- Biển số
- OF-473741
- Ngày cấp bằng
- 29/11/16
- Số km
- 719
- Động cơ
- 205,590 Mã lực
- Tuổi
- 35
- Nơi ở
- Cầu Rồng Đà Nẵng
Em cũng tưởng giống cụ ạem tưởng xe đỗ trước biển là ko có hiệu lực
xe nào đỗ sau biển mới dính chưởng ?
Em cũng tưởng giống cụ ạem tưởng xe đỗ trước biển là ko có hiệu lực
xe nào đỗ sau biển mới dính chưởng ?
EM thấy cụ nhiệt tình lắm, có câu này em hỏi cụ.Theo cụ trên cơ sở pháp luật thì cụ thể là luật nào ngoài Luật Xử lý vi phạm Hành chính và Luật GTĐB? Hay là ta chỉ nói chung chung cho vui? Hay luật nào cũng được nhưng kiên quyết không phải là Luật GTĐB? Xử lý phương tiện trên đường mà không căn cứ Luật GTĐB và các văn bản dưới luật thì cũng chả hiểu các cụ định áp dụng luật gì! Còn quy định mà trái luật, xử phạt mà không trong khung cho phép (đặc biệt khi đã đưa vào quy định bằng văn bản) thì quên đi cụ nhé. Anh Chung nhà em to vật thế mà vụ xe máy quá đát chưa chắc đã làm được, phường với khu phố tuổi gì?
Mọi người trích dẫn thì em cũng chỉ phản hồi thôi cụ ạ. Về câu hỏi của cụ thì xin có mấy ý như sau:EM thấy cụ nhiệt tình lắm, có câu này em hỏi cụ.
Nhà em có cái ngõ toa đùng tự làm trên đất khai hoang không có sổ đỏ, ngõ đó trên 10mm oto quay đàu thoải mái không vạch kẻ đường không biển cấm dừng đỗ, cũng không phải là khoảng trống trước cửa nhà em, ngõ này thông 2 chiều ra 2 ngõ khác to như vậy. Em đỗ xe trái chiều có xxx nào vào phạt được không?
1/Nếu phạt được thì căn cứ vào điều khoản nào của luật GTDB?
2/ Nếu cụ cũng không biết thi cứ bình tĩnh ngồi chờ nghe các luật gia và phán đi.
Quan điểm của em theo ví dụ trên là không phạt được.
Bởi vì khi đỗ xe trong ngõ mà không ảnh hưởng or cản trở đến GT thi chả có lý do gì để phạt, vì phạt là để nhắc nhở, giáo dục ý thức người tham gia Gt chứ không phải mục đích phạt là để thu tiền cho ngân sách
Ấy chết khi nói chiện mí xxx mà cụ lại mang " đầu gấu" vào thì em xin ạMọi người trích dẫn thì em cũng chỉ phản hồi thôi cụ ạ. Về câu hỏi của cụ thì xin có mấy ý như sau:
1. Cần phân biệt giữa lý thuyết và thực tế. Lý thuyết là các luật và văn bản dưới luật liên quan, cụ tìm hiểu đi, còm trước em đã nói rồi. Còn thực tế nó phụ thuộc rất nhiều yếu tố: giao thông trong ngõ có tấp nập không, ngõ có gần CA phường không, cụ có đầu gấu không, CA phường có chú nào gấu không,... Kể không hết được. Nhưng có ngày đẹp trời CA nó cẩu xe cụ về phường thì cũng chả có cụ mợ nào trên này đến cãi cho cụ được đâu, im như thóc hết.
2. Biết thế nào thì em nói thế, cũng chả có gì bức xúc ở đây mà phải bình tĩnh cụ ạ. Mấy lại trong thớt này cũng chưa thấy ai có ý kiến theo kiểu của luật sư.
Cụ không thấy 1 thực tế là tại các nút giao thông CSGT thường rất ít vẫy mấy thanh niên đầu trọc tranh ảnh đầy người à? Em nói chuyện thực tế đấy, chả có tư tưởng gì ở đây đâu, mà là những quan sát hàng ngày của em. Trong thớt này em chưa có câu còm nào là quan điểm cá nhân cả. Về thẩm quyền xử phạt vi phạm giao thông thì Nghị định 46/2016 cũng nói rõ tại Mục 1 Chương IV rồi nhé, điều luật nào như cụ đề cập ở đây còm trước em cũng nói rồi. Cụ chịu khó đọc đi rồi hãy còm.Ấy chết khi nói chiện mí xxx mà cụ lại mang " đầu gấu" vào thì em xin ạ
Cụ chưa nắm rõ lắm vè vấn đề ai được nhà nước phân công xử lý vi phạm giao thông nhỉ?
