khi dừng chân qua đêm trên lộ trình nào đó mà gần môt ngôi chùa, ông chỉ xin các sư, thầy trụ trì của chùa đó ngủ qua đêm tại ngay nơi cổng hay sân chùa nào đó, là đủ ông tạo nên sự hòa hợp tăng dù chẳng cần phát ngôn thêm một lời nào. Không có cảm giác của sự ly khai tăng đoàn mà ông vẫn âm thầm song hành với Phật Pháp Tăng theo một cách thức riêng và trong sự hòa hợp. Tiếc là em không thấy có điều đó, ông phát ngôn trụ trì thì không phải thoát. Ngài Thích Ca xưa sau khi giác ngộ đã đứng lặng yên nhìn cây bồ đề 7 ngày để tỏ lòng biết ơn cội cây đã trợ duyên cho mình suốt 49 ngày thành đạo. Là người trong đạo, em cảm giác như ông M.T đang quay lưng lại với với chính cái dòng chảy mà ông nhờ đó biết đến phật giáo.
Thứ ba, với những điểm như trên, có thể thấy phật giáo là giáo lý bao la sâu kín khó học hiểu và thực hành đúng đến thế nào. Nhưng để đơn giản hóa câu chuyện, và bàn luận theo đúng hiểu biết hạn hẹp của người tại gia, em tạm quy vấn đề theo cách tóm lược lại giáo lý trong con đường trung đạo hay Bát Chánh Đạo (thấy biết đúng, nghĩ đúng, nói đúng, làm đúng, kiếm sống đúng, nỗ lực đúng, ghi nhận đúng và định đúng) mà Phật đã tìm ra sau khi từ bỏ khổ hạnh cực đoan đến suýt mất mạng sau 6 năm. Và ông MT cũng nó là đang học thôi nên em lại lược gọn giáo lý ở mức tối giản: Làm lành, lánh giữ và giữ tâm ý thanh tịnh. Như vậy, có thể hiểu là một người thực hành theo phật giáo nói chung thì nhân chủ về làm việc thiện, lành để đi theo đường bát chánh. Làm Lành nó là điều kiện cần, Việc tránh dữ nó là điều kiện đủ. Việc tránh dữ cũng là một cách hiểu ngắn gọn Giữ Giới. Giới nó là một biểu hiện tự nhiên thể hiện ra, nó không phải nhân chủ đạo của con đường bát chánh. Ví dụ một người được ngợi ca vì nỗ lực cứ giúp một người chứ không ai ngợi ca một người nào đó vì đã không hại mạng một người. Một người siêng năng giúp người thì nó tự biểu hiện ra người đó không có tâm ý làm hại, làm phiền người khác. Việc ông MT chủ trương Trì Giới, thực hành Hạnh Đầu Đà, dù hạnh này không hoàn toàn giống với ngài Ca Diếp là người SAU khi đắc đạo thì xin phép Phật duy trì lối sống khổ hạnh để làm gương cho cư sỹ và chư tăng và cũng là một phép so sánh với các pháp môn khổ hạnh thời đó rất nhiều để cho thấy tu sỹ Phật giáo cũng có thể kham nhẫn khổ hạnh, nhưng đó không phải chủ trương. Ngài là 1 người trong 10 người đại đệ tử của ngài Thích Ca, 9 vị khác không không hành hạnh đầu đà. Việc chủ trường trì giới hành hạnh đầu đà khi ông phát ngôn cho thấy, ông M.T đang có thể hiểu lầm, tư duy chưa phù hợp với con đường bát chánh mà đức Phật để lại. Giới không phải mục đích, không phải nhân của con đường bát chánh. Lấy giới là mục đích thực hành là một sư chấp thủ, tư duy tạo nhân để gặt quả trong ý thức, chỉ hình thành nên sự luân hồi tái sinh trong tâm thức. Em chia chia sẻ theo hiểu biết của mình về mặt giáo lý, không có ý phê phán vì khi tìm hiểu giáo lý, em biết tất cả ai cũng có thể có chỗ hiểu nhầm, hiểu sai. Chỉ những vị đi đến chánh định của tứ thiền, chấm dứt lậu hoặc, xóa vô minh mới hết sai lầm. Đương nhiên em cũng còn đầy chỗ hiểu sai hiểu nhầm. Các cụ đừng đặt nặng chỗ này với em, những trao đổi trên cũng có thể chưa đúng theo cách nhìn của các cụ.
Cuối cùng, việc đi bộ sang Ấn Độ có gì đặc biệt không? Ở VN từng có tu sỹ tam bộ nhất bái (3 bước lạy 1 lạy) từ thanh phố HCM tới Yên Tử, cũng gọi là thánh tích ở VN. Đây cũng là hạnh khó làm, nhưng với em cũng là trải nghiệm riêng của vị đó thôi, nó không phải phương pháp chung của con đường bát chánh. Cho nên ông MT cũng vậy, đi bộ chỉ là phương tiện thôi, không phải mục đích cứu cánh của việc tu. Phật thì nhập diệt lâu rồi, không còn ở Ấn nữa các thánh tích cũng chỉ còn là địa danh có thể có năng lượng thiện lành do nhiều người dùng tâm thiện hướng về. Nhiều người đi về rồi cũng vẫn y nguyên, không khác gì nhiều. Vì vậy, câu chuyện ông ấy sang thánh tích Ấn Độ với em cũng vậy. Em không thấy lợi ích gì lắm, thấy các cụ bàn luận xôn xao, nay cuối tuần thì góp vài lời trao đổi thôi.
Cuối tuần các cụ hoan hỉ!
Em cũng thấy bác viết dài quá nhưng có vẻ chưa hợp lý:
_Chỉ cần hiểu đơn giản là cụ Tuệ đang thực hành để mọi người hiểu đơn giản nhất về Phật pháp nói chung và Hạnh Đầu Đà nói riêng, biến những cái phức tạp nhất thành những cái đơn giản dễ hiểu nhất.
_Thực tế thì em thấy cực nhiều phật tử theo đạo Phật, nhưng có vẻ như đa phần là không hiểu rõ bản chất-giáo lý-cốt lõi của Phật pháp. Và cụ Tuệ đang đưa mọi thứ về cơ bản nhất-dễ hiểu nhất, các cụ tu sĩ khác cũng đã làm nhưng chưa được để ý hoặc chưa rực rỡ như cụ Tuệ bởi các vị đó chưa đủ sức, hoặc chưa đạt đủ tới tầm kết quả để tạo ra sức ảnh hưởng như vậy.
_Có một điều dễ thấy là sau khi cụ Tuệ nổi tiếng thì nhiều người mới bắt đầu tìm hiểu về Phật pháp, và hiểu Phật pháp nhiều hơn. Thực ra là không có gì cao siêu cả, chỉ cần thực hiện những thứ đơn giản nhất-đúng đắn-chính nghĩa nhất thì đó chính là ý nghĩa của Phật pháp.
_Cụ Tuệ là một người đi ngược dòng chung, nhưng là một người ngược dòng với chính đạo nên được nhiều người mến mộ và đánh giá cao. Việc cụ ấy đi sang Ấn Độ nếu theo góc nhìn của người bình thường hoặc những người sân si thì có thể là khinh bỉ, cho là ko ý nghĩa. Nhưng thực ra cực ý nghĩa, và ý nghĩa rất lớn đó bác!
 

