[Funland] Đô la Mỹ tăng mạnh ảnh hưởng đến bđs Việt Nam như thế nào

PlaStork

Xe buýt
Biển số
OF-818592
Ngày cấp bằng
5/9/22
Số km
551
Động cơ
18,942 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ còm là 1 công nhân chi 68 k ăn 2 bữa thì hết sức đạm bạc. E chứng minh cho cụ thấy là với 68 k, thì đã ăn no nê, thoải mái rồi, tất nhiên ko thể đòi hỏi những loại thực phẩm cao cấp như bít tết hay sashimi. Suất ăn 3 bữa cho lính VN hiện nay cũng mới có 65.000, ăn no nê luôn, nên cái lý thuyết ăn hết 70% của cụ là sai bét, có thế thôi. Cụ chắc ở NN, nên vẫn nghĩ VN đang đói khổ như hơn 30 năm trước :)) . Cụ nghĩ là lg cho công nhân là bằng mức lg tối thiểu vùng 3 -4 triệu hả, mức đấy thì có tuyển đc vào mắt, như ở HN lg cứng cho ldpt ko dưới 7 triệu, mà cực kỳ khó tuyển, thông tin đến cụ thế.
Nếu hiểu theo hướng đó thì thưa cụ, bao nhiêu cũng đủ. Như em đã gửi link từ trước, suất ăn KCN có loại 15-18K/bữa:
1692865212858.png


Em cho rằng cụ chưa đi thực tế nhiều, không thực sự sát với cuộc sống của người lao động. Những mức giá rẻ chỉ nhìn trên báo chứ không nhìn thực tế.

Còn như cụ nào đó nói rằng người nghèo chi bình quân ít hơn 30% thu nhập cho ăn uống, giả dụ thực tế đúng như vậy, thì đây xứng đáng là đề tài nghiên cứu bác bỏ quy luật Engel.
 
Biển số
OF-789027
Ngày cấp bằng
2/9/21
Số km
1,348
Động cơ
73,193 Mã lực
Tuổi
43
Nếu hiểu theo hướng đó thì thưa cụ, bao nhiêu cũng đủ. Như em đã gửi link từ trước, suất ăn KCN có loại 15-18K/bữa:
View attachment 8044187

Em cho rằng cụ chưa đi thực tế nhiều, không thực sự sát với cuộc sống của người lao động. Những mức giá rẻ chỉ nhìn trên báo chứ không nhìn thực tế.

Còn như cụ nào đó nói rằng người nghèo chi bình quân ít hơn 30% thu nhập cho ăn uống, giả dụ thực tế đúng như vậy, thì đây xứng đáng là đề tài nghiên cứu bác bỏ quy luật Engel.
Thời cụ Engel và thời bây giờ khác nhau nhiều rồi, tranh luận với người lý thuyết suông như cụ chán quá. Cụ cứ ra chợ hỏi giá thịt lợn, bò, cá, rau cỏ, gạo mắm... là khắc biết. Cái giá thực phẩm e đưa ra, là giá cho dân phố đấy, ko phải ôi thiu gì đâu , giá cho khu công nhân còn rẻ hơn.
 

laklak123

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-839083
Ngày cấp bằng
23/8/23
Số km
249
Động cơ
667 Mã lực
Tuổi
33
Số liệu Việt Nam đây, cụ có giá nhà thì ghép vào tính ra mất bao lâu, xem có đến cả đời người không!

View attachment 8044088
tiết kiệm được thế này thì đi thuê nhà là đúng đắn rồi cụ
 

laklak123

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-839083
Ngày cấp bằng
23/8/23
Số km
249
Động cơ
667 Mã lực
Tuổi
33
Nếu hiểu theo hướng đó thì thưa cụ, bao nhiêu cũng đủ. Như em đã gửi link từ trước, suất ăn KCN có loại 15-18K/bữa:
View attachment 8044187

Em cho rằng cụ chưa đi thực tế nhiều, không thực sự sát với cuộc sống của người lao động. Những mức giá rẻ chỉ nhìn trên báo chứ không nhìn thực tế.