EM cần điều nào luật nào chứ em không quan tâm nói theo cảm tính , vì cái đó em có sẵn rồi
Với tư tưởng này thì GT còn lộn xộn lắm ạ, em thật
cảm ơn cụ chia sẻ quan điểm
Đó là cụ quuan sát và cho là thế, em thì không cho là thế nên mới nói là quan điểm cá nhân. Không liên quan đến luật đỗ xe trong ngõ trước nhà như trong bài của cụ chủ thớtCụ không thấy 1 thực tế là tại các nút giao thông CSGT thường rất ít vẫy mấy thanh niên đầu trọc tranh ảnh đầy người à? Em nói chuyện thực tế đấy, chả có tư tưởng gì ở đây đâu, mà là những quan sát hàng ngày của em. Trong thớt này em chưa có câu còm nào là quan điểm cá nhân cả. Về thẩm quyền xử phạt vi phạm giao thông thì Nghị định 46/2016 cũng nói rõ tại Mục 1 Chương IV rồi nhé, điều luật nào như cụ đề cập ở đây còm trước em cũng nói rồi. Cụ chịu khó đọc đi rồi hãy còm.
Chả hiểu cụ lập luận theo kiểu gì? Quan điểm của từng cá nhân là của bản thân người đó, có thể phụ thuộc rất nhiều vào ý chí người đó, còn quan sát là những gì xảy ra bên ngoài và người quan sát nhìn, nghe thấy được, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người quan sát. Em thấy và em nói lại chứ không phải CHO LÀ. Còn Nghị định 46, Chương IV là "Thẩm quyền và thủ tục xử phạt", Mục 1 là "Thẩm quyền xử phạt". Như thế theo em thì cũng gọi là BIẾT, còn cụ vẫn cho là CHƯA BIẾT (mà cũng chả nêu được phải biết được cái gì thì mới gọi là BIẾT) thì em cũng xin thua.Đó là cụ quuan sát và cho là thế, em thì không cho là thế nên mới nói là quan điểm cá nhân. Không liên quan đến luật đỗ xe trong ngõ trước nhà như trong bài của cụ chủ thớt
EM đang cần cụ viện dẫn luật cụ cứ đưa quan điểm cá nhân vào làm gì?
"Nghị định 46/2016 cũng nói rõ tại Mục 1 Chương IV rồi nhé" chỗ này cụ áp dụng sai nhé
EM nói rồi nếu cụ không biết được thì thôi có ai bắt cụ trả lời đâu?
Làm rõ phát cho dễ hiểu.Chả hiểu cụ lập luận theo kiểu gì? Quan điểm của từng cá nhân là của bản thân người đó, có thể phụ thuộc rất nhiều vào ý chí người đó, còn quan sát là những gì xảy ra bên ngoài và người quan sát nhìn, nghe thấy được, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người quan sát. Em thấy và em nói lại chứ không phải CHO LÀ. Còn Nghị định 46, Chương IV là "Thẩm quyền và thủ tục xử phạt", Mục 1 là "Thẩm quyền xử phạt". Như thế theo em thì cũng gọi là BIẾT, còn cụ vẫn cho là CHƯA BIẾT (mà cũng chả nêu được phải biết được cái gì thì mới gọi là BIẾT) thì em cũng xin thua.
EM cũng đồng ý với quan điêm cụ này, vì ngõ không thể áp dụng như đường bộ được, mà chưa có chế tài rõ ràng về khoản nàyCủa cụ chủ: Điều 5 - Khoản 3 - Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
e) Đỗ xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 m; đỗ xe trên đường xe điện, đường dành riêng cho xe buýt; đỗ xe trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước; đỗ, để xe ở hè phố trái quy định của pháp luật; đỗ xe nơi có biển “Cấm đỗ xe” hoặc biển “Cấm dừng xe và đỗ xe”, trừ hành vi vi phạm quy định tại Điểm c Khoản 7 Điều này;
Cùng lắm cụ có thể cãi: Ngõ phố không phải là "lòng đường, hè phố". Em không nhớ rõ, nhưng có lần đọc ở đâu đó rằng: ngõ phố là lối đi phục vụ đi lại của một bộ phận dân cư, ngõ phố không phải là đường bộ, và có thể hiểu là ngõ phố không chịu sự điều chỉnh của Luật GTĐB. Đã có lần em nói như vậy đối với đường trong khu dân cư, khu đô thị mới nhưng chưa bàn giao về cho chính quyền (vẫn thuộc quản lý của Chủ đầu tư, kiểu kiểu như Ciputra ấy), và thành công.