hoaoaihuong

Xe tăng
Biển số
OF-313492
Ngày cấp bằng
27/3/14
Số km
1,047
Động cơ
323,765 Mã lực
Má ơi, em tự nghĩ mình đã là đứa viết dài, do bệnh nghề nghiệp, nay mới thấy người còn viết dài hơn. Ngày xưa đi học Văn em viết được 4 mặt giấy thì chắc cụ phải viết được 4 tờ giấy đúp 4 mặt.

Tựu trung lại ý của cụ là:
1. Cụ lấn cấn với ông TMT từ trước khi có truyền thông nhảy vào.
2. Tăng đoàn, Giáo hội là những thiết chế giúp duy trì và mở rộng giáo lý nhà Phật. Ông TMT tách khỏi tăng đoàn, chùa, GH là không nên, không được.
3. Giữ giới là không làm điều sai, nhưng Bát chánh đạo là phải làm điều đúng. Vì thế giữ giới chỉ là một điều tự nhiên chứ không phải là điều quan trọng trong Bát chánh đạo. Ông TMT lấy giới làm nhân để hy vọng đạt quả là đã đi sai đường.
4. Đi thăm thánh tích ở Ấn Độ là chuyện không có gì đặc biệt, không hỗ trợ nhiều cho việc tu tập.