Còn như cụ nào đó nói rằng người nghèo chi bình quân ít hơn 30% thu nhập cho ăn uống, giả dụ thực tế đúng như vậy, thì đây xứng đáng là đề tài nghiên cứu bác bỏ quy luật Engel.
cụ Engel mà sống thời này cũng khó mua nhà lắm cụ
 

sieunhancutchan

Xe tăng
Biển số
OF-107592
Ngày cấp bằng
3/8/11
Số km
1,620
Động cơ
418,269 Mã lực
View attachment 8043938

Vậy con số 70-80% em lấy ở đâu ra. Do không có con số trực tiếp thống kê về người lao động thu nhập thấp, em đã dựa trên chính lý thuyết trên mà suy luận ra: nhóm người thu nhập thấp ở VN phải có xu hướng chi tiêu thực phẩm trên tổng chi tiêu cao bằng hoặc hơn các quốc gia nghèo nhất, ở bảng trên là ở mức 50-60%, và họ cũng là nhóm người tiết kiệm ít nhất. Nhóm người thu nhập cao đương nhiên sẽ phải dưới 31%, có thể 10-20% như các nước giầu. Em lựa chọn con số 70%-80% trong khuôn khổ tranh luận trên diễn đàn, không phải hội nghị khoa học (nếu làm khoa học em sẽ cho đi survey chứ không ngồi bốc số kiểu này). Kiểm tra một số bài báo thấy con số tương đồng. Em trích 1 đoạn trong bài viết cụ đưa:
Rất cảm ơn 1 bài viết rất dài dòng của bác, tuy nhiên câu bôi đậm này phủ định mọi nỗ lực viết bài của bác. Con số bác đưa ra là do cảm tính, không dựa trên bất kì khảo sát nào như vậy nó ko có tính tin cậy.

CÒn khảo sát của Viện Công nhân và lao động trong năm 2023 em có nhắc ở trên là khảo sát trên 3.000 công nhân ra kết quả như vậy, số lượng mẫu này tuy không phải nhiều nhưng cũng có thể khả dĩ để đại diện cho công nhân. Ít nhất thì kết quả khảo sát này có tính đáng tin cậy hơn kết luận dựa trên cảm tính mà bác đưa ra.

Bác làm nghiên cứu bác không thể dựa vào cảm tính mà suy luận ra như bác đang làm, phải có mẫu khảo sát thì bác mới đưa ra kết luận được. Phát triển như tây thì nó vẫn phải theo quy trình là làm khảo sát rồi mới đưa ra kết luận hoặc nếu kết luận trước dựa theo cảm tính thì phải có khảo sát để chứng minh là kết luận đó chính xác. Nói chung kiểu gì thì kiểu vẫn phải có khảo sát thì mới kết luận được 1 vấn đề.
 

PlaStork

Xe buýt
Biển số
OF-818592
Ngày cấp bằng
5/9/22
Số km
551
Động cơ
18,942 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Thời cụ Engel và thời bây giờ khác nhau nhiều rồi, tranh luận với người lý thuyết suông như cụ chán quá. Cụ cứ ra chợ hỏi giá thịt lợn, bò, cá, rau cỏ, gạo mắm... là khắc biết.
Quy luật Engel's vẫn được giảng dạy ở các trường đại học khối kinh tế trên toàn cầu, được các tổ chức phi chính phủ và các chính phủ sử dụng làm cơ sở cho các nghiên cứu và thống kê. Cho đến bây giờ nó vẫn đúng, và được phát triển tích hợp với các lý thuyết khác.
Tổng quan về ứng dụng Engel's law mời cụ tham khảo:
 

PlaStork

Xe buýt
Biển số
OF-818592
Ngày cấp bằng
5/9/22
Số km
551
Động cơ
18,942 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Rất cảm ơn 1 bài viết rất dài dòng của bác, tuy nhiên câu bôi đậm này phủ định mọi nỗ lực viết bài của bác. Con số bác đưa ra là do cảm tính, không dựa trên bất kì khảo sát nào như vậy nó ko có tính tin cậy.