Cụ xem lại khả năng đọc hiểu của mình đi ạ:Làm rõ phát cho dễ hiểu.
Câu hỏi của em là cụ có biết Điều luật nào liên quan đến việc xử phạt đỗ xe trái chiều trước của nhà trong ngõ không?
cụ trích dẫn cái em bôi đen kia (" Nghị định 46/2016 cũng nói rõ tại Mục 1 Chương IV") nên em bảo là áp dụng không đúng
EM cũng nói rõ là cụ không biết thì bảo không biết thê thôi cho nhanh, em đau bát cụ phải biết , vì cụ đàu phải luật sư hay xxx đâu?
Cụ lại viện dẫn "Đầu gấu" vào đây làm gì? đầu gấu làm luật à ? hay "đàu gấu" là ai mà đòi sông trên luật pháp?
của cụ đâyCụ xem lại khả năng đọc hiểu của mình đi ạ:
1. Về điều luật liên quan đến xử phạt đỗ xe trái chiều em đã nêu trong còm #80
2. Nêu Mục 1 Chương IV Nghị định 46/2016 là trả lời câu hỏi của cụ cho rằng em không nắm rõ về vấn đề ai được nhà nước phân công xử lý vi phạm giao thông.
3. Viện đầu gấu là để nói về thực tế xử phạt vi phạm hành chính, gặp đầu gấu thì CA cũng thường lảng tránh. Và chúng vẫn đang sống trên luật pháp.
Xin kết thúc tranh luận với cụ tại đây.
trong ảnh của chủ thớt Đường không phân làn thì sao? đường trong ngõNhiều cụ/mợ trong thớt này cũng cùn phết, và chả ai tìm hiểu về quy định cả. Nghị định 46/2016, Điều 5, Mục 2, Điểm g (không phải điểm G đâu nhé) quy định: phạt 300.000đ đến 400.000đ đối với "... dừng xe, đỗ xe ngược với chiều lưu thông của làn đường..."!
Đúng rồi phải thi như vậy mới chuẩn. Ở bển nhiều người phải thi lại 5 lần bảy lượt chứ ta thì 99.9% đỗ hết.Em chả biết đúng hay sai. Nhưng hôm em thi bằng lái, có 1 cụ cùng thi. Khi cụ ấy hoàn thành xong bài thi, giám khảo bảo dừng xe. Cụ ấy đỗ cách vỉa hè có khoảng 80-100cm gì đó , bị giám khảo bảo cậu đỗ sát vào vỉa chứ, cụ kia lại cài số 1 và bị "chíp" thông báo lỗi "dừng xe không về hết số"...tiếp theo lại báo "dừng xe không kéo phanh tay" thế là cụ ấy trượt (vì trước đó cụ ấy đi được có 8x điểm). Cụ ấy ẫm ức lắm vì bị đánh trượt "oan" (theo lời cụ ấy). Nhưng giám khảo nói là máy không đánh trượt thì tôi cũng đánh cậu trượt vì đỗ xe sai quy định! Nên trường hợp xe Lexus ở trên, em chả biết đúng hay sai. Nhưng chắc chắn là thi thì cũng bị trượt .
Câu sau: "ko nằm trong sự điều chỉnh của luật GTĐB" chửi câu trước "chỉ tuân theo "quy tắc chung" của luật GTĐB"Tham gia GT trong ngõ, hẻm thì lx chỉ tuân theo "quy tắc chung" của luật GTĐB thôi, vd như đi bên phải theo chiều đi của mình; do GT trong ngõ ko nằm trong sự điều chỉnh của luật GTĐB, nên xxx ko thể căn cứ vào NĐ 46/2016/NĐ-CP để xử lý lx đc.
Khi mà luật ko bắt buộc thì có thể theo cũng đc mà ko theo cũng đc; thế giao thông trong ngõ, hẻm ko bắt buộc phải theo luật GTĐB, mọi ng vẫn đi bên phải theo chiều đi của mình thì ko đc ah?Câu sau: "ko nằm trong sự điều chỉnh của luật GTĐB" chửi câu trước "chỉ tuân theo "quy tắc chung" của luật GTĐB"
Xin cảm ơn kụ chủ đã nhắc đến nhà cháu nhé.Nhờ cụ sgb345 giải đáp cụ thể
Tóm lại phạt trong trường hợp này là sai luật hả cụ?Nhưng như đã phân tích ở 1- nêu trên, vì ngõ, ngách không phải là đường, làn đường, cũng không phải là một bộ phận của hệ thống đường bộ, nên các mức phạt lỗi vi phạm đó không thể được áp dụng đối với các đối tượng nằm ngoài hệ thống đường bộ.