Em liệt kê ra để các cụ mợ khác nếu hứng thú phản biện với cụ mà không đọc nổi do quá dài thì vào xem tóm tắt. Bản thân em không có ý định phản biện, vì bài cụ và bài này của em rồi sẽ bị xóa thôi. :D Lúc nào rảnh em sẽ mở hẳn một thớt khác chuyên về thảo luận các đường hướng tu tập để khỏi lạc đề.
Cụ check xem có phải giọng AI ko? em thấy bài viết đáng nể về độ … dài :))
Lành thay, lành thay ….
 
Chỉnh sửa cuối:

traitotbung

Xe hơi
Biển số
OF-874264
Ngày cấp bằng
6/1/25
Số km
144
Động cơ
24,574 Mã lực
Tốt đẹp tốt đẹp! Nói nhăng nói cuội, áp đặt sự hiểu biết nông cạn của 1 cư sĩ với 1 vị chân tu. Ai hiểu đến đâu thì thấy hay thấy lợi đến đó, còn ng ko hiểu hoặc cố tình không hiểu thì có cho đi học bao năm vẫn lớp 1 thôi.
Trăng mà khuyết thì cũng chẳng có vẹo gì.
Em lược giản như này để tham khảo cho các cụ ngại đọc:
- cụ anhtrangvn cư sĩ tại gia từ 2008
- sư Minh Tuệ bộ hành Nam-Bắc và nói chuyện dọc đường với bà con từ năm 2019.
- cụ anhtrangvn viết lách em đọc khó hiểu, trúc trắc, dài dòng lê thê…
- sư Minh Tuệ nói vài câu em nghe xong hiểu ra vấn đề mình chưa rõ.
- Giới, Định, Tuệ (làm con người thông minh hơn), cụ anhtrangvn nên xem lại xem chứ cụ viết lách, tư duy như trên có lẽ duyên với Phật giáo chưa tới? Em quan sát sư Minh Tuệ (qua các clip năm 2019 cho tới nay 2025) thấy sư ngày càng trầm ổn, uyên bác.
- Cụ hiểu về câu mà sư Minh Tuệ hay nói như nào: “Con cầu mong cho mọi người hạnh phúc”
 
Chỉnh sửa cuối:

dinhdung001

Xe tải
Biển số
OF-28602
Ngày cấp bằng
7/2/09
Số km
259
Động cơ
411,169 Mã lực
Má ơi, em tự nghĩ mình đã là đứa viết dài, do bệnh nghề nghiệp, nay mới thấy người còn viết dài hơn. Ngày xưa đi học Văn em viết được 4 mặt giấy thì chắc cụ phải viết được 4 tờ giấy đúp 4 mặt.

Tựu trung lại ý của cụ là:
1. Cụ lấn cấn với ông TMT từ trước khi có truyền thông nhảy vào.
2. Tăng đoàn, Giáo hội là những thiết chế giúp duy trì và mở rộng giáo lý nhà Phật. Ông TMT tách khỏi tăng đoàn, chùa, GH là không nên, không được.
3. Giữ giới là không làm điều sai, nhưng Bát chánh đạo là phải làm điều đúng. Vì thế giữ giới chỉ là một điều tự nhiên chứ không phải là điều quan trọng trong Bát chánh đạo. Ông TMT lấy giới làm nhân để hy vọng đạt quả là đã đi sai đường.
4. Đi thăm thánh tích ở Ấn Độ là chuyện không có gì đặc biệt, không hỗ trợ nhiều cho việc tu tập.