CÒn khảo sát của Viện Công nhân và lao động em có nhắc ở trên là khảo sát trên 3000 công nhân ra kết quả như vậy, số lượng mẫu này tuy không phải nhiều nhưng cũng có thể khả dĩ để đại diện cho công nhân. Ít nhất thì kết quả khảo sát này có tính đáng tin cậy hơn kết luận dựa trên cảm tính mà bác đưa ra.

Bác làm nghiên cứu bác không thể dựa vào cảm tính mà suy luận ra như bác đang làm, phải có mẫu khảo sát thì bác mới đưa ra kết luận được.
Ngay từ đầu em nói số của em là cảm tính dựa trên suy luận, có số khảo sát thì em trích nguồn luôn chứ trình bày để làm gì. Khảo sát cũng nói 70% đấy cụ.
 

laklak123

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-839083
Ngày cấp bằng
23/8/23
Số km
249
Động cơ
667 Mã lực
Tuổi
33
Quy luật Engel's vẫn được giảng dạy ở các trường đại học khối kinh tế trên toàn cầu, được các tổ chức phi chính phủ và các chính phủ sử dụng làm cơ sở cho các nghiên cứu và thống kê. Cho đến bây giờ nó vẫn đúng, và được phát triển tích hợp với các lý thuyết khác.
Tổng quan về ứng dụng Engel's law mời cụ tham khảo:
Engel sai hay đúng em không biết nhưng có áp dụng được không lại là câu chuyện khác, chính sách kinh tế cũng đều dựa trên lý thuyết + thực tế chứ ko thể chỉ mang sách ra đâu cụ
 

laklak123

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-839083
Ngày cấp bằng
23/8/23
Số km
249
Động cơ
667 Mã lực
Tuổi
33
Ngay từ đầu em nói số của em là cảm tính dựa trên suy luận, có số khảo sát thì em trích nguồn luôn chứ trình bày để làm gì. Khảo sát cũng nói 70% đấy cụ.
thế thì ae ở đây đều suy luận cả
 

sieunhancutchan

Xe tăng
Biển số
OF-107592
Ngày cấp bằng
3/8/11
Số km
1,620
Động cơ
418,269 Mã lực
Ngay từ đầu em nói số của em là cảm tính dựa trên suy luận, có số khảo sát thì em trích nguồn luôn chứ trình bày để làm gì. Khảo sát cũng nói 70% đấy cụ.
Bác đọc lại kĩ, em giải thích cho bác 3 lần rồi nhưng bác ko đọc post của em, 70% đó là bác đang hiểu sai, bác đọc thông tin này và hiểu là bình quân người lao động chi tiêu 70% lương để mua thực phẩm.

Như vậy là bác hiểu sai rồi. Người viết bài như vậy là không rõ ý, ở đây phải hiểu là trong năm 2023 số lượng người bỏ tiền ra chi tiêu cho lương thực thực phẩm nhiều hơn so với mức chi tiêu năm 2022 là 70%. Tức là 70% số người tham gia làm khảo sát chi tiêu cho thực phẩm trong năm 2023 nhiều hơn năm 2022 chứ không phải là trung bình người lao động tiêu 70% lương cho lương thực thực phẩm.
 

PlaStork

Xe buýt
Biển số
OF-818592
Ngày cấp bằng
5/9/22
Số km
551
Động cơ
18,942 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Bác đọc lại kĩ, em giải thích cho bác 3 lần rồi nhưng bác ko đọc post của em, 70% đó là bác đang hiểu sai, bác đọc thông tin này và hiểu là bình quân người lao động chi tiêu 70% lương để mua thực phẩm.

Như vậy là bác hiểu sai rồi. Người viết bài như vậy là không rõ ý, ở đây phải hiểu là trong năm 2023 số lượng người bỏ tiền ra chi tiêu cho lương thực thực phẩm nhiều hơn so với mức chi tiêu năm 2022 là 70%. Tức là 70% số người tham gia làm khảo sát chi tiêu cho thực phẩm trong năm 2023 nhiều hơn năm 2022 chứ không phải là trung bình người lao động tiêu 70% lương cho lương thực thực phẩm.
Bác tranh cãi với báo chí chứ tranh cãi với em làm gì:
1692869374838.png

 

PlaStork

Xe buýt
Biển số
OF-818592
Ngày cấp bằng
5/9/22
Số km
551
Động cơ
18,942 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
thế thì ae ở đây đều suy luận cả
Chúng ta tranh luận luôn dựa trên cái gì đó, kể cả phán đoán cũng phải có cơ sở, dựa trên cái gì, tính hợp lý nó thế nào. Những con số em ước lượng đều có căn cứ lý thuyết và thực tiễn số liệu để suy luận. Các cụ có thể bác bỏ, đưa qua điểm của mình, vậy mới là tranh luân, chứ ko thì thành em giảng bài.
 

laklak123

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-839083
Ngày cấp bằng
23/8/23
Số km
249
Động cơ
667 Mã lực
Tuổi
33

PlaStork

Xe buýt
Biển số
OF-818592
Ngày cấp bằng
5/9/22
Số km
551
Động cơ
18,942 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Engel sai hay đúng em không biết nhưng có áp dụng được không lại là câu chuyện khác, chính sách kinh tế cũng đều dựa trên lý thuyết + thực tế chứ ko thể chỉ mang sách ra đâu cụ
Thực ra Quy luật Engel lại không phải là thuần lý thuyết. Nó là những quan sát dựa trên số liệu thống kê chứ lý thuyết nền tảng không có. Cũng tương tự như đường cong Phillips phản ánh mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn, việc tìm mối liên hệ giữa hai đại lượng này theo lý thuyết kinh tế không được chặt chẽ cho lắm nhưng lại ngược nhau khá mượt mà trong các quan sát thực tế.

Không có lý thuyết nào bắt chúng ta phải tăng tỷ lệ chi tiêu khi thu nhập giảm, nhưng quan sát số đông trong thời gian dài hàng trăm năm qua nó luôn đúng. Rất có thể ngày nào đó nó sai, nhưng chưa phải bây giờ.

Ý nghĩa của Engel's law đối với quản lý kinh tế khá quan trọng. Ví dụ để xoá đói giảm nghèo, để giải quyết vấn đề của người nghèo thì phải lưu ý vấn đề giá cả lương thực. Nhóm người thu nhập thấp dành phần lớn thu nhập cho thực phẩm nên mọi biến động lạm phát liên quan đến lương thực thực phẩm cần có sự hỗ trợ và xử lý từ phía nhà nước. Vừa rồi Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo trước kỳ bầu cử là một ví dụ cho thấy cách các chính phủ áp dụng các hiểu biết kinh tế của mình vào chính trị và quản trị đất nước ra sao. Năm nay El Nino nên mưa ít, nếu để xuất khẩu tự do thì giá gạo nội địa tăng cao, đánh mạnh vào túi tiền người nghèo chiếm số đông ở Ấn Độ, ảnh hưởng đến uy tín đảng cầm quyền.

Tương tự, nếu muốn kích thích tăng trưởng kinh tế thì không nên quan tâm nhiều đến kích cầu lương thực, thực phẩm hay phát triển các ngành liên quan công nghệ thực phẩm do khi thu nhập càng cao thì tỷ lệ chi tiêu cho nhóm hàng này càng ít - so với thu nhập. Phải tìm cách moi số tiền còn lại ra khỏi túi người tiêu dùng, là những mặt hàng tầng trên của tháp Maslow

Ở một góc độ nào đó, Engel's law có mối liên hệ với tháp nhu cầu của Maslow. Ăn, mặc, ở, đi lại là những nhu cầu cơ bản nhất tầng đáy tháp. Thu nhập càng lên cao thì nhu cầu càng leo lên các tầng tháp cao hơn như giải trí, khẳng định bản thân, nghệ thuật... Vừa rồi thủ tướng cũng nhắc nhở các bộ ngành quan tâm bài học ngành giải trí Hàn Quốc nói chung và các cháu đen hồng gì đó vừa qua VN nói riêng.
 