Em liệt kê ra để các cụ mợ khác nếu hứng thú phản biện với cụ mà không đọc nổi do quá dài thì vào xem tóm tắt. Bản thân em không có ý định phản biện, vì bài cụ và bài này của em rồi sẽ bị xóa thôi. :D Lúc nào rảnh em sẽ mở hẳn một thớt khác chuyên về thảo luận các đường hướng tu tập để khỏi lạc đề.
cám ơn cụ đã rút gọn dùm, cụ ấy viết dài quá nên em cũng mông lung không hiểu.
 

trungthu2020

Xe điện
Biển số
OF-744758
Ngày cấp bằng
1/10/20
Số km
2,326
Động cơ
155,278 Mã lực
Em lược giản như này để tham khảo cho các cụ ngại đọc:
- cụ anhtrang cư sĩ tại gia từ 2008
- sư Minh Tuệ bộ hành Nam-Bắc và nói chuyện dọc đường với bà con từ năm 2019.
- cụ anhtrang viết lách em đọc khó hiểu, trúc trắc, dài dòng lê thê…
- sư Minh Tuệ nói vài câu em nghe xong hiểu ra vấn đề mình chưa rõ.
- Giới, Định, Tuệ (làm con người thông minh hơn), cụ anhtrang nên xem lại xem chứ cụ viết lách, tư duy như trên có lẽ duyên với Phật giáo chưa tới? Em quan sát sư Minh Tuệ (qua các clip năm 2019 cho tới nay 2025) thấy sư ngày càng trầm ổn, uyên bác.
- Cụ hiểu về câu mà sư Minh Tuệ hay nói như nào: “Con cầu mong cho mọi người hạnh phúc”
Cụ tag thẳng cụ anhtrangvn vào để biết ai là ai chớ
 

Hổ Con

Xe tăng
Biển số
OF-4244
Ngày cấp bằng
14/4/07
Số km
1,904
Động cơ
2,345,529 Mã lực
Nơi ở
Bốn biển là nhà
Em lược giản như này để tham khảo cho các cụ ngại đọc:
- cụ anhtrang cư sĩ tại gia từ 2008
- sư Minh Tuệ bộ hành Nam-Bắc và nói chuyện dọc đường với bà con từ năm 2019.
- cụ anhtrang viết lách em đọc khó hiểu, trúc trắc, dài dòng lê thê…
- sư Minh Tuệ nói vài câu em nghe xong hiểu ra vấn đề mình chưa rõ.
- Giới, Định, Tuệ (làm con người thông minh hơn), cụ anhtrang nên xem lại xem chứ cụ viết lách, tư duy như trên có lẽ duyên với Phật giáo chưa tới? Em quan sát sư Minh Tuệ (qua các clip năm 2019 cho tới nay 2025) thấy sư ngày càng trầm ổn, uyên bác.
- Cụ hiểu về câu mà sư Minh Tuệ hay nói như nào: “Con cầu mong cho mọi người hạnh phúc”
Vâng cụ! Hiểu nhanh và dễ hiểu xem Vô Sở Hữu, ngài MT lúc đó chưa nổi tiếng, nói rất xúc tích.
 