sieunhancutchan

Xe tăng
Biển số
OF-107592
Ngày cấp bằng
3/8/11
Số km
1,620
Động cơ
418,269 Mã lực
Bác tranh cãi với báo chí chứ tranh cãi với em làm gì:
View attachment 8044357
Em lấy luôn ý kiến độc giả trong link bác đưa đó nhé:
"Công nhân thuê nhà 1,5 triệu đồng cho gia đình bốn người, tiền ăn học hai con 6 triệu đồng, xăng xe, điện nước 1 triệu đồng. Tiền ăn ở nhà của hai vợ chồng 2 triệu (còn lại ăn ở công ty). Tổng chi một hộ gia đình tầm 10,5 triệu đồng.


Tương tự, độc giả Tài Lê kể:

"Tôi làm 366 nghìn một công 8 tiếng, một tháng 25 công = 9 triệu 150 nghìn đồng, trừ tiền bảo hiểm còn 8 triệu 52 nghìn đồng, chưa tính các khoản khác. Tiền ăn 150 nghìn đồng một ngày, mỗi tháng 4,5 triệu đồng, tiền học hai con (gửi nhà trẻ) 1,8 triệu đồng một bé là 3,6 triệu đồng một tháng, tiền trọ là 1,5 triệu đồng một tháng, tiền góp xe góp điện thoại hàng tháng = 3,5 triệu đồng một tháng, tiền bỉm sữa 2 triệu đồng một tháng. Tổng cộng chi 15,1 triệu đồng, hai vợ chồng cùng nhau làm mới đủ chi tiêu".

Trong 5 độc giả tham gia đưa ý kiến thì có 2 người nhắc đến chi phí ăn uống và tỷ lệ bác tự nhìn ở trên xem 2 người này ăn uống hết bao nhiêu. Bác tính hộ em xem trong 2 người này có ai ăn uống chiếm 70% tổng lương ko? Còn số 70% kia thì các báo xào lại ý nhau từ 1 báo đầu tiên và hiểu sai (giống như bác ) từ người đầu tiên viết bài => các báo đều xào sai.
 
Chỉnh sửa cuối:

PlaStork

Xe buýt
Biển số
OF-818592
Ngày cấp bằng
5/9/22
Số km
551
Động cơ
18,942 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em lấy luôn ý kiến độc giả trong link bác đưa đó nhé:
"Công nhân thuê nhà 1,5 triệu đồng cho gia đình bốn người, tiền ăn học hai con 6 triệu đồng, xăng xe, điện nước 1 triệu đồng. Tiền ăn ở nhà của hai vợ chồng 2 triệu (còn lại ăn ở công ty). Tổng chi một hộ gia đình tầm 10,5 triệu đồng.


Tương tự, độc giả Tài Lê kể:

"Tôi làm 366 nghìn một công 8 tiếng, một tháng 25 công = 9 triệu 150 nghìn đồng, trừ tiền bảo hiểm còn 8 triệu 52 nghìn đồng, chưa tính các khoản khác. Tiền ăn 150 nghìn đồng một ngày, mỗi tháng 4,5 triệu đồng, tiền học hai con (gửi nhà trẻ) 1,8 triệu đồng một bé là 3,6 triệu đồng một tháng, tiền trọ là 1,5 triệu đồng một tháng, tiền góp xe góp điện thoại hàng tháng = 3,5 triệu đồng một tháng, tiền bỉm sữa 2 triệu đồng một tháng. Tổng cộng chi 15,1 triệu đồng, hai vợ chồng cùng nhau làm mới đủ chi tiêu".

Trong 5 độc giả tham gia đưa ý kiến thì có 2 người nhắc đến chi phí ăn uống và tỷ lệ bác tự nhìn ở trên xem 2 người này ăn uống hết bao nhiêu. Bác tính hộ em xem trong 2 người này có ai ăn uống chiếm 70% tổng lương ko? Còn số 70% kia thì các báo xào lại ý nhau từ 1 báo đầu tiên và hiểu sai (giống như bác ) từ người đầu tiên viết bài => các báo đều xào sai.
Em nói rồi, các cá nhân cụ thể không phản ánh số đông thống kê. Giờ cứ lôi Tấn Trường, Văn Lâm, Văn Hậu, Văn Toản ra rồi bảo dân Việt Nam cao hơn dân Hà Lan thì em chịu rồi. Không lẽ em lại lôi Edwin Van Der Sar ra để chứng minh Hà Lan cao hơn thì cũng không đúng cách.
 

sieunhancutchan

Xe tăng
Biển số
OF-107592
Ngày cấp bằng
3/8/11
Số km
1,620
Động cơ
418,269 Mã lực
Em nói rồi, các cá nhân cụ thể không phản ánh số đông thống kê. Giờ cứ lôi Tấn Trường, Văn Lâm, Văn Hậu, Văn Toản ra rồi bảo dân Việt Nam cao hơn dân Hà Lan thì em chịu rồi. Không lẽ em lại lôi Edwin Van Der Sar ra để chứng minh Hà Lan cao hơn thì cũng không đúng cách.
đúng như em đoán, nguồn bác đưa ra và rất nhiều báo là phóng viên viết linh tinh, dẫn đến thông tin truyền tải sai lệch. Em vào vneconomy đọc và thấy ko phải là thực phẩm chiếm 70% chi tiêu nhé. Bác đọc kĩ xem họ viết thế nào:
Đặc biệt khi mức chi tiêu của người lao động năm 2023 đã tăng thêm 19% so với năm 2022, và số chi tiêu này nhiều hơn cho chi phí phi lương thực thực phẩm như tiền nhà, thuốc men, con cái, vui chơi giải trí…, chiếm gần 70%.”
70% là chi phí phi thực phẩm chứ ko phải chi phí thực phẩm bác nhé.
Nguồn: https://vneconomy.vn/hon-11-cong-nhan-co-muc-luong-khong-du-song.htm

Nguồn vneconomy về tính chất tin bài thì chuyên sâu về kinh tế hơn các loại báo như dantri, vnexpress… bác nhé, độ tin cậy cao hơn.
 

PlaStork

Xe buýt
Biển số
OF-818592
Ngày cấp bằng
5/9/22
Số km
551
Động cơ
18,942 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
đúng như em đoán, nguồn bác đưa ra và rất nhiều báo là phóng viên viết linh tinh, dẫn đến thông tin truyền tải sai lệch. Em vào vneconomy đọc và thấy ko phải là thực phẩm chiếm 70% chi tiêu nhé. Bác đọc kĩ xem họ viết thế nào:
Đặc biệt khi mức chi tiêu của người lao động năm 2023 đã tăng thêm 19% so với năm 2022, và số chi tiêu này nhiều hơn cho chi phí phi lương thực thực phẩm như tiền nhà, thuốc men, con cái, vui chơi giải trí…, chiếm gần 70%.”
70% là chi phí phi thực phẩm chứ ko phải chi phí thực phẩm bác nhé.
Nguồn: https://vneconomy.vn/hon-11-cong-nhan-co-muc-luong-khong-du-song.htm

Nguồn vneconomy về tính chất tin bài thì chuyên sâu về kinh tế hơn các loại báo như dantri, vnexpress… bác nhé, độ tin cậy cao hơn.
Em giả định bài trên của cụ là chuẩn, vậy tổng hợp các báo ngoài Vneconomy thì có thêm:

ta có các số liệu về 3000 công nhân khảo sát ở một số tỉnh:
- Thu nhập bình quân: 7,8 triệu đồng
- Chi tiêu bình quân: 11,7 triệu đồng
- Chi tiêu phi thực phẩm: gần 70% tổng chi tiêu (Lấy đại 2/3 đi nhân cho dễ)

Như vậy chi tiêu cho thực phẩm chiếm 1/3 con số 11,7 triêu kia là gần 4 triệu, nếu chia cho tổng thu nhập bình quân là 7,8 triệu đồng, cụ có con số nào? Có phải chi tiêu ăn uống chiếm tối đa 30% thu nhập như cụ nói không, hay là cao hơn?