AkiraBin

Xe tăng
Biển số
OF-716299
Ngày cấp bằng
15/2/20
Số km
1,938
Động cơ
138,397 Mã lực
Tuổi
49
Nơi ở
Bắc Sông Hồng
Chào các cụ/mợ!
Em bị khóa nick mấy tháng do không để ý điễn đàn có quy định không đưa tin, trích dẫn thông tin chưa kiểm chứng, nhạy cảm về tôn giáo. Mới được thả mấy ngày, ngó qua thấy thớt này đông đảo cụ ngó nghiên bình luận ghê. Nay cuối tuần rảnh có vài ý góp vào thớt. Chủ đề này liên quan đến một công dân hành hương về thành tích Phật giáo bên Ấn, để có tính chính danh thì em là người mến mộ Phật giáo cũng quãng 20 năm nay rồi. Trong một dịp tham dự lễ kỷ niệm lễ 700 ngày mất Phật Hoàng Trần Nhân Tông tại Yên Tử cùng một số người bạn thân và được khuyến khích, em đăng ký và trở thành người cư sỹ tại gia từ 2008 tại thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, vậy nên em trình bày vài điểm theo quan điểm là người có tính chính danh bên Phật giáo.
Thứ nhất, không phải bây giờ mà từ đầu năm 2024, bản thân em đã lấn cấn vì người bộ hành tự xưng Thích Minh Tuệ khi ông không nhận là là thầy, sư, cũng không nhận là cư sỹ theo môn phái, hệ phái nào dù là nam tông, bắc tông, thiền, tịnh, mật tông... Nhưng ông ăn mặc thực hành giống một nhà sư. Về tính chính danh ông không là một người thuộc tôn giáo nào, từ phát ngôn của ông và từ chính GHPG VN đây là sự kiện từ phát ngôn của ông và văn bản chính thống. Như vậy, sự khởi đầu về hình ảnh của ông bắt nguồn từ sự hơi lắt léo trong tư duy, ông không nhận nhưng gọi những người làm giống mình là sư phụ, là thầy. Còn cơ bản, như ông nói, ông có thiện cảm và muốn tự thực hành theo một người sáng lập ra phật giáo là ngài Thích Ca. Đối với em, em thấy đây là điểm không chính danh cho nên ngay từ những ngày đầu không quá quân tâm, theo dõi chỉ thi thoảng để ý xem có sự vụ gì xôn xao.
Thứ hai, người mến mộ phật giáo thì hiểu giá trị của đạo lý này năm ở ba điều là ngài Thích Ca, đã nhập diệt gần 2,600 năm rồi, ngài chỉ còn biểu tượng là các bức tượng trong các ngôi chùa và các nguyên lý, chân lý của sự thật của tâm hay tâm linh nói chung và đa phần người theo hướng về; Giáo Pháp nằm ở nơi các bài kinh, sách luật, luận; và các Nhà Sư là người đang cố gắng thực hành theo giáo pháp và một số cũng giảng pháp, và họ cũng đều ở trong các ngôi chùa, tịnh xá, thiền viện. Với thời gian đã dài, cách xa thời ngài Thích Ca còn tại thế, phật giáo lan truyền qua nhiều thế hệ để đến ngày hôm nay, dù giáo lý lõi, những công hạnh đúng với giáo pháp sẽ có người thực hành đúng, người chệch, người nhiều người ít, và kinh sách được kể lại, giảng lại, dịch chuyển ngữ lại cũng rất khó truyền tải được giá trị lõi, tính túy uyên áo với khối lượng kinh sách, giáo luật quá đồ sộ. Bất cứ một cá nhân một nhà sư, hay cư sĩ có đóng góp lớn trong đạo nào cũng đều xem mình góp một bàn tay nhỏ bé trong dòng chảy giáo lý chung ấy hơn 2,600 năm qua. Chúng ta không phủ nhận, ngày càng nhiều người cả cư sĩ, và tu sĩ gặp khó khăn trong việc hiểu đúng và thực hành đúng giáo lý quá lớn, quá đồ sộ và bị phân nhánh thành nhiều hệ phái nên vô tình hoặc cố ý hành sai. Và điều này có thể thông cảm vì chính thời Phật còn tại thế, cũng có nhiều người phàm tăng, phàm cư sĩ làm không đúng mà từ đó giới luật sau một thời gian mới được chế ra, bổ sung dần. Ban đầu các đệ tử đa phần xuất chúng, tự động thu xếp việc hành đạo theo Phật mà ít sự vụ gì, nên chưa hình thành giới luật. Giai đoạn tháng ngày đầu tiên của dòng chảy phật giáo chưa có Giới Luật. Tuy vậy, giá trị của phật giáo ở Việt Nam còn tồn tại cho em và các cụ tìm hiểu, tham khảo là nhờ Phật, Pháp và Tăng nằm trong các ngôi chùa được duy trì, tiếp nối qua nhiều thế hệ và chắc chắn được gìn giữ bởi nhiều nhà sư hay cư sĩ đã cố gắng thực hành đúng ở mức nào đó theo lời Phật dạy. Nếu không thì Phật giáo ở VN đã biến mất hoặc gần như biến mất ở nhiều nước như Nhật, Hàn, Trung Quốc, thậm chí ở Ấn Độ. Việc ông Minh Tuệ từng vào chùa sau đó từ bỏ danh xưng, tính chính danh và ra ngoài tạo một hình tướng giống tăng sỹ cố gắng thực hành theo lời Phật dạy và được truyền thông tiếp sức đưa tin gần như một hình thức ly khai khỏi tăng đoàn, ông không còn kết nối với bất cứ thầy, chùa nào theo tính chất trao truyền, tiếp nối truyền thống nữa. Việc ông làm không có pháp luật nào điều chỉnh, cũng không có giáo luật nào ràng buộc với tinh thần tự giác, tự do của phật giáo nhưng rõ ràng nó tạo sự chia rẽ với điều gọi là mạch nguồn, hay dòng chảy phật giáo nói chúng ở trên dù có vài clip ông đến chùa nào đó, có lễ Phật, nhưng về phát ngôn của ông không thấy có sự kết nối hay tiếp nối nào cho Phật Pháp và Tăng vốn đang nằm trong các ngôi chùa. Cá nhân ai cũng sẽ đến lúc dừng lại cuộc đời, ông ấy cũng vậy. Em từng nói với một người bạn thân, có vẻ hâm mộ ông ấy rằng, giá như trên mỗi chặng đường không ấy đi bộ nam bắc, mỗi khi dừng chân qua đêm trên lộ trình nào đó mà gần môt ngôi chùa, ông chỉ xin các sư, thầy trụ trì của chùa đó ngủ qua đêm tại ngay nơi cổng hay sân chùa nào đó, là đủ ông tạo nên sự hòa hợp tăng dù chẳng cần phát ngôn thêm một lời nào. Không có cảm giác của sự ly khai tăng đoàn mà ông vẫn âm thầm song hành với Phật Pháp Tăng theo một cách thức riêng và trong sự hòa hợp. Tiếc là em không thấy có điều đó, ông phát ngôn trụ trì thì không phải thoát. Ngài Thích Ca xưa sau khi giác ngộ đã đứng lặng yên nhìn cây bồ đề 7 ngày để tỏ lòng biết ơn cội cây đã trợ duyên cho mình suốt 49 ngày thành đạo. Là người trong đạo, em cảm giác như ông M.T đang quay lưng lại với với chính cái dòng chảy mà ông nhờ đó biết đến phật giáo.
Thứ ba, với những điểm như trên, có thể thấy phật giáo là giáo lý bao la sâu kín khó học hiểu và thực hành đúng đến thế nào. Nhưng để đơn giản hóa câu chuyện, và bàn luận theo đúng hiểu biết hạn hẹp của người tại gia, em tạm quy vấn đề theo cách tóm lược lại giáo lý trong con đường trung đạo hay Bát Chánh Đạo (thấy biết đúng, nghĩ đúng, nói đúng, làm đúng, kiếm sống đúng, nỗ lực đúng, ghi nhận đúng và định đúng) mà Phật đã tìm ra sau khi từ bỏ khổ hạnh cực đoan đến suýt mất mạng sau 6 năm. Và ông MT cũng nó là đang học thôi nên em lại lược gọn giáo lý ở mức tối giản: Làm lành, lánh giữ và giữ tâm ý thanh tịnh. Như vậy, có thể hiểu là một người thực hành theo phật giáo nói chung thì nhân chủ về làm việc thiện, lành để đi theo đường bát chánh. Làm Lành nó là điều kiện cần, Việc tránh dữ nó là điều kiện đủ. Việc tránh dữ cũng là một cách hiểu ngắn gọn Giữ Giới. Giới nó là một biểu hiện tự nhiên thể hiện ra, nó không phải nhân chủ đạo của con đường bát chánh. Ví dụ một người được ngợi ca vì nỗ lực cứ giúp một người chứ không ai ngợi ca một người nào đó vì đã không hại mạng một người. Một người siêng năng giúp người thì nó tự biểu hiện ra người đó không có tâm ý làm hại, làm phiền người khác. Việc ông MT chủ trương Trì Giới, thực hành Hạnh Đầu Đà, dù hạnh này không hoàn toàn giống với ngài Ca Diếp là người SAU khi đắc đạo thì xin phép Phật duy trì lối sống khổ hạnh để làm gương cho cư sỹ và chư tăng và cũng là một phép so sánh với các pháp môn