Còn tại sao có chuyện chi tiêu cao hơn thu nhập nhiều thế, thì có thể họ tiêu tiền tiết kiệm hoặc đi vay. Năm ngoái cũng công bố khảo sát đã phải cắt giảm chi tiêu ăn uống rồi, các cụ tham khảo:
1692875322839.png

 

sieunhancutchan

Xe tăng
Biển số
OF-107592
Ngày cấp bằng
3/8/11
Số km
1,620
Động cơ
418,269 Mã lực
Em giả định bài trên của cụ là chuẩn, vậy tổng hợp các báo ngoài Vneconomy thì có thêm:

ta có các số liệu về 3000 công nhân khảo sát ở một số tỉnh:
- Thu nhập bình quân: 7,8 triệu đồng
- Chi tiêu bình quân: 11,7 triệu đồng
- Chi tiêu phi thực phẩm: gần 70% tổng chi tiêu (Lấy đại 2/3 đi nhân cho dễ)

Như vậy chi tiêu cho thực phẩm chiếm 1/3 con số 11,7 triêu kia là gần 4 triệu, nếu chia cho tổng thu nhập bình quân là 7,8 triệu đồng, cụ có con số nào? Có phải chi tiêu ăn uống chiếm tối đa 30% thu nhập như cụ nói không, hay là cao hơn?

Còn tại sao có chuyện chi tiêu cao hơn thu nhập nhiều thế, thì có thể họ tiêu tiền tiết kiệm hoặc đi vay. Năm ngoái cũng công bố khảo sát đã phải cắt giảm chi tiêu ăn uống rồi, các cụ tham khảo:
View attachment 8044569
Đặc biệt khi mức chi tiêu của người lao động năm 2023 đã tăng thêm 19% so với năm 2022, và số chi tiêu này nhiều hơn cho chi phí phi lương thực thực phẩm như tiền nhà, thuốc men, con cái, vui chơi giải trí…, chiếm gần 70%.”

Không cần tốn quá nhiều công sức để suy luận khó khăn rắc rối như bác nêu ra làn gì, néu bài viết của vneconomy bác cũng thấy hợp lý và là nguồn đáng tin cậy thì chỉ cần trừ thẳng 70% cái chi phí phi lương thực ( bao gồm thuốc men, tiền nhà, con cái, vui chơi giải trí…) là ra chi phí thực phẩm, sẽ chiếm 30% tiền chi phí của người công nhân.
Tiền lương thấp thì nó chiếm ít, lương cao nó chiếm nhiều lên, nhưng trung bình vẫn là 30% cho lương thực và 70% cho phi lương thực.
 

PlaStork

Xe buýt
Biển số
OF-818592
Ngày cấp bằng
5/9/22
Số km
551
Động cơ
18,942 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đặc biệt khi mức chi tiêu của người lao động năm 2023 đã tăng thêm 19% so với năm 2022, và số chi tiêu này nhiều hơn cho chi phí phi lương thực thực phẩm như tiền nhà, thuốc men, con cái, vui chơi giải trí…, chiếm gần 70%.”

Không cần tốn quá nhiều công sức để suy luận khó khăn rắc rối như bác nêu ra làn gì, néu bài viết của vneconomy bác cũng thấy hợp lý và là nguồn đáng tin cậy thì chỉ cần trừ thẳng 70% cái chi phí phi lương thực ( bao gồm thuốc men, tiền nhà, con cái, vui chơi giải trí…) là ra chi phí thực phẩm, sẽ chiếm 30% tiền chi phí của người công nhân.
30% tổng chi dành cho lương thực thực phẩm, mà tổng chi gấp rưỡi tổng thu nhu nhập, nên chi phí cho lương thực thực phẩm chiếm 50% thu nhập. Vậy được chưa cụ. Trong bài viết tiền lương trung bình có 6 triệu thôi, nên nếu theo đoạn sau của cụ thì phải sửa lại 30% thành gần 70%:
Còn em thì đưa dẫn chứng 1 tháng công nhân ăn hết chỉ cỡ 30% tiền lương là cùng nhé
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top