khổ hạnh thời đó rất nhiều để cho thấy tu sỹ Phật giáo cũng có thể kham nhẫn khổ hạnh, nhưng đó không phải chủ trương. Ngài là 1 người trong 10 người đại đệ tử của ngài Thích Ca, 9 vị khác không không hành hạnh đầu đà. Việc chủ trường trì giới hành hạnh đầu đà khi ông phát ngôn cho thấy, ông M.T đang có thể hiểu lầm, tư duy chưa phù hợp với con đường bát chánh mà đức Phật để lại. Giới không phải mục đích, không phải nhân của con đường bát chánh. Lấy giới là mục đích thực hành là một sư chấp thủ, tư duy tạo nhân để gặt quả trong ý thức, chỉ hình thành nên sự luân hồi tái sinh trong tâm thức. Em chia chia sẻ theo hiểu biết của mình về mặt giáo lý, không có ý phê phán vì khi tìm hiểu giáo lý, em biết tất cả ai cũng có thể có chỗ hiểu nhầm, hiểu sai. Chỉ những vị đi đến chánh định của tứ thiền, chấm dứt lậu hoặc, xóa vô minh mới hết sai lầm. Đương nhiên em cũng còn đầy chỗ hiểu sai hiểu nhầm. Các cụ đừng đặt nặng chỗ này với em, những trao đổi trên cũng có thể chưa đúng theo cách nhìn của các cụ.
Cuối cùng, việc đi bộ sang Ấn Độ có gì đặc biệt không? Ở VN từng có tu sỹ tam bộ nhất bái (3 bước lạy 1 lạy) từ thanh phố HCM tới Yên Tử, cũng gọi là thánh tích ở VN. Đây cũng là hạnh khó làm, nhưng với em cũng là trải nghiệm riêng của vị đó thôi, nó không phải phương pháp chung của con đường bát chánh. Cho nên ông MT cũng vậy, đi bộ chỉ là phương tiện thôi, không phải mục đích cứu cánh của việc tu. Phật thì nhập diệt lâu rồi, không còn ở Ấn nữa các thánh tích cũng chỉ còn là địa danh có thể có năng lượng thiện lành do nhiều người dùng tâm thiện hướng về. Nhiều người đi về rồi cũng vẫn y nguyên, không khác gì nhiều. Vì vậy, câu chuyện ông ấy sang thánh tích Ấn Độ với em cũng vậy. Em không thấy lợi ích gì lắm, thấy các cụ bàn luận xôn xao, nay cuối tuần thì góp vài lời trao đổi thôi.
Cuối tuần các cụ hoan hỉ!
Cụ gt là người mến mộ Phật giáo cũng quãng 20 năm nay rồi, lại là cư sĩ tại gia nữa, bài viết dài và cũng công phu nhưng mà cụ kết luận (đoạn cuối bôi đậm) chán quá..
Sư MT chọn con đường tu theo hạnh đầu đà là phải đi và giữ giới. VN giờ sư MT muốn đi cũng không được do có sự đeo bám của YB và ý thức của không ít người mến mộ thái quá, ảnh hưởng ANTT..vv. thì sư muốn (phải) tìm con đường khác để đi, và đi Ấn độ qua ngả Lào-Thái-Myanmar là rất phù hợp. Cụ có hiểu vấn đề đó không?
Sư MT luôn nói là vẫn đang tu học, đi bộ cả đời đến chết không đi được thì thôi cụ nhé, sư MT cũng chẳng nói đi Ấn độ với mục đích để đạt được thành tích gì to lớn. sư MT cũng nói đi bộ hành mục đích qua đó cũng học được cách bỏ tham,sân,si, luyện tính kham nhẫn, sư MT nói vd: khi đi vậy lại được nhiều người cung kính, quí mến cũng thấy bình thường, hay nhiều người ghét bỏ cũng như nhau cả, nếu còn tham còn sân thì lộ ra ngay trước con mắt soi mói của hàng triệu người cụ nhé...

Bản thân cụ mến mộ Phật giáo cũng quãng 20 năm nay rồi và học theo cách của, cụ thấy đã đạt được thành tựu gì chưa mà phán sư MT đi bộ hành Ấn độ về không có lợi ích gì lắm.

Em không học PP gì, đoạn trên dài quá em cũng chẳng hiểu gì lắm để tranh luận, chỉ là người quan sát sự việc có vài lời chia sẻ cùng cụ. Xạ thu, xạ thu

P/S: Em sửa lại câu cụ viết, mến mộ phật giáo 20 năm cho đúng ý cụ viết
 
Chỉnh sửa cuối:

toyota219

Xe điện
Biển số
OF-645333
Ngày cấp bằng
2/5/19
Số km
2,976
Động cơ
154,239 Mã lực
Tuổi
38
Đi tu cũng có kiểu "sống lâu lên lão làng" hay sao mà phải có phần giới thiệu 20 năm nữa nhỉ. 🤔 🤔 🤔 🤔